Giáo án Đạo đức 3 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

Giáo án Đạo đức 3 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng tháng xóm giềng.

 2. Kĩ năng: Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

3. Hành vi: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

* Lưu ý: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tình làng, nghĩa xóm; có thể cho học sinh kể về một số việc đã biết liên quan đến ”tình làng, nghĩa xóm”.

* KNS:

 - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.

 - Các phương pháp: Thảo luận. Trình bày 1 phút. Đóng vai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Nội dung tiêu phẩm”Chuyện hàng xóm”. Phiếu thảo luận cho các nhóm- Hoạt động 2- Tiết 1. Phiếu thảo luận cho các nhóm- Hoạt động 3- Tiết 1. GAĐT

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

 

doc 3 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức 3 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Ngày soạn: 09/12/2018
Ngày dạy:11/12/2018
ĐẠO ĐỨC: Lớp 3
Bài 7:QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1)
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng tháng xóm giềng. 
	2. Kĩ năng: Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
3. Hành vi: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
* Lưu ý: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tình làng, nghĩa xóm; có thể cho học sinh kể về một số việc đã biết liên quan đến ”tình làng, nghĩa xóm”.
* KNS:
	- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
	- Các phương pháp: Thảo luận. Trình bày 1 phút. Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Nội dung tiêu phẩm”Chuyện hàng xóm”. Phiếu thảo luận cho các nhóm- Hoạt động 2- Tiết 1. Phiếu thảo luận cho các nhóm- Hoạt động 3- Tiết 1. GAĐT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
2’
30’
1. Hoạt động khởi động :
- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tiểu phẩm "chuyện hàng xóm" (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu đóng tiểu phẩm (nội dung đã được chuẩn bị trước).
- Nội dung
- Nhóm HS được giao nhiệm vụ lên đóng tiểu phẩm.
- HS dưới lớp xem tiểu phẩm.
- Hỏi: Em đồng ý với cách xử lí của bạn nào? Vì sao?
- Hỏi: Qua tiểu phẩm trên, em rút ra đượcbài học gì?
- HS dưới lớp xem tiểu phẩm, tự suy nghĩ,sau đó 4 đến 5 em trả lời.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mìnhtrước những ý kiến có liên quan đến việc quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng.
* Cách tiến hành:
- Phát phiếu thảo luận cho nhóm và yêu cầu thảo luận.
- Treo 1 phiếu thảo luận (phóng to) lên bảng để các nhóm lên điền kết quả.
- Nội dung trong phiếu.
- Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng và lời giải thích (Nếu HS chưa nắm rõ).
GV kết luận.
- Nghe yêu cầu, nhận phiếu và tiến hành thảo luận.
- Sau 3 phút, đại diện mỗi nhóm lên ghi kết quả lên bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, có kèm theo lời giải thích.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2’
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ 
* Mục tiêu: HS biết nội dung, ý nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ về hàng xóm, láng giềng.
* Cách tiến hành:
- Chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm, láng giềng
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận và lấy VD minh hoạ cho từng câu 3 câu ca dao, tục ngữ.
- Nhận xét, bổ sung, giải thích thêm (nếu cần).
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.
@ RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_3_tuan_14_nam_hoc_2018_2019.doc