Bài 1
Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ.
(Tích hợpND “Học tập & làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”)
I. Mục tiêu cần đạt:
-Biết được công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước , dân tộc.
-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác
-Thực hiện theo 5 điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng.
-HSK-G: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy
-GDHS kính yêu Bác Hồ và làm tốt 5 điều Bác dạy.
Tuần1 Ngày: 29 / 8 /2011 Bài 1 Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ. (Tích hợpND “Học tập & làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”) I. Mục tiêu cần đạt: -Biết được công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước , dân tộc. -Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác -Thực hiện theo 5 điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng. -HSK-G: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy -GDHS kính yêu Bác Hồ và làm tốt 5 điều Bác dạy. II. Tài liệu và phương tiện: GV: Tranh ảnh cho hoạt động 1 Hs :Vở bài tập Đạo Đức; bài thơ, bài hát về Bác Hồ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu * Khởi động: Giới thiệu NDCTĐạo đức lớp 3 - GT, ghi bài * Hoạt động 1: -Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. *Thảo luận trước lớp : -Bác sinh vào ngày tháng năm nào? Quê Bác ở đâu? Bác còn có tên gọi nào khác? -GV nhận xét -Y/c các nhóm giới thiệu tranh ảnh và nêu nội dung tranh * Hoạt động 2: Kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác - Gv kể - Hoạt động cả lớp -Hỏi: Qua các câu chuyện em thấy tình cảm của Bác đối với thiếu nhi như thế nào? -Các cháu thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác? Liên hệ GD:Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lòng kính yêu, chúng ta phải học tập và làm theo 5 điều Bác dạy. *Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy. -Y/ c hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy - Chia nhóm, giao nhiệm vụ -Y/ c hs thảo luận và trình bày -GV nhận xét và chốt ý * Hướng dẫn thực hành: -HS nhắc lại đề bài - Hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh -Hoạt động nhóm -Các nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo -Nhóm khác nhận xét , bổ sung -Lần lượt từng nhóm giới thiệu: -Lắng nghe - Hs trả lời -HS lớp nhận xét , bổ sung - Đọc nối tiếp 5 điều Bác Hồ dạy + Mỗi nhóm tìm hiểu về 1 điều Bác dạy trong 5 điều Bác Hồ dạy -Các nhóm tiến hành thảo luận về nội dung của mỗi điều -Đại diện các nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét , bổ sung - Học thuộc & thực hiện 5 điều Bác dạy - Sưu tầm bài thơ, bài hát về Bác Rút kinh nghiệm: . Tuần 2 Ngày: 5 /9 /2011 Tiết 2: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tích hợpND “Học tập & làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”) I. Mục tiêu cần đạt: -Biết được công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước , dân tộc. -Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác -Thực hiện theo 5 điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng. -HSK-G: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy -GDHS kính yêu Bác Hồ và làm tốt 5 điều Bác dạy. II.Tài liệu, phương tiện: - HS:Vở bài tập Đạo Đức -GV- HS: Các bài thơ, bài hát, tranh, truyện về Bác Hồ III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi: -Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ? -Đọc 5 điều Bác Hồ dạy -Nhận xét , đánh giá 2.Bài mới: * Khởi động: Hát 1 bài hát về Bác Hồ * Hoạt động 1: Tự liên hệ -Hỏi: Em đã thực hiện tốt những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy? Thực hiện như thế nào? Còn điều nào thực hiện chưa tốt? Vì sao? -Em dự định làm gì trong thời gian tới? -GV nhận xét , tuyên dương *Hoạt động 2: GT tranh, ảnh, truyện, thơ, .... về Bác Hồ - Khen nhóm, cá nhân sưu tầm tốt *Hoạt động 3: Trò chơi “ Phóng viên” -Hướng dẫn cách chơi: KL: Bác Hồ là người có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc ta . Liên hệ GD:Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lòng kính yêu, chúng ta phải học tập và làm theo 5 điều Bác dạy. 3- Củng cố, dặn dò -Y/c hs đọc câu ca dao ca ngợi hoa sen, ca ngợi Bác Hồ. -Nhận xét giờ học -Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy - HS trả lời -HSđọc -Cả lớp hát - Liên hệ từng đôi -Đại diện vài đôi trả lời -Hs trả lời trước lớp - Hs trình bày và giới thiệu( theo nhóm) -Vài hs thể hiện trước lớp -HS lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân thể hiện tốt Lắng nghe. Cả lớp đọc đồng thanh Nghe và thực hiện y/c của gv. *Rút kinh nghiệm: TUẦN 3 Ngày: 12 / 9 /2011 Bài 2 Tiết 1: GIỮ LỜI HỨA (Tích hợpND “Học tập & làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”) I.Mục tiêu cần đạt: -Nêu được 1 vài ví dụ về giữ lời hứa -Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. -Quý trọng những người biết giữ lời hứa -HSG: -Nêu được thế nào là giữ lời hứa -Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa -GDHS học tập tấm gương Bác Hồ cần phải biết giữ lời hứa với mọi người. GDKNS: -Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. -Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm chủ của mình PPKTDH: -Nói tự nhủ -Trình bày 1 phút -Lập kế hoạch II.Tài liệu và phương tiện: -GV: Tranh minh họa truyện: “ Chiếc vòng bạc” -HS: VBT III- Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận - Gv kể truyện “ Chiếc vòng bạc” -Gọi hs đọc lại truyện -Hỏi: - Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại 2 em bé sau 2 năm đi xa? - Mọi người và em bé cảm thấy thế nào? -Việc làm của Bác thể hiện điều gì? - Qua câu chuyện trên ta rút ra bài học gì? - Giữ lời hứa là như thế nào? -Giữ đúng lời hứa sẽ được gì? -Liên hệ Cần học tập tấm gương Bác Hồ. Bác là vị lãnh tụ vĩ đại, mặc dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác luôn quan tâm tới những việc nhỏ nhất & giữ đúng lời mình đã hứa. -Y/ c hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy -Lắng nghe -1, 2 HS đọc lại truyện -HS trả lời -HS lớp nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: Xử lý tình huống -Gv chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm thảo luận về 1 tình huống. +Tình huống 1: +Tình huống 2: -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp -Nhận xét & rút ra KL: -Gọi vài hs nhắc lại kết luận. - Hoạt động nhóm -Các nhóm tiến hành phân vai và xử lí tình huống - 2 HS đọc và lớp theo dõi SGK -1HS đọc và lớp theo dõi SGK -Các nhóm thể hiện trước lớp -Nhóm khác nhận xét, bình chọn -HS đọc lại kết luận. *Hoạt động 3: Tự liên hệ Giữ lời hứa, cần kiệm liêm chính. - Hs tự do phát biểu 3- Củng cố, dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: TUẦN 4 Ngày: 19 /9/2011 Bài 2.Tiết 2: GIỮ LỜI HỨA (Tích hợpND “Học tập & làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”) I.Mục tiêu cần đạt: - Nêu được 1 vài ví dụ về giữ lời hứa -Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. -Quý trọng những người biết giữ lời hứa -HSG: -Nêu được thế nào là giữ lời hứa -Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa -GDHS học tập tấm gương Bác Hồ cần phải biết giữ lời hứa với mọi người. GDKNS: -Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. -Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm chủ của mìn PPKTDH: -Nói tự nhủ-Trình bày 1 phút -Lập kế hoạch II.Tài liệu và phương tiện: -HS: + Vở bài tập Đạo Đức + Các tấm bìa màu xanh, đỏ trắng. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi: -Vì sao cần phải giữ lời hứa? 2.Bài mới: *Hoạt động1: Thảo luận nhóm - Gv nêu rõ yêu cầu của bài - Gọi 1 số nhóm trao đổi trước lớp - Gv chốt ý đúng: 2 câu đầu điền Đ 2 câu sau điền S -HS trả lời - HS mở vở bài tập Đạo Đức - Đọc kĩ các hành vi và lựa chọn đúng sai, suy nghĩ cách giải thích của mình -HS nêu và giải thích vì sao ? Hs khác nhận xét, góp ý * Hoạt động 2: Đóng vai - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai: -Em đã hứa với bạn làm 1 việc gì đó nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó sai, em sẽ làm gì khi đó? -GV nhận xét , bình chọn,chốt ý - Gv kết luận: - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Một số nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung –bình chọn nhóm thể hiện hay nhất. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Gv nêu từng ý kiến, quan điểm liên quan đến việc giữ lời hứa - Liên hệ GD:Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai là làm cho bằng được - Hs bày tỏ ý kiến bằng cách giữ thẻ màu đỏ ( đồng ý), màu xanh ( không đồng ý), màu trắng ( lưỡng lự) . 3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc Hs luôn giữ lời hứa *Rút kinh nghiệm: TUẦN 5 Ngày: 26 /9/2011 Bài 3 Tiết 1:TỰ LÀM LẤY VIỆCCỦA MÌNH I.Mục tiêu cần đạt: -Kể được 1 số việc mà hs lớp 3 có thể tự làm lấy -Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Biết tự làm lấy việc của mình ở trường ,ở nhà. -HSK-G: Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày -GDHS nên tự làm lấy việc của mình phục vụ bản thân GDKNS: -Kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.). -Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. -Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. PPKTDH: -Thảo luận nhóm -Đóng vai, xử lí tình huống. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập, tranh minh họa III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: +Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và và ghi đề bài * Hoạt động 1: Xử lý tình huống -Gv nêu: Đại loay hoay mãi chưa giải được bài toán khó, An đưa sẵn bài giải cho Đại, em sẽ xử sự như thế nào? - Gv y/c Hs thảo luận chọn cách giải quyết đúng. -Nhận xét , chốt ý đúng -Vài hs nêu những việc mình đã làm được để giữ lời hứa. -HS nhắc lại đề bài -Lắng nghe - Hs thảo luận và nêu cách giải quyết của mình -HS nhận xét *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Gv phát phiếu bài tập cho các nhóm - Gv cùng cả lớp nhận xét, chốt bài làm đúng. - Các nhóm nhận phiếu thảo luận, chọn từ để điền đúng, điền nhanh vào phiếu -Đại diện các nhóm đọc kết quả - Hs chữa bài vào vở bài tập * Hoạt động 3: Xử lý tình huống - Gv nêu tình huống: Việt đang loay hoay cắt hoa giấy thì Dũng đến. Dũng bảo Việt: “ Tớ khéo tay, cậu để tớ cắt hoa, còn cậu giải bài toán hộ tớ”. Nếu là Việt em sẽ làm gì? - Đại diện các nhóm biểu diễn tiểu phẩm -Lắng nghe - Các nhóm thảo luận và sắm vai -Các nhóm thể hiện trước lớp - Lớp có ý kiến cho các nhóm 3.Củng cố, dằn dò: - Nhắc Hs thực hiện nội dung bài học -Thực hiện y/c của gv Rút kinh nghiệm: TUẦN 6: Ngày:3/10/2011 Bài 3 Tiết 2:TỰ LÀM LẤY VIỆCCỦA MÌNH I.Mục tiêu cần đạt: -Kể được 1 số việc mà hs lớp 3 có thể tự làm lấy -Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Biết tự làm lấy việc của mình ở trường ,ở nhà. -HSK-G: Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc ... h : 4 tranh H.1 Y/c hs kể tên các loại nhà vệ sinh và xác định: +Ở nhà( trường) em sử dụng loại nhà vệ sinh nào? +Em đã dùng những loại nhà vệ sinh nào? Ở đâu? Nhận xét, chốt ý đúng . Y/c hs tự liên hệ . -Cách sử dụng một số loại nhà vệ sinh. Treo 4 tranh H.1. Phát cho các nhóm 5 tranh H.2 và thảo luận: Y/c hs nêu những việc làm của các bạn trong tranh. Cho biết bạn đó đang sử dụng loại nhà vệ sinh nào ? Bạn đó đã làm gì? Cần làm gì sau khi đi vệ sinh? Y/c hs trả lời câu hỏi: +Chúng ta làm gì sau khi đi đại tiện? +Làm thế nào để giữ vệ sinh chung ở nhà( ở trường)? Nhận xét, chốt ý đúng. Liên hệ thực tế và gdhs.... Hoạt động 3: Nội quy sử dụng nghà vệ sinh. Mục tiêu: Biết đựoc nhứng quy định về việc sử dụng nhà vệ sinh. -Không đi đại tiểu tiện bừa bãi. -Có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ. Đồ dùng : Bảng “ Nội quy sử sụng nhà vệ sinh”. .Cách tiến hành: -Thảo luận nhóm. Chia lớp thành nhóm nhỏ và y/c thảo luận theo nội dung sau: +Nội quy khi tiểu tiện và đai tiện. +Những điều nghiêm cấm hs để giữ gìn vệ sinh các công trình nhà vệ sinh trong trường. -Báo cáo kết quả thảo luận. Nhận xét, chốt ý đúng. -Kết luận và tổng hợp thành bảng “ Nội quy sử dụng nhà vệ sinh”. *Hoạt động 4: Thực hành sử dụng nhà vệ sinh tại trường. .Mục tiêu: Giúp HS: -Biết sử dụng nhà vệ sinh ở trường đúng cách và rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh. -Có ý thức tự giác giữ gìn vệ sing sạch sẽ khi sử dụng nhà vệ sinh. .Đồ dùng: Nhà vệ sinh ở trường, giấy vệ sinh, giấy báo , nước . Vật dụng để rửa tay , xà phòng. Cách tiến hành: -Y/c hs nhắc lại cách sử dụng loại nhà vệ sinh mà nhà trường đang có. -HDHS thực hành. Chia lớp làm 4 nhóm và y/c hs tự nêu lên những việc mà em và các bạn đã làm khi sử dụng nhà vệ sinh (kể cả những việc tốt và những việc chưa tốt). -Nhận xét hoạt động thực hành. 3.Củng cố, dặn dò: Hỏi lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Kĩ năng giao tiếp. 2 hs trả lời, cả lớp theo dõi. Nghe và nhắc lại đề bài. Quan sát theo hd của gv. HS trao đổi và trả lời. Nhận xét, bổ sung. Tự liên hệ các loại nhà vệ sinh ở trường và ở nhà. Thực hiện thảo luận theo nội dung câu hỏi và thống nhất ý đúng. HS trả lời. Trao đổi và trả lời. Nhận xét, bổ sung. Liên hệ thực tế ở gia đình và nhà trường. Thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi. Đại diện vài đôi báo cáo kết quả thảo luận. Nhận xét, bổ sung. Nghe và đọc bảng nội quy. Vài hs nhắc lại. Trao đổi và trình bày trước lớp. Nhận xét , bổ sung thêm. Vài hs trả lời theo y/c của gv. Thực hiện y/c của gv. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 34: Ngày: /05/2012 Bài: KĨ NĂNG GIAO TIẾP. I.Mục tiêu cần đạt: -HS hiểu ý nghĩa của kĩ năng giao tiếp trong cuộc sống. -Biết được cách thức để giao tiếp có hiệu quả , thể hiện con người có văn hóa. -Biết vận dụng kĩ năng giao tiếp vào cuộc sống và các mối quan hệ với mọi nguời xung quanh. II.Tài liệu và phương tiện: -GV: Bảng phụ viết bài tập trắc nghiệm. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh. -GV nêu câu hỏi: +Đọc bảng nội quy sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh. +Cần phải làm gì sau khi đi vệ sinh? Làm thế nào để giữ gìn nhà vệ sinh hợp vệ sinh? Nhận xét. 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu và ghi đề bài. *Hoạt động 2: Trò chơi “Truyền tin”. .Mục tiêu: HS biết đựoc ý nghĩa của việc lắng nghe khi giao tiếp. HS biết cách làm thế nào để truyền và nhận thông tin được chính xác. .Cách tiến hành: -Chia hs nhóm 10, đứng thành hàng dọc. -HD cách chơi (nh tài liệu). -HS tham gia trò chơi. Nhận xét. Y/c hs thảo luận các câu hỏi sau: 1.Em nghĩ gì khi thực hiện trò chơi này? 2.Tại sao có thể có sự khác biệt giữa thông tin ban đầu và thông tin nhận được cuối cùng của các nhóm. 3.Làm thế nào để truyền và nhận thông tin được chính xác? Y/c hs trả lời. Nhận xét và kết luận (nh tài liệu). *Hoạt động 3: Lắng nghe tích cực. .Mục tiêu: Hiểu được vai trò lắng nghe tích cực trong giao tiếp. Có thái độ tôn trọng ý kiến của nguời khác và biết tạo điều kiện đẻ người khác nói. .Cách tiến hành: Gv chia nhóm hs thành 2 nhóm 3,4 nguời/ nhóm. Y/c các nhóm thảo luận về chủ đề như: +Hãy nói về mơ ước của mình. +Hãy nói lên suy nghĩ của mình về một vấn đề nào đó. -Lần 1: Y/c hs các nhóm cùng bày tỏ ý kiến riêng của mình 1 lúc, không cần lắng nghe ý kiến người khác nói gì. Kết thúc: Y/c hs nói rõ cảm giác của mình trong cuộc nói chuyện và những thông tin gì nghe được từ ngừời khác. -Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi: 1.Tại sao mọi người không lắng nghe ý kiến của người khác? 2.Kết quả giao tiếp sẽ ntn khi mọi người cùng nói một lúc , không ai chịu lắng nghe ý kiến của người khác? Lần 2: Y/c hs trong nhóm bày tỏ ý kiến của mình , nhưng lần này , từng người nói và người khác lắng nghe. Thảo luận: 1.Cảm giác của mình khi được người khác lắng nghe? 2.Làm thế nào để trở thành người biết lắng nghe tích cực? 3.Cần làm gì để khuyến khích người khác nói? Nhận xét và kết luận: Lắng nghe tích cực là yếu tố cần thiết để quá trình giao tiếp có hiệu quả .mỗi người cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác khi họ đang nói. +Vây: Để lắng nghe tích cực chúng ta phải làm gì? Nhận xét, chốt lại Một số cách để thực hiện lắng nghe tích cực: (nh tài liệu). Hoạt động 4: Giao tiếp không lời. Chọn 4hs , phát cho mỗi hs 1 tờ giấy trong đó có ghi một tâm trạng: vui mừng, tức giận, buồn rầu, tuyệt vọng... Y/c hs chuẩn bị 5 phút , sau đó thể hiện tâm trạng của mình bằng điệu bộ , cử chỉ, ánh mắt, nét mặt...mà không được nói bằng lời. GV và hs quan sát và đoán tâm trạng của các hs này. Thảo luận: Việc thể hiện tâm trạng hoặc nhận biết tâm trạng của người khác qua điệu bộ, cử chỉ, nét mặt....có ý nghĩa ntn? Vì sao? Kết luận: Trong cuộc sống , có thể giao tiếp bằng lời nói và không bằng lời nói. Giao tiếp không lời cũng rất quan trọng. +Vậy: Để quá trình giao tiếp có hiệu quả , mỗi ngừời chúng ta cần làm gì? Đặc điểm của người giao tiếp tốt . Những điều cần nên tránh trong giao tiếp. Nhận xét và chốt lại các ý đúng( nh tài liệu). 3.Củng cố, dặn dò: Viết bài tập lên bảng , y/c hs tự trắc nghiệm. Nhận xét, chốt lại các ý đúng. Nhận xét tiết học. Dặn hs thực hiện tốt kĩ năng giao tiếp với mọi người trong cuộc sống hằng ngày. Chuẩn bị thực hành kĩ năng CHKII. 2hs trả lời, cả lớp theo dõi. Nghe và nhắc lại đề bài. Thực hiện y/c của gv. Nghe hd của gv. Thực hiện trò chơi. Nhận xét, bình chọn. Thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi. Vài hs trả lời trước lớp. Nhận xét, bổ sung. Thực hiện theo y/c của gv. Các nhóm thảo luận theo chủ đề do gv y/c. Các nhóm thực hiện theo y/c của gv. HS phát biểu tự do. Thảo luận theo y/c của gv. Vài hs trình bày ý kiến . Nhận xét , bổ sung. Thực hiện theo nhóm. Thảo luận và trình bày ý kiến. Lắng nghe. Trao đổi và trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. Lắng nghe và đọc lại các cách thực hiện. Nhận nhiệm vụ. Vài hs thể hiện trước lớp. Đoán tâm trạng của các bạn và nhận xét. Trao đổi theo đôi. HSK-G trình bày. Nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. Trao đổi trong nhóm và trình bày trước lớp. Nhận xét, bổ sung. Vài hs đọc lại các ý đúng. Thực hiện cá nhân và đọc kết quả. Nhận xét . Thực hiện y/c của gv. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 35: Ngày: /05/2012 Ôn tập và thực hành kỹ năng CHKII . I.Mục tiêu cần đạt: -Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học ở học kì II . -Rèn kĩ năng ứng xử trong các tình huống thực tế. -GD HS có thái độ và hành vi ứng xử phù hợp II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu và ghi đề bài. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. +Hỏi: Trong HK II, chúng ta đã học những bài đạo đức nào? -Trong các bài học trên em thấy mình đã thực hiện tốt nội dung bài học nào nhất? Nhận xét . Hoạt động 3: Thảo luận nhóm -Gv chia nhóm, giao nv: Mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung , sau đó phân vai và sắm vai 1 tiểu phẩm theo nội dung quy định. Nhóm 1: Chủ đề: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Nhóm 2: Chủ đề: Chăm sóc cây trồng vật nuôi. Nhóm 3: Chủ đề: Giữ gìn vệ sinh trường lớp. Nhóm 4: Chủ đề: Sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh. Nhóm 5: Chủ đề: Kĩ năng giao tiếp. -Đại diện các nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị. Nhận xét, bình chọn.3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Thực hiện tốt các kĩ năng có trong các nội dung bài học. Nghe và nhắc lại đề bài. Thảo luận theo nội dung câu hỏi. Vài hs trả lời trước lớp. +Tôn trọng khách nước ngoài, tôn trọng đám tang, tôn trọng thư từ và tài sản của người khác, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước, chăm sóc cây trồng, vật nuôi, Giữ gìn vệ sinh trường lớp, sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh, kĩ năng giao tiếp. Nhận xét, bổ sung. Nhận nhiệm vụ và thực hiện . Hs thảo luận, sẵm vai theo nội dung của 1 bài học trong học kỳ II (mỗi nhóm 1 nội dung). Đại diện các nhóm trình bày . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Thực hiện y/c của gv. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: