MÔN : ĐẠO ĐỨC Ngày :
Bài: Tiết : 9
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1)
I./ MỤC TIÊU :
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
II./ CHUẨN BỊ :
VBT 3, tranh ảnh (sgk ), phiếu học tập.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 9 &&0&& THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 1 Toán Góc vuông,góc không vuông 2-3 TĐ - KC Ôn tập GHKI : Tiết 1 - Tiết 2 4 SHĐT Tuần 9 BA 1 Chính tả Ôn tập GHKI : Tiết 3 2 Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke 3 TNXH Ôn tập : Con người và sức khoẻ (t1) 4 Đạo đức Chia sẽ vui buồn cùng bạn (t1) TƯ 1 LT và câu Ôn tập GHKI : Tiết 4 2 Toán Đề-ca-mét.Héc-tô mét 3 Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát : Bài ca đi học,Đếm sao,Gày gáy 4 Tập viết Ôn tập GHKI : Tiết 5 NĂM 1 Tập đọc Ôn tập GHKI : Tiết 6 2 Toán Bảng đơn vị đo độ dài 3 Chính tả Ôn tập GHKI : Tiết 7 4 TNXH Ôn tập : Con người và sức khoẻ (t2) SÁU 1 Toán Luyện tập 2 Tập làm văn Ôn tập GHKI : Tiết 8 3 Thủ công Ôn tập chủ đề Phối hợp gấp , cắt , dán hình (tiết 1) 4 Sinh hoạt lớp Vệ sinh lớp học MÔN : ĐẠO ĐỨC Ngày : Bài: Tiết : 9 CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1) I./ MỤC TIÊU : - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. II./ CHUẨN BỊ : VBT 3, tranh ảnh (sgk ), phiếu học tập. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng Xử lý tình huống : * TH : Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân (như trèo cây,nghịch lửa,chơi ở bờ ao,..).Nếu em là bạn Lan em sẽ làm gì ? -GV nhận xét. 3./ Bài mới : * Giới thiệu bài : -Cho HS hát tập thể bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”,nhạc và lời của Mộng Lân. -Bài hát nói lên điều gì ? -Bài học hôm nay,sẽ giúp các em biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.Qua bài : "Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1)" * Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tình huống . - Y/C HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh. - Giới thiệu tình huống : Đã hai ngày nay các bạn học sinh lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp.Đến giờ sinh hoạt của lớp,cô giáo buồn rầu báo tin : +Như các bạn đã biết,mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu,nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông.Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó * bài " Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 2)" -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi nhận xét + TH : Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại. - HS hát tập thể bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”. -..chúng ta có quyền được tự do kết giao bạn bè, biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn, giúp đỡ bạn khi khó khăn. -HS lắng nghe - Quan sát tình huống và cho biết nội dung tranh . Tranh nói về hoàn cảnh bạn Ân rất khó khăn. Chúng ta nên làm gì để giúp bạn ? -HS lắng nghe khăn.Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này... +Nếu em là bạn cùng lớp với Ân ,em sẽ làm gì để an ủi,giúp đỡ bạn ? Vì sao ? - Y/C thảo luận nhóm nhỏ về cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử. * Kết luận : Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng (như giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải nghỉ học; giúp bạn làm một số việc nhà; ) để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn. * Hoạt động 2 : Đóng vai -Chia lớp thành các nhóm, Y/C các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống : +Chung vui với bạn(khi bạn được điểm tốt,khi bạn làm được một việc tốt,khi sinh nhật bạn,..) +Chia sẽ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tậpkhi bạn bị ngã đau,bị ốm mệt,khi nhà bạn nghèo không có tiền mua sách vở,.. - Y/CHS trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp . -GV nhận xét . * Kết luận : - Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn. - Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ - GV lần lượt đọc từng ý kiến.Y/CHS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành,không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu trắng. - GV nêu ý kiến : a./ Chia sẽ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết gắn bó . (HS yếu) b./Niềm vui nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẽ với ai. c./ Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ - Thảo luận nhóm nhỏ trình bày các ý kiến của các nhóm -HS lắng nghe -HS lắng nghe-HS thảo luận nhóm 4 để kể cho bạn ngồi cùng bàn nghe. -HS đóng vai trước lớp-Cả lớp theo dõi nhận xét -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS lắng nghe từng ý kiến. - HS giơ tấm bìa màu đỏ . - HS giơ tấm bìa màu xanh . - HS giơ tấm bìa màu đỏ . được vơi đi nếu được thông cảm chia sẽ . d./ Người không quan tâm đến niềm vui,nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt . đ./ Trẻ em có quyền được hỗ trợ,giúp đỡ khi gặp khó khăn . e./ Phân biệt đối xử với các bạn nghèo,bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em. -GV nhận xét - Kết luận : + Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng. + Ý kiến b là sai 4./ CỦNG CỐ : - Khi bạn có chuyện buồn, chúng ta cần phải làm gì để giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn? 5./ DẶN DÒ : -GV : Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở. - Về nhà sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát . Nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn -Nhận xét tiết học. - HS giơ tấm bìa màu đỏ . - HS giơ tấm bìa màu đỏ . - HS giơ tấm bìa màu đỏ . -HS lắng nghe -Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn. -HS lắng nghe . MÔN : TOÁN Ngày : Bài: Tiết : 41 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I./ MỤC TIÊU : - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu). II./ CHUẨN BỊ : - Ê ke III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng làm bài tập –Tìm x : a./ 64 : x = 2 b./ 77 : x = 7 -GV nhận xét . 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em sẽ làm quen với khái niệm về góc, góc vuông,góc không vuông.Qua bài :Góc vuông, góc không vuông. b./ Hướng dẫn HS tìm hiểu về góc @1./Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc ) - Cho HS xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành một góc ( vẽ hai kim gần giống hai tia như trong SGK ). -GV:Hai kim trong các mặt đồng hồ cùng xuất phát từ một điểm,ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - Y/C HS quan sát và nhận xét tiếp hai kim đồng hồ thứ hai và thứ ba . -Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ . A M C N O B P E D -Theo em,các hình vẽ trên có tạo thành góc -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét. a./ 64 : x = 2 b./ 77 : x = 7 x = 64:2 x = 77:7 x = 32 x = 11 -HS lắng nghe -HS quan sát hai kim đồng hồ tạo thành một góc -HS lắng nghe -HS quan sát và nhận xét : Hai kim trong các mặt đồng hồ cùng xuất phát từ một điểm,vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc . -HS quan sát và lắng nghe - Các hình vẽ trên tạo thành góc . Vì có hai cạnh không ? Vì sao ? -GV : Góc tạo bởi hai cạnh xuất phát từ một điểm. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB. - Y/C HS nêu các cạnh của góc thứ hai và thứ ba. -GV : Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc .Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O. - Y/C HS nêu đỉnh của góc thứ hai và thứ ba. -HDHS đọc tên đỉnh và cạnh các góc .VD : Đỉnh O ; cạnh OA và OB - Y/C HS nêu tên đỉnh và cạnh của góc thứ hai và thứ ba. @2./Giới thiệu góc vuông, góc không vuông -Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu đây là góc vuông. - Y/C HS nêu tên đỉnh và cạnh tạo thành góc vuông AOB. -Góc MPN và góc CED là góc vuông, góc không vuông ? - Y/C HS nêu tên đỉnh và cạnh tạo thành góc không vuông AOB. @3./Giới thiệu ê ke - Cho HS quan sát thước ê ke loại to và giới thiệu : Đây là thước ê ke , thước ê ke dùng để nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông. - Thước ê ke có hình gì ? - Thước ê ke có mấy cạnh mấy góc ? -Tìm góc vuông trên thước ê ke ? -Hai góc còn lại có phải là góc vuông không? @4./HDHS dùng ê ke kiểm tra góc vuông, góc không vuông. -Khi muốn dùng ê ke kiểm tra góc vuông hay góc không vuông ta làm như sau (GV vừa nói vừa thực hiện thao tác cho HS xem) +Tìm góc vuông của ê ke. +Đặc một cạnh của góc vuông trên thước ê ke trùng với một cạnh của góc cần kiểm tra. +Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với một cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông (AOB). Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông (MPN xuất phát từ một điểm. -HS quan sát và lắng nghe -Góc thứ hai có hai cạnh là PN và PM. Góc thứ ba có hai cạnh là EC và ED. -HS quan sát và lắng nghe -Góc thứ hai có đỉnh là đỉnh P. Góc thứ ba có đỉnh là đỉnh E. -Đỉnh P ; cạnh PN và PM ; Đỉnh E ; cạnh EC và ED. -HS lắng nghe -Góc vuông : Đỉnh O ; cạnh OA và OB -Góc MPN và góc CED là góc không ... tàu thuỷ hai ống khói ; Gấp con ếch ; Gấp,cắt,dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng ; Gấp,cắt,dán bông hoa. - GV tổ chức cho HS làm bài thực hành gấp,cắt,dán một trong những sản phẩm đã học trong chương I.Trong quá trình HS thực hành.GV quan sát,giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài thực hành. - HS biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học.Sản phẩm phải được làm theo quy trình. Các nếp gấp thẳng,phẳng,cân đối . IV./ ĐÁNH GIÁ : Đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo 2 mức độ : @ Hoàn thành tốt (A+) : Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp,sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt @ Hoàn thành (A) + Nếp gấp phải thẳng,phẳng. + Đường cắt thẳng,đều không bị mấp mô răng cưa. + Thực hiện đúng kĩ thuật,đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp. @ Chưa hoàn thành (B) + Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật . + Không hoàn thành sản phẩm tại lớp. * Với HS khéo tay : Làm được ít nhất 3 đồ chơiđã học.Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. V./ NHẬN XÉT,DẶN DÒ : - Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công,giấy nháp,bút chì . - Nhận xét tiết học. MÔN : TẬP LÀM VĂN Bài: Ôn tập GHKI Tiết : 9 TIẾT 8 KIỂM TRA CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN I./ MỤC TIÊU : Kiểm tra (Viết) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức ,kĩ năng giữa HKI : - Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày sạch sẽ ,đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi); tốc độ viết khoảng 55 tiếng / 15 phút,không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học. II./ NỘI DUNG KIỂM TRA : 1./ Chính tả : Nhớ bé ngoan (nghe-viết) 2./ Tập làm văn : Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. MÔN : TOÁN Ngày : Bài : Tiết : 45 LUYỆN TẬP I./ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại) II./ CHUẨN BỊ : - Bảng có kẻ sẵn các dòng các cột như ở khung bài học nhưng chưa viết chữ và số. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3HS lên bảng và hỏi : + Em hãy đọc bảng đơn vị đo độ dài ? a./ 8hm = .. m 8m = .. dm b./ 9hm = .. m 6m = .. cm c./ 7dam = .. m 8cm = .. mm -GV nhận xét . 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em sẽ Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.Qua bài : Luyện tập. b./ HDHS làm bài tập : * Bài tập 1 : Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo : - Vẽ bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm như phần bài học của SGK lên bảng. - Y/C HS đo độ dài đoạn thẳng AB bằng mét. - GV nêu : Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là : Một mét chín xăng-ti-mét. -GV : Viết lên bảng 3m 2dm=dm. Y/C HS đọc. - Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau : + 3m bằng bao nhiêu dm ? + Vậy 3m 2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm. -Vậy khi ta muốn đổi số đo có hai đơn vị -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét. + HS nêu a./ 8hm = 800 m 8m = 80 dm b./ 9hm = 900 m 6m = 600 cm c./ 7dam = 70 m 8cm = 80 mm -HS lắng nghe -HS quan sát. - HS đo độ dài đoạn thẳng AB. -HS lắng nghe - HS đọc là : Ba mét hai đề-xi-mét. -HS quan sát và lắng nghe. + 3m bằng 30dm + ..ta thực hiện phép cộng 30dm+2dm=32dm -HS lắng nghe VÕ NGỌC ÁNH- 3A thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo ta đổi thành phần của số đo ta đổi thành phần của số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi,sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau. - Y/C HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài,sau đó chữa bài . -GV nhận xét . * Bài tập 2 : (HS yếu câu a) - 1HS đọc y/c BT2. - Y/CHS nêu cách thực hiện . - Y/C HS tự làm bài. -GV nhận xét . * Bài tập 3 : - 1HS đọc y/c BT3. -GV viết bảng : 6m 3cm..7m . Y/C HS suy nghĩ và nêu kết quả so sánh . - Y/C HS tự làm bài . -GV nhận xét . 4./ CỦNG CỐ : -Cho 3 nhóm HS thi đua làm bài tập sau : 4m 8cm .. 5m -GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5./ DẶN DÒ : - Về nhà làm lại các bài tập vừa học . -Nhận xét tiết học. -3HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào bảng con. 4m 7dm = 47dm 4m 7cm = 407cm 9m 3cm = 903cm -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo ta cũng thực hiện bình thường như với các số đo tự nhiên ,sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả. -1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở a./ 8dam+5dam=13dam b./ 720m+43m=763m 57hm-28hm=29hm 403cm-52cm=351cm 12kmx4=48km 27mm:3=9mm -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - 6m 3cm 7m . 6m 3cm=603cm . 7m= 700cm Vậy 6m 3cm < 7m -2HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào SGK. 6m 3cm < 7m 6m 3cm > 6m 6m 3cm < 630m 6m 3cm = 603m - HS thi đua . -HS lắng nghe MÔN : ÂM NHẠC Bài: Ôn tập 3 bài hát Tiết : 9 BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY I./ MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Tập biểu diễn bài hát . II./ CHUẨN BỊ : Hát chuẩn xác bài hát . - Nhạc cụ III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 HS hát lại bài” Gà gáy” kết hợp động tác phụ hoạ. -GV nhận xét. 3./ Bài mới : * Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học ôn tập 3 bài hát : Bài ca đi học, Đếm sao,Gà gáy -GV ghi tựa bài lên bảng . * Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Bài ca đi học. - Y/C cả lớp hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu : đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - Y/C cả lớp hát kết hợp động tác phụ hoạ. - Y/C HS từng nhóm hoặc cá nhân hát biểu diễn trước lớp. (HS yếu) * Hoạt động 2 : Ôn luyện bài hát Đếm sao - Ôn luyện bài hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4 - Hướng dẫn trò chơi. + Khi đếm 1 : Từng người tự vỗ tay 1 cái. + Khi đếm 2 - 3 : Hai bạn cùng giơ bàn tay phải của mình vỗ nhẹ 2 cái vào lòng bàn tay phải người đối diện. Sau đó lại đếm 1 : Từng người tự vỗ tay 1 cái, đếm 2 - 3 thì giơ tay trái vỗ nhẹ 2 cái vào lòng bàn tay trái người đối diện. - Chia lớp thành 2 đội * bài "Gà gáy" -3HS hát-cả lớp theo dõi nhận xét. -HS lắng nghe -HS hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu -HS hát theo dãy. -Cả lớp cùng hát. - HS lên thực hiện. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4 - Chơi trò chơi + Từng đôi bạn quay mặt vào nhau, miệng đếm 1 - 2 - 3 nhịp nhàng. + Hai bạn cùng chơi - 2 đội : 1 đội hát, 1 đội thực hiện trò chơi, miệng nhẩm 1 - 2 - 3, sau đó đổi bên. Khi đã quen với VÕ NGỌC ÁNH- 3A * Lưu ý HS : Khi hát kết hợp trò chơi phải đúng phách mạnh và 2 phách nhẹ của nhịp 3, thực hiện nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát. * Hoạt động 3 : Ôn tập bài hát Gà gáy - Chia lớp thành 3 nhóm hát theo kiểu nối tiếp + Nhóm 1 : Hát câu thứ nhất + Nhóm 2 : Hát câu thứ hai + Nhóm 3 : Hát câu thứ ba + Cả 3 nhóm cùng hát câu thứ tư - Lần thứ hai cũng hát như trên nhưng vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Y/C HS lên biểu diễn theo tốp ca,song ca, đơn ca. -GV nhận xét –tuyên dương HS hát hay. 4./ CỦNG CỐ : -Cho cả lớp vừa hát vừa thực hiện động tác phụ hoạ của 3 bài hát. 5./ DẶN DÒ : - Về nhà tập hát lại bài và kết hợp động tác phụ hoạ. -Nhận xét tiết học cách chơi sẽ vừa hát vừa vỗ tay chéo nhau. -HS lắng nghe - Cả lớp hát . -HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - HS lên biểu diễn trước lớp . -HS lắng nghe -Cả lớp cùng thực hiện. -HS lắng nghe SINH HOẠT LỚP Tiết : 9 Bài : VỆ SINH LỚP HỌC I./ MỤC TIÊU : - Hs biết được lớp học sạch sẽ thì sẽ học tốt, giữ được sức khoẻ tốt và biết cách làm vệ sinh lớp và giữ vệ sinh . II./ CHUẨN BỊ : - Gv: -Chuẩn bị một số yêu cầu giao việc. -Đồ dùng cắt móng tay,móng chân. III./ NỘI DUNG SINH HOẠT: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1./ Kiểm điểm công việc tuần qua: - HS báo cáo sỉ số từng tổ cho lớp trưởng. -Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp cho GV . -Vệ sinh lớp các bạn thực hiện như thế nào ? -Báo cáo kết quả kết quả thực hiện nếp “Ăn sạch uống sạch “. + Có bao nhiêu bạn thực hiện tốt ? + Có bao nhiêu bạn thực hiện chưa tốt ? -Nêu cách khắc phục : Sẽ uống nước nấu chín,ăn thức ăn tươi chín,không ăn bừa bãi. -Tuyên dương bạn học tốt ngoan . -HS hứa khắc phục để làm tốt. 2./ Công việc thực hiện: * Vệ sinh lớp học . - Vệ sinh lớp học : + Tổ 2 quét lớp . + Tổ 3 lau bảng,lau bàn . + Tổ 4 lau cửa,lau ghế. + Tổ 5 quét sân,đổ rác. + Tổ 6 quét mạn nhện và cầu thang. 3./ Công việc tuần tới : * Giữ vở sạch,viết chữ đẹp. -GV giao việc : Theo dõi công việc thực hiện của các bạn và báo cáo kết quả thực hiện. + Có bao nhiêu bạn giữ vở sạch,viết chữ đẹp ? + Có bao nhiêu bạn chưa giữ vở sạch,viết chữ đẹp? -Nhận xét giờ sinh hoạt lớp - HS từng tổ báo cáo sỉ số. -Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp - Các tổ thực hiện tốt khâu vệ sinh lớp. - Các bạn đã thực hiện tốt + Các bạn thực hiện tốt + Còn 2 bạn chưa tốt : Nhân và Lập - HS lắng nghe - Cả lớp lắng nghe , theo dõi . - HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: