Giáo án chuẩn kiến thức - Tuần 15 Lớp 3

Giáo án chuẩn kiến thức - Tuần 15 Lớp 3

TIẾT 1- 2 : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Hũ bạc của người cha

I. Mục tiêu:

A. TẬP ĐỌC

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải.

- Đọc đúng các kiểu câu.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm mồi, vất vả, thản nhiên

- Biết phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão).

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức - Tuần 15 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 2009
TIẾT 1- 2 : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu:
A. TẬP ĐỌC
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải.
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm mồi, vất vả, thản nhiên 
- Biết phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão).
B. KỂ CHUYỆN
- Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong truyện.
- Biết dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu truyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.	
- SGK, vở.
III. Các hoạt động DH:
1. HĐ củng cố: 1-2 HS đọc TL bài Nhớ Việt Bắc. 
2. Giới thiệu bài:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv y/c Hs đọc từng câu.
- HD Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv y/c Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv y/c Hs giải thích từ mới: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì?
+ Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
+ Em hiểu thế nào là tự kiếm bát cơm?
- Gv y/c Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
 - Gv y/c 1 Hs đọc đoạn 3.
 + Người con đã làm lụng và vất vã như thế nào?
- Gv y/c 1 Hs đọc đoạn 4 và đoạn 5. 
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con làm gì? 
+ Vì sao người con phản ứng như vậy?
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy?
+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
- Gv đọc diễn cảm đoạn 4, 5.
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 4.
- Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
Bài tập 1:
- Gv yêu cầu Hs quan sát lần lượt 5 bức tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh.
- Gv chốt lại thứ tự các tranh là: 3 - 5 - 4 -1 - 2 .
Bài tập 2: Gv mời 5 Hs nhìn tranh tiếp nèi kể 5 đoạn của câu truyện.
- Hs kể lại toàn truyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.
- HS đọc thầm theo Gv.
- Hs lắng nghe.
- Hs xem tranh minh họa.
- Hs đọc từng câu.
- Hs đọc tiếp nối nhau, đọc từng câu.
- Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Hs giải thích các từ khó. 
- Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Một Hs đọc cả bài.
- Hs đọc thầm đoạn 1.
- Rất buồn vì con trai lười biếng.
- Trở thành người siêng năng, chăm chỉ tự kiếm bát cơm.
- Tự làm, tự nuôi sống mình, 
- Hs đọc đoạn 2ø.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm phát biểu.
- Hs đọc đoạn 3.
- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo. ..
- Hs đọc đoạn 4, 5.
- Người con vội thọc tay vào bếp lửa để lấy tiền ra, 
- Vì anh vất vả 3 tháng để kiếm đựơc tiền. Anh rất quý ...
- «âng cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai.
- Có làm lụng vất vả mới yêu quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
- 4 hs thi đọc diễn cảm đoạn.4
- 5 Hs thi đọc 5 đoạn của bài.
- Hs nhận xét.
- Hs quan sát tranh và sắp xếp theo thứ tự.
- 5 Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện.
- 2 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hs nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên
- Nhận xét bài học.
...............................................................
TIẾT 3: TOÁN 
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
- Củng cố về dạng toán giảm một số đi nhiều lần.
II. Các hoạt động DH:
1 Bài cũ: 
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu bài. 
3. Các hoạt động DH:
HĐ của GV
HĐ của HS
* HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
a. Phép chia 648 : 3.
- Gv viết lên bảng: 648 : 3 = ? Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước:
Hỏi: + Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
+ 6 chia 3 bằng mấy?
+ Sau khi đã thực hiện chia hàng trăm, ta chia đến hàng chục. 4 chia 3 được mấy?
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và thực hiện chia hàng đơn vị.
+ Vậy 648 chia 3 bằng bao nhiêu?
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.
* Ta nói phép chia 648 : 3 là phép chia hết.
b) Phép chia 236 : 5
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
- Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng dẫn thêm.
 - Vậy 236 chia 5 bằng bao nhiêu? 
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
* Đây là phép chia có dư.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
*HĐ2:LuyƯn tËp:
Bài 1:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu Hs lên bảng sữa bài.
Gv nhận xét.
Bài 2: 
- Gv yêu cầu cả lớp lµm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc cột thứ nhất trong hàng.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vë. 
- Gv nhận xét.
- Hs đặt tính theo cột dọc và tính.
- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng trăm của số bị chia.
- 6 chia 3 bằng 2.
- 4 chia 3 được 1.
Một Hs lên bảng làm. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 648 chia 3 = 216.
- Hs thực hiện lại phép chia trên.
- Hs đặt tính và giải vào giấy nháp. 
Một Hs lên bảng đặt tính.
- Hs thực hiện tính vào giấy nháp.
- Ba hs lên bảng tính.
- 236 chia 5 bằng 47, dư 1.
- Hs cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vë.
- Hs lên bảng làm.
- Hs kh¸c nhận xét.
- Hs đọc ®Ị bµi.
- Hs cả lớp làm bài vào vë.
- Hs lên bảng làm. Hs nhận xét.
- HS ®äc.
- Hs lµm vµo vë.
- Hs ch÷a bµi
4. Tổng kết - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).
Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008
TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Các hoạt động thông tin liên lạc
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
- Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống.
II. Chuẩn bị: - GV: Một số bì thư. Điện thoại, đồ chơi. - HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động DH:
1. Bài cũ: Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống.
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Em hãy kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế?
+ Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan đó? 
- Gv nhận xét.
2. Giới thiiệu bài: 
HĐ của GV
HĐ của HS
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Cách tiến hành.
Bước 1: Thảo luận nhóm.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo các câu hỏi
+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh (thành phố) chưa?
+ Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện?
+ Ích lợi của hoạt động bưu điện?
+ Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Gv nhận xét câu trả lới của các nhóm. 
* Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Cách tiến hành.
Bước 1: Thảo luận nhóm.
- Gv chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 6 Hs thảo luận câu hỏi. 
- Câu hỏi: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình?
Bước 2: Thực hành.
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét và kết luận.
*Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước....
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi
Cách tiến hành.
- Cho Hs ngồi thành vòng tròn, mỗi Hs một ghế.
- Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư 
+ Có thư “chuyển thường”. Hs dịch chuyển 1 ghế.
+ Có thư “chuyển nhanh”. Hs dịch chuyển 2 ghế.
+ Có thư “chuyển hỏa tốc”. Hs dịch chuyển 3 ghế.
- Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm mình.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Hs cả lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- Hs chơi trò chơi.
3. Tổng kết - dặn dò. 
- Nhận xét bài học.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động nông nghiệp.
.................................................................
TIẾT 2: TOÁN 
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
- Củng cố về giải bài toán có lời văn .
III. Các hoạt động DH:
1. Bài cũ: 
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu bài :
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. 
a. Phép chia 560 : 8.
- Gv viết lên bảng: 560 : 8 = ? Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ ng bước:
- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
+ 56 chia 8 bằng mấy?
+ Viết 7 vào đâu?
- Gv yêu cầu Hs tìm số dư lần 1.
+ Hạ 0; 0 chia 8 bằng mấy?
+ Viết 0 ở đâu?
- Gv yêu cầu Hs tìm số dư lần 2.
+ Vậy 560 chia 8 bằng bao nhiêu?
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.
GV: Ta nói phép chia 560 : 8 là phép chia hết.
b) Phép chia 632 : 8
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
- Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng dẫn thêm. 
- Vậy 632 chia 7 bằng bao nhiêu? 
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
GV: Đây là phép chia có dư.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
*HĐ2: LuyƯn tËp:
Bài 1: TÝnh:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
Bài 2:
Yêu cầu đọc đề và nêu cách giải .
- Gv nhận xét.
Bài 3:
- Gv treo bảng phụ có sẵn hai phép tính  ...  ai, bác mới ghé sát tai vợ mình, thì thầm: “Nó lấy mất cày rồi”.
- Một Hs thi kể lại câu chuyện.
- Hs làm việc theo cặp.
- Hs thi kể chuyện.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Một Hs đứng lên làm mẫu.
- Hs cả lớp làm vào vơ BTû.
- 5 Hs đọc bài viết của mình.
- Hs cả lớp nhận xét.
3. Tổng kết - dặn dò:- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị bài: Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.
- Nhận xét tiết học.
.............................................................
TIẾT 2: TOÁN
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp Hs:
- Rèn luyện kĩ năng tính chia ( bước đầu làm quen cách viết gọn và giải bài toán có 2 phép tính).
II. Các hoạt động DH:
1 Bài cũ: Giới thiệu bảng chia.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 2- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu bài.
HĐ của GV
HĐ của HS
HD HS làm BT rồi chữa bài.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gv mời Hs lên bảng làm và lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính (theo mẫu):
- Yêu cầu Hs tự làm vào vở. 
- Yêu cầu Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 3:
- Gv vẽ sơ đồ bài toán trên bảng.
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở .
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Bài 4: 
- Gv vẽ sơ đồ bài toán trên bảng.
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở .
- Gv nhận xét.
Bài 5: Tính độ dài mỗi đường gấp khúc ABCDE, KMNPQ:
- Gv hỏi: Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta làm thế nào?
- Gv mời 2 Hs lên thi đua làm bài. Cả lớp làm vào vở. 
- Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi..
- Hs: Ñaët tính sao cho caùc haøng ñôn vò thaúng coät vôùi nhau ...
- Hs caû lôùp laøm vaøo vë.
- Hs leân baûng laøm.
- Hs caû lôùp nhaän xeùt baøi treân baûng.
- Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
- Hs caû lôùp laøm vaøo vë.
- Hs leân baûng laøm.
- Hs nhaän xeùt.
- Hs ñoïc ñeà baøi.
- Hs quan saùt.
- Hs caû lôùp laøm vaøo vë. 
- Moät Hs leân baûng laøm.
- Hs ñoïc ñeà baøi.
- Hs quan saùt.
- Hs caû lôùp laøm vaøo vë. 
- Moät Hs leân baûng laøm.
- HS ñoïc ñeà baøi.
- Ta tính toång ñoä daøi caùc ñoaïn thaúng cuûa ñöôøng gaáp khuùc ñoù.
- Caû lôùp laøm vaøo vë.
- Hs nhaän xeùt.
3. Toång keát - daën doø: Chuaån bò: Luyeän taäp chung. Nhaän xeùt tieát hoïc.
...............................................................
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
	Bài 15
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách viết chữ hoa M (viết đúng mẫu, đều nét ...). 
 - Viết tên riêng Mai Hắc Đế, và đoạn thơ ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ (Chữ đứng nét đều, nét thanh đậm). 
II. Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa. Tên riêng và đoạn thơ ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy học:
*Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn lại cách viết chữ M hoa và từ, câu ứng dụng. 
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ1: HD hs viết trên bảng con: 
a. Luyện viết chữ viết hoa: 
- Yêu cầu hs mở vở luyện viết, tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- Yêu cầu hs nêu cấu tạo chữ.
- HS cho hd quan sát chữ mẫu, phân tích cấu tạo rồi hướng dẫn hs viết.
b. Luyện viết từ, câu ứng dụng: 
- Luyện viết từ ứng dụng:
- Nhận xét. 
- HD HS viết đoạn thơ ứng dụng.
*HĐ2: HD hs viết bài vào vở luyện viết:
- Nhắc hs t thế ngồi, viết đúng mẫu chữ. 
*HĐ3: Chấm chữa bài:
- GV thu vở chấm, nhận xét và sửa kỹ từng bài. Rút kinh nghiệm cho hs.
* GV củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
- HS tìm nêu các chữ viết hoa. 
- HS nêu. 
- Theo dõi - viết bảng con theo yêu cầu.
- HS đọc từ ứng dụng rồi viết bảng con. Nhận xét.
- HS đọc đoạn thơ. Nêu cách viết.
- HS viết vào vở luyện viết theo yêu cầu của GV.
.....................................................................................................
TIẾT : ĐẠO ĐỨC
Biết ơn thương binh, liệt sỹ
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:: Giúp Hs hiểu:
- Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ.
- Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ.
- Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu thảo luận nhóm. Tranh vẽ minh họa truyện “ Một chuyến đi bổ ích - Hà Trang”. 
- HS: VBT Đạo đức.
III. Các hoạt động DH:
1. Bài cũ: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2).
- Gọi 2 Hs làm bài tập 6 VBT.
- Gv nhận xét.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài.
HĐ của GV
HĐ của HS
*Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu caâu chuyeän “ Moät chuyeán ñi boå ích”.
- Gv keå chuyeän - coù tranh minh hoïa.
- Gv ñöa ra caâu hoûi. Yeâu caàu Hs thaûo luaän.
Vaøo ngaøy 27 – 7, caùc baïn Hs lôùp 3A ñi ñaâu?
Caùc baïn ñeán traïi ñieàu döôõng ñeå laøm gì?
Ñoái vôùi coâ chuù thöông binh lieät só, chuùng ta phaûi coù thaùi ñoä nhö theá naøo?
*Gv nhaän xeùt choát laïi: Thöông binh lieät só laø nhöõng ngöôøi ñaõ hi sinh xöông maùu vì Toå Quoác. Vì vaäy chuùng ta phaûi bieát ôn, kính troïng caùc anh huøng thöông binh, lieät só.
* Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän caëp ñoâi.
- Gv yeâu caàu Hs thaûo luaän caëp ñoâi vaø traû lôøi caâu hoûi sau: 
+ Ñeå toû loøng bieát ôn, kính troïng ñoái vôùi coâ chuù thöông binh, lieät só chuùng ta phaûi laøm gì?
- Gv ghi caùc yù kieán cuûa Hs leân baûng.
- Gv nhaän xeùt, choát laïi:
+ Chaøo hoûi leã pheùp.
+ Thaêm hoûi söùc khoûe.
+ Giuùp vieäc nhaø.
+ Chaêm soùc moä thöông binh lieät só.
* Hoaït ñoäng 3: Baøy toû yù kieán.
- Gv phaùt phieáu thaûo luaän. Yeâu caàu caùc nhoùm traû lôøi Ñ hoaëc S vaøo phieáu.
Treâu ñuøa chuù thöông binh ngoaøi ñöôøng.
Vaøo thaêm, töôùi nöôùc, nhoå coû moä cuûa caùc lieät só.
Xa laùnh caùc chuù thöông binh vì troâng caùc chuù xaáu xí vaø khaùc laï.
Thaêm meï cuûa chuù lieät só, giuùp baø queùt nhaø, queùt saân.
- Gv nhaän xeùt, coâng boá nhoùm thaéng cuoäc.
- Hs laéng nghe - vaø quan saùt. 
- Caùc nhoùm tieán haønh thaûo luaän.
- Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû nhoùm mình. Nhoùm khaùc boå sung.
- 1 - 2 Hs nhaéc laïi.
- Hs thaûo luaän caëp ñoâi.
- 3 - 4 caëp Hs leân trình baøy.
- Hs laéng nghe
- Ñaïi dieän cuûa nhoùm laøm vieäc nhanh nhaát traû lôøi. Caùc nhoùm khaùc laéng nghe, boå sung yù kieán, nhaän xeùt.
3. Toång keát - daën doø:
- Veà laøm baøi taäp.
- Chuaån bò baøi sau: Bieát ôn thöông binh, lieät syõ (tieát 2).
- Nhaän xeùt baøi hoïc.
......................................................................
TIẾT : THỦ CÔNG
Cắt, dán chữ V
I. Mục tiêu:
- Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ V. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
- HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động DH:
1. Bài cũ: Cắt dán chữ H,U 
- GV gọi 2 HS lên thực hiện cắt dán chữ H,U
- Gv nhận xét
3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Gv giới thiệu bài.
HĐ của GV
HĐ của HS
*Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- Gv giới thiệu chữ V Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. 
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
Bước 1: Kẻ chữ V.
- Lật mặt trái tờ giấy, kẻ 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô,...
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu như ( H.2). 
Bước 2: Cắt chữ V.
- Gấp đội hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài )...
Bước 3: Dán chữ V.
* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán 
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ V.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ V lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ V.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs. 
- Hs quan sát.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát.
- HS thực hành trên nháp
- Hs trả lời gồm có 3 bước.
- Hs thực hành lại các bước.
- Hs thực hành c¾t chữ V.
- Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
3. Tổng kết - dặn dò:
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ E.
- Nhận xét bài học.
................................................................
TIẾT : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Hoạt động lao động
 I. Mục tiêu: Giúp Hs biết:
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sinh sống.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động nông nghiệp.
II. Chuẩn bị: *GV: Hình trong SGK trang 58, 59.	*HS: SGK, vở.
 III. Các hoạt động:
Bài cũ: Hoạt động thông tin liên lạc. 
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi:
+ Nhiệm vụ và ích lợi của thông tin liên lạc.
+ Nhiện vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài.
HĐ của GV
HĐ của HS
* Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän theo nhoùm. 
Caùch tieán haønh.
Böôùc 1: Laøm vieäc theo caëp.
- Gv cho Hs quan saùt hình 58, 59 SGK thaûo luaän caùc caâu hoûi.
+ Haõy keå teân caùc hoaït ñoäng ñöôïc giôùi thieäu trong hình?
+ Caùc hoaït ñoäng ñoù mang laïi lôïi ích gì?
Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp.
- Gv môøi moät soá Hs leân keå tröôùc lôùp.
- Gv nhaän xeùt.
- Gv giôùi thieäu theâm moät soá hoaït ñoäng ôû caùc vuøng mieàn khaùc nhau nhö: troàng ngoâ, khoai, saén, cheø  chaên nuoâi traâu, boø, deâ. 
*Caùc hoaït ñoäng troàng troït, chaên nuoâi, ñaùnh baét vaø nuoâi troàng thuûy saûn, troàng röøng  ñöôïc coi laø hoaït ñoäng noâng nghieäp.
*Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän theo caëp.
Caùc böôùc tieán haønh.
Böôùc 1:
- Gv yeâu caàu töøng caëp Hs keå cho nhau nghe veà hoaït ñoäng noâng nghieäp ôû nôi caùc em ñang soáng.
Böôùc 2: 
- Gv yeâu caàu moät soá caëp Hs leân trình baøy.
- Gv nhaän xeùt.
*Nhöõng saûn phaåm noâng nghieäp ñoù khoâng chæ phuïc vuï ngöôøi daân ñòa phöông maø coøn trao ñoåi vôùi nhöõng vuøng khaùc.
- Hs thaûo luaän theo töøng caëp.
- Caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû thaûo luaän. Hs caû lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- Hs laéng nghe.
- Hs laàn löôïc keå cho nhau nghe veà caùc hoaït ñoäng noâng nghieäp ôû nôi mình sinh soáng.
- Moät soá caëp leân trình baøy tröôùc lôùp. Hs caû lôùp nhaän xeùt.
3. Toång keát - daën doø: Veà xem laïi baøi.Chuaån bò baøi sau: Hoaït ñoäng coâng nghieäp, thöông maïi.
..............................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc