I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người.
2. Kĩ năng: Nêu được những việc cần làm phù hợp. Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* Không yêu cầu học sinh thực hiện lập đề án trang trại sản xuất và tìm cách bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt; có thể cho học sinh kể lại một số việc đã làm hoặc biết về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi (theo chương trình giảm tải của Bộ).
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng. Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng. Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
- Các phương pháp: Dự án. Thảo luận.
* NL: Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứngn nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm nặng lượng (liên hệ).
* BĐ: Cho học sinh biết cây trồng, vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo. Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo (liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 31 Chăm Sóc Cây Trồng, Vật Nuôi (tiết 2) (KNS + NL + BĐ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người. 2. Kĩ năng: Nêu được những việc cần làm phù hợp. Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học. * Không yêu cầu học sinh thực hiện lập đề án trang trại sản xuất và tìm cách bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt; có thể cho học sinh kể lại một số việc đã làm hoặc biết về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi (theo chương trình giảm tải của Bộ). * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng. Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng. Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. - Các phương pháp: Dự án. Thảo luận. * NL: Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứngn nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm nặng lượng (liên hệ). * BĐ: Cho học sinh biết cây trồng, vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo. Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết. - 3 em thực hiện. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Đóng vai (12 phút) * Mục tiêu: HS biết việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. * Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm chọn 1 con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất. - Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt. - Từng nhóm trình bày dự án sản xuất - GV + HS bình chọn nhóm có dự án khả thi. - Các nhóm khác nhận xét * NL: Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứngn nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm nặng lượng. b. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống (12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi. * Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận xử lí các tình huống sau: + Tình huống 1: Lan và Đào cùng đi thăm vườn rau Thấy rau có sâu,Đào ngắt những chiếc lá có sâu vứt ở xung quanh. Nếu là Lan, em sẽ nói gì? + Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ đem chôn hết gà và không cho ai biết gà bị dịch cúm. Là Minh, em sẽ nói gì với mẹ? - Theo dõi, nhận xét cách xử lí của các nhóm. - Các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống và phân vai thể hiện. Chẳng hạn: + Trường hợp 1: Nói Đào gom lá sâu lại rồi đem về nhà giết. Nếu để lung tung, sâu sẽ bò sang vườn nhà khác. Sau đó nói bố mẹ phun thuốc. + Trường hợp 2: Nói mẹ làm sạch chuồng, cho gà uống thuốc phòng bệnh, chôn kĩ gà chết, báo cho nhân viên thú y để có cách phòng dịch. - Một vài nhóm sắm vai thể hiện tình huống 1 và 2. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung. * BĐ: Cho học sinh biết cây trồng, vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo. Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. @ RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: