Giáo án Đạo đức 3 học kì II

Giáo án Đạo đức 3 học kì II

TUẦN 19 + 20

BÀI 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ

( Tiết 1 )

I- MỤC TIÊU:

 -Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em ,bạn bè ,cần phải đoàn phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc ,màu da ,ngôn ngữ

 -Tích cực tham gia các hoạy động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường ,địa phương tổ chức

 Khuyết khích HS biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè ,quyền được mặc trang phục sử dụng tiếng nói chữ viết của đân tộc mình ,được đối sử bình đẳng

 *GDMT:Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong hoạt động bảo vệ môi trường giữ gìn môi trường xanh –sạch -đẹp

*KNS : - Kĩ năng trình by suy nghĩ về quốc tế

 - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế

 - Kĩ năng bình luận cc vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức 3 học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 + 20
BÀI 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
( Tiết 1 )
MỤC TIÊU:
 -Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em ,bạn bè ,cần phải đoàn phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc ,màu da ,ngôn ngữ
 -Tích cực tham gia các hoạy động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường ,địa phương tổ chức
 Khuyết khích HS biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè ,quyền được mặc trang phục sử dụng tiếng nói chữ viết của đân tộc mình ,được đối sử bình đẳng 
 *GDMT:Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong hoạt động bảo vệ môi trường giữ gìn môi trường xanh –sạch -đẹp 
*KNS : - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về quốc tế
	- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế
	- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
HS vở BT.
GV – HS sưu tầm các bài thơ , bài hát , tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
GV kiểm tra sự chuẩn bị và sưu tầm tranh ảnh của hs.
Nhận xét , tuyên dương , nhắc nhở.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về tình đoàn kết,hữu nghị của thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
Hoạt động 1: Phân tích thông tin.
*Mục tiêu: 
HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế.
HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
*Cách tiến hành:
Yêu cầu các nhóm thảo luận làm BT1.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày.
GV kết luận : Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước tren thế giới; thiếu nhi Việt Nam cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển.
Hoạt động 2: Du lịch thế giới
*Mục tiêu: HS biết thêm về nền văn hoá , về cuộc sống học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực.
*Cach tiến hành:
Mỗi nhóm hs đóng vai trẻ em của một nước như: Lào , Cam-pu-chia, Thái Lan , Trung Quốc , Nhật Bản , Nga,... ra chào , múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập , về mông ước của trẻ em nước đó với sự gióup đỡ của GV.
Sau khi phần trình bày của một nhóm các hs khác của lớp đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó.
Thảo luận cả lớp qua trình bày của nhóm , em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau?những sự giống nhau đó nói lên điều gì?
GV kết luận: Thiếu nhi các nước có khác nhau về màu da, về ngôn ngữ , về điều kiện sống,...nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người , yêu quê hương , đất nước mình, yêu thiên nhiên , yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có quyền được sống còn , được đối sử bình đẳng, quyền được giáo dục , được có gia đình , được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình,...
Hoạt động 3.Bày tỏ tình đoàn kết , hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế,
*Mục tiêu: HS biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
*Cách tiến hành:
Yêu cầu các nhóm thảo luận làm BT2.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày.
GV kết luận : Để thể hiện tình hữu nghị , đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách , các em có thể tham gia các hoạt động:
Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế;
Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước khác;
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm sạch đẹp.
Viết thư , gửi ảnh , gửi quà cho các bạn;
Lấy chữ kí , quyên góp ủng hộ thiếu nhi những nước bị thiên tai , chiến tranh;
Vẽ tranh , làm thơ , viết bài về tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế,...
HS liên hệ và tự liên hệ bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn kết , hữu nghị thiếu nhi quốc tế.
Hướng dẫn thực hành
Các nhóm lựa chọn những hoạt động phù hợp với khả năng để bày tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
Sưu tần tranh ảnh , bài báo , truyện ,...về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
Các nhóm trình bày đồ dùng đã chuẩn bị .
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn .
Các nhóm thảo luận.
Các nhóm xung phong trình bày, nhóm khác bổ sung.
Lắng nghe , ghi nhớ.
Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Các nhóm thực hiện giao lưu.
Cả lớp thảo luận để tìm ra câu trả lời.
Lắng nghe , ghi nhớ.
Các nhóm thực hiện làm BT2.
Các nhóm thảo luận.
Các nhóm xung phong trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Lắng nghe , ghi nhớ.
Cả lớp suy nghĩ tự liên hệ.
Lắng nghe , về nhà thực hiện.
TIẾT 2
Hoạt động 1: Giới thiệu về những tư liệu mà đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
*Mục tiêu: Tạo cơ hội cho hs thể hiện quyền bày tỏ ý kiến được thu thập thông tin , được tự do kết giao bạn bè.
*Cách tiến hành
-Các tổ trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được.
-Cả lớp đi xem , nghe các nhóm giới thiệu tranh , ảnh tư liệu.
-Nhận xét , khen các nhóm sưu tầm tốt và đã có những sáng tác về chủ đề bài học.
3- Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi các nước.
*Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư.
*Cách tiến hành: 
-Tổ chức cho hs viết theo nhóm 4 em.
Yêu cầu hs thảo luận quyết định xem nên gửi thư cho các bạn nước nào? Các em nên gửi cho các bạn ở các nước đang gặp khó khăn như : đói nghèo , dịch bệnh , chiến tranh , thiên tai,...
Nội dung thư sẽ viết những gì?
-Các nhóm tiến hành viết thư một bạn thư kí các bạn khác đóng góp ý kiến.
-Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư.
-Các nhóm đọc lại thư trước lớp.
Nhận xét , đấnh giá chung.
4- Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
*Mục tiêu: Củng cố lại bài học.
*Cách tiến hành: HS múa hát , đọc thơ , kể chuyện ... về tình đoàn kết hữu nghị quốc tế.
Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ , điều kiện sống,...song đều là anh em , bè bạn , cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi thế giới.
5- Củng cố , dặn dò
Gọi hs đọc phần bài học trong VBT.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà thực hiện việc viết thư và chuẩn bị cho bài sau.
Cả lớp thực hiện trưng bày theo 3 tổ.
Cả lớp tiến hành theo hướng dẫn.
Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
Các nhóm thực hiện viết thư theo hướng dẫn.
Các nhóm thực hiện.
Một vài nhóm đọc thư của nhóm mình trước lớp.
Các nhóm cử đại diện hoặc cả nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét.
Lắng nghe , ghi nhớ.
2 ,3 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm.
Lắng nghe về nhà thực hiện.
TUẦN 21 + 22
Ơn tập : TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG
( Tiết 1 )
Mục tiêu
Biết : HS phải cĩ bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hồn thành được nhiệm vụ được phân cơng
HS khá giỏi:
+ Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.
+ Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
BVMT : Giáo dục học sinh biết tự giác giữ gìn mơi trường học tập trong lành, sạch sẽ.
KNS : Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân
Chuẩn bị
- Tranh minh học, SGK, bìa màu
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định
Bài mới
Khởi động : Cả lớp hát bài Em yêu trường em nhạc và lời Hồng Vân
Hoạt động 1 : Phân tích tình huống
Mục tiêu : Hs biết được biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
Cách tiến hành :
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
- Gv giới thiệu tình huống BT1.
- Hs nêu cách giải quyết.
- Nhận xét, tuyên dương 
Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi
Mục tiêu : Hs biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống cĩ liên quan đến việc lớp, việc trường.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét, làm BT2 
- Gọi học sinh nêu các hành vi đúng, sai
Gv nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học.
Cách tiến hành :
Gv lần lượt nêu từng ý kiến của BT3. Hs dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến của mình.
Thảo luận về lí do học sinh cĩ thái độ tán tành, khơng tán thành, lưỡng lự đối với từng ý kiến.
Gv kết luận : Các ý kiến a, b, d là đúng. Các ý kiến c là sai.
Lớp hát
Cả lớp thực hiện
Lắng nghe
Hs nêu
Hs thực hiện
- Hs nêu : các hành vi đúng : c , d. Các hành vi sai : a, b.
Lắng nghe và bày tỏ ý kiến
Hs thảo luận
- Lắng nghe
TIẾT 2
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống
Mục tiêu : Hs biết thể hiện việc tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể.
Cách tiến hành :
Y/c học sinh thảo luận nhĩm, xử lí tình huống
Các nhĩm tiến hành thảo luận
Đại diện nhĩm trình bày kết quả
Nhận xét, gĩp ý, bổ sung, chốt ý đúng.
Hoạt động 2 : Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường.
Mục tiêu : Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
Cách tiến hành :
Gv nêu y/c : Các em suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà em cĩ khả năng tham gia và mong muốn được tham gia.
Xác định việc đĩ và ghi ra giấy nhỏ bỏ vào hộp chung cả lớp.
Đề nghị mỗi tổ đọc to các phiếu cho cả lớp nghe.
Gv kết luận : Tham gia việc lớp, việc trường  ... ính huống 1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu.
*Tình huống 2:Dương nên đắp lại bờ so hoặc báo cho người lớn biết.
*Tính huống 3: Nga nên dừng chơi đi cho lợn ăn.
*Tình huống 4: Hải nên khuyên Chính không đi trên thảm cỏ.
4- Hoạt động 3: Học sinh , hát , đọc thơ , kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi.
Cho các tổ thi đua thực hiện.
5- Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh , ai đúng .
*Mục tiêu : Học sinh ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng , vật nuôi.
*Cách tiến hành :
1.Phổ biến luật chơi Trong thời gian quy định ,yêu cầu các nhóm liệt kê làm bài tập 6.vào giấy. Mỗi việc đúng được tính 1 điểm.
2.Các nhóm thực hiện trò chơi
3.Cả lớp nhận xét đánh giá kết quả thi đua của các nhóm.
4.GV tổng kết , khen ngợi các nhóm khá nhất.
Kết luận chung : Cây trồng vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy ,em cần biết bảo vệ chăm sóc cây trồng , vật nuôi.
6- Củng cố , dặn dò
Gọi hs nêu phần bài học.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà thực hiện các việc làm như bài đã học.
Các tổ tập hợp kết quả điều tra.
Đại diện các tổ trình bày trước lớp.
Nhận xét , bổ sung cho nhóm bạn.
Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn.
Các nhóm chuẩn bị và đóng vai thử.
Từng nhóm biểu diễn trước lớp.
Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
Các tổ cử người thi đua thực hiện.
Các nhóm chuẩn bị cho trò chơi.
Các nhóm thực hiện chơi .
Nhận xét , đánh giá kết quả thi đua của các nhóm.
Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
Lắng nghe , ghi nhớ.
TUẦN 32
BÀI ĐỊA PHƯƠNG:TÔN TRỌNG KHÁCH ĐẾN TRƯỜNG 
I Mục tiêu 
-HS biết thế nào là tôn trọng khách đến trường ? Vì sao cần tôn trọng họ ?
-HS biết cách cư xử lịch sự khi có khách đến trường 
-HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ ,tiếp xúc với khách đến trường 
II Chuẩn bị 
-GV phiếu giao việc 
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh 
Khởi động :Hát “Con chim vành khuyên “nhạc và lời :Hoàng Vân (SGV Đạo đức 1)
Bài mới
1. Hoạt động 1 :Thảo luận 
* Mục tiêu :Biết một số biểu hiện tôn trọng khách đến trường 
* Cách tiến hành
-Cho HS thảo luận theo nhóm 
+Khách của trường của lớp là những ai?
+Họ đến trường thường với những mục đích gì?
+Chúng ta cần có những biểu hiện gì?
Đại diện nhóm trình bày ,lớp nhận xét
GVKL
Hoạt động 2 :Xử lí tình huống 
* Mục tiêu :HS biết cách xử lí một số tình huống cụ thể đối với khách đến trường
* Cách tiến hành
-GV chia nhóm ,phát phiếu giao tình huống cho HS thảo luận 
*Thầy cô Phòng GD-ĐT đến kiểm tra việc dạy và học của lớp của trường .Em sẽ có những biểu hiện gì khi:
A) Thầy cô ngồi làm việc trong văn phòng?
b) Tiếp xúc với thầy cô trên hành lang ?
c) Thầy cô vào lớp dự giờ ?
-Đại diện nhóm trình bày ,lớp nhận xét
GVKL
Hoạt động 3:Tự liên hệ 
* Mục tiêu :HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi tiếp xúc với khách đến trường 
* Cách tiến hành
-GV nêu yêu cầu tự liên hệ .Một số em trình bày trước lớp 
GV nhận xét khen ngợi HS 
GVKL chung:Tôn trọng khách đến trường ,em nhận sự yêu mến của mọi người 
Hoạt động nối tiếp
Hs hát
Hs thảo luận nhĩm
Hs trả lời
Chia nhĩm thảo luận
Cử đại diện trình bày trước lớp
Hs tự liên hệ
- Lắng nghe, thực hiện
TUẦN 33 + 34
BÀI ĐỊA PHƯƠNG:TIẾT KIỆM ĐIỆN VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN 
(tiết 1)
I . Mục tiêu 
-HS biết :
	-Điện cần thiết cho cuộc sống.
	-Sử dụng điện phải hợp lí để tiết kiệm và tránh nguy hiểm.
- Biết sử dụng tiết kiệm điện , biết phòng tránh tai nạn điện.
- Có ý thức tiết kiệm điện; phản đối những hành vi sử dụng lãng phí điện; phòng tránh tai nạn do điện gây ra.
II. Chuẩn bị 
-GV phiếu BT cho H Đ3. 
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của học sinh
Khởi động : Tổ chức trò chơi “ Mở mắt”.
Hoạt động 1 :Liệt kê.
 * Mục tiêu :HS biết điện là nhu cầu cần thiết cho cuộc sống.
 * Tiến hành: 
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ: Hãy viết vào bảng phụ tên các thiết bị sử dụng điện.
+HS thảo luận và ghi vào bảng phụ.
-Gắn bảng phụ lên bảng lớp và đếm số thiết bị điện của các nhóm viết được. Nhận xaes và tuyên dương nhóm ghi được nhiều thiết bị sử dụng điện nhất.
GVKL: Trong cuộc sống , điện rất cần thiết. Nếu thiếu điện . ai cúng có cảm giác khó chịu.
Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm: 
* Mục tiêu :HS biết sự cần thiết phải sử dụng điện tiết kiệm và tiết kiệm điện.
* Tiến hành:
-GV hỏi cả lớp: Ta phải sử dụng điện thế nào? Tại sao?
+ HS sung phong trả lời.
-GV : Sử dụng điện như thế nào là tiết kiệm? 
+ HS phát biều. Cả lớp nhận xét.
GVKL: Các nhà máy điện sử dụng nước; khí; than để sản xuấn ra điện nên lượng điện cung cấp có hạn, không phải là vô tận. Vì thế mỗ I chúng ta cần phải biết tiết kiệm điện.
Hoạt động 3: Phân biệt đúng, sai:
*Mục tiêu :Biết phòng tránh tai nạn điện.
* Tiến hành: 
GV chia nhóm, phát phiếu học tập.
* Điền chữ Đ vào ô thể hiện hành động đúng biết phòng tránh những tai nạn do điện gây ra.
 Tùy thích sử dụng máy móc trong nhà .
 Chỉ sử dụng những đồ dùng điện đơn giản trong nhà.
 Lấy cây khều chọc dây điện.
 Không thả diều nơi có đường dây điện.
 Leo trèo cột điện.
+ HS thảo luận nhóm để làm và sao đó trình bày kết quả.
GVKL chung:Điện có lợi cho sinh hoạt của mỗi người, nhưng bên cạnh đó cũng rất nguy hiểm
Hoạt động nối tiếp:
Học sinh tham gia trị chơi
Chia nhĩm thực hiện
Lắng nghe
Học sinh trả lời
Hs phát biểu
Lắng nghe, rút kinh nghiệm
Hs chia nhĩm
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
TIẾT 2
.Hoạt động 1 : Trò chơi “ Chuyền điện”
*Mục tiêu : Thấy rõ sự nguy hiểm khi điện giật.
*Cách tiến hành :
-GV hướng dẫn cách chơi.
-Liên hệ trò chơi: Chạm tay – Giật mình
 Điện giật – Chết người
*Kết luận : Điện chuyền qua người. Giật chết người. Các em tuyệt đối không chạm vào điện.
3. Hoạt động 2: Tự liên hệ.
*Mục tiêu : Tự tìm hiểu một số biện pháp tiết kiệm và phòng tránh tai nạn điện.
*Cách tiến hành :
-GV : Bản thân em đã tiết kiệm và phòng tránh tai nạn điện như thế nào? .
-GV nhận xét và khen những em đã biết tiết kiệm và phòng tránh tai nạn điện.
4. Hoạt động 3: Phân biệt “ Nên-không nên”
* Mục tiêu: HS biết sử dụng tiết kiệm , phòng tránh tai nạn điện.
* Tiến hành:
-Gv gioa bảng phụ giao việc.
-GV gắn bảng phụ , mời đại diện nhóm đọc kết quả. Cả lớp thảo luận.
GVKL:
-HĐ nối tiếp: Tập thói quen cẩn thận và tìm hiểu ở người lón cách sở dụng điện an toàn..
- HS thamgia chơi theo HD.
-Lắng nghe , ghi nhớ để thực hiện.
- HS nêu. Các em khác bổ sung.
.
- HS thảo luận chia bảng phụ thành 2 cột nên- không nên về tiết kiệm và phòng tránh tai nạn điện .
TUẦN 35
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKII
I-MỤC TIÊU
-Củng cố cho hs một số kiến thức đã học về chuẩn mực hành vi : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước; Tiết kiệm và phòng tránh tai nạn điện; Chăm sóc cây trồng, vật nuôi; Tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
- Biết thực hiện một số chuẩn mực trên.
- Có ý thức thực hiện và có thái độ đồng tình đối với những hành vi đúng chuẩn mực trên.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Các tình huống và dụng cụ cho hoạt động 2.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của học sinh 
1.Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
2.Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
a) Mục tiêu : Củng cố lại những hiểu biết về tiết kiệm nước, điện ; việc bảo vệ nguồn nước và phòng tránh tai nạn điện.
b) Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS giơ thẻ đồng tình hay không đồng tình:
a) Nguồn nước sạch, điện chiếu sáng không bao giờ cạn.
b) Nguồn nước rất cần được bảo vệ và sử dụng tiết kiệm.
c) Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường.
d) Đèn, quạt mở cả ngày cho nhà cửa được thông thoáng mà không tốn bao nhiêu tiền.
e) Không nên tự ý sửa chữa đồ dùng điện.
-Gv nhận xét, hổi thêm nếu có ý kiến khác.
*Kết luận: Chúng ta phải biết tiết kiệm điện , nước và nhất thiết phải bảo vên tránh để ô nhiễm và tránh nhuwnhx tai nạn do điện gây ra.
3.Hoạt động 2: Trò chơi “ Tiếp sức”
a) Mục tiêu: Nhớ lại những việc thể hiện chăm sóc cây trồng vật nuôi.
b) Cách tiến hành :
-Gv chia nhóm giao việc: Thảo luận để nêu những việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Các nhóm tiếp sức lên bảng ghi những công việc tương ứng với nhiệm vụ được thảo luận.
-Nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều việc nhất.
*Kết luận : Các em sẽ cảm thấy việc làm của mình rất vui và có ychs khi tham gia chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
4.Hoạt động 3: Phân biệt ‘ Nên – Không nên”
a) Mục tiêu : Giúp HS nhớ một biểu hiện về sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
b) Cách tiến hành :
-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm sẽ điền những việc nên làm và không nên làm đối với thư từ , tài sản của người khác.
- HS làm việc theo nhóm. Và trình bày trước lớp.
- GV hướng dẫn nhận xét, tuyên dương.
*Kết luận : Tôn trọng thư từ , tài sản của người khác sẽ được mọi người yêu mến và quý trọng.
* HĐ tiếp nối: Hãy thực hiện như bài học.
Hs nhắc lại tựa bài
Hs giơ thẻ màu
Lắng nghe
Chia nhĩm, thảo luận
Hs ghi bảng
Lắng nghe
Chia nhĩm
Thảo luận nhĩm
- Lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dao duc HK II.doc