Giáo án Đạo đức khối 3 - Tuần 1 đến tuần 35

Giáo án Đạo đức khối 3 - Tuần 1 đến tuần 35

I.MỤC TIÊU :

 HS biết :

-Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.

-Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.

-Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.

-H/Shiểu, ghi nhớ & làm theo năm điều Bác dạy thiếu nhi.

-H/S có tình cảm kính yêu & nhớ ơn Bác Hồ.

II.TÀI LIỆU & PHƯƠNG TIỆN :

-Vở BT đạo đức 3.

-Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.

-Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt động 1,tiết1.

I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 77 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 2338Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức khối 3 - Tuần 1 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 
BÀI 1 : KÍNH YÊU BÁC HỒ
I.MỤC TIÊU :
HS biết :
-Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
-Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
-Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
-H/Shiểu, ghi nhớ & làm theo năm điều Bác dạy thiếu nhi.
-H/S có tình cảm kính yêu & nhớ ơn Bác Hồ.
II.TÀI LIỆU & PHƯƠNG TIỆN :
-Vở BT đạo đức 3.
-Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
-Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt động 1,tiết1. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
Kiểm tra ĐDHT của HS.
Nhận xét chung.
3.Bài mới :
Khởi động :
Giới thiệu bài ghi tựa ( Mục tiêu).
a.Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
vMục tiêu:
HS biết được:
Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước dối với dân tộc.
Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
vCách tiến hành:
Chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các bức tranh trang 2 tìm hiểu nội dung & đặt tên cho từng tranh. 
GV thu kết quả nhận xét.
Hoạt động cả lớp.
Em còn biết gì thêm về Bác Hồ?
Ví dụ:
+Bác sinh ngày tháng năm nào?
+Quê Bác ở đâu? 
+BH còn có tên gọi nào khác?
+Tình cảm giữa BH đối với các cháu thiếu nhi như thế nào?
+Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước, dân tộc ta? 
àGV nhận xét kết luận: BH sinh ngày 19-5-1890. Quê Bác  ai cũng kính yêu Bác.
b.Hoạt động 2: Kể chuyện Các cháu vào đây với Bác.
vMục tiêu: 
HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi vớiBH và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu BH.
vCách tiến hành:
GV kể chuyện .
Thảo luận cả lớp.
+Qua câu chuyện em thấy tình cảmgiữa Bác Hồ & các cháu thiếu nhi như thế nào?
+Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu BH?
àGV kết luận:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về năm điều BH dạy TNNĐ.
vMT: Giúp HS hiểu & ghi nhớ nội dung năm điều BH dạy TN,NĐ.
vCách tiến hành:
GV yêu cầu mỗi HS đọc một điều BH dạy TN,NĐ. GV ghi nhanh lên bảng.
Chia nhóm YC mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong năm điều BH dạy TN,NĐ?
GV củng cố lại nội dung năm điều BH dạy.
Trong lớp những em nào đã thực hiện tốt năm điều BH dạy TN,NĐ & thực hiện nhưthế nào?
GV nhận xét tuyên dương .
Nhắc nhở HS thực hiện tốt năm điều BH dạy.
Gọi 1 HS đọc phần cuối bài.
Củng cố 
Hỏi theo nội dung bài học.
GV chốt GDHS lòng kính yêu BH& làm tốt theo năm điều BH dạy TN, NĐ.
Nhận xét dặn dò:
Ghi nhớ & thực hiên tốt năm điều BH dạy. Sưu tầm bài hát, tranh ảnh, thơ ca, truyện về BH với TN, các tấm gương cháu ngoan BH
Chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
Hát
Tổ trưởng KT báo cáo. 
Hát bài hát về Bác Hồ.
HS nhắc tựa.
Các nhóm QS tranh & thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung.
 _ Hoạt động cá nhân
1 số HS trả lời.
HS khác nhận xét bổ sung.
19-5-1890
Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
Ng S Cung, NT Thành, HCM. 
Quan tâm, yêu quý các cháu
Bác là vị Chủ tịch đầu tiên của nước VN chúng ta, người đã đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- HS lắng nghe.
 - Hoạt động cá nhân.
Các cháu thiếu nhi rất kính yêu, yêu quý BH & BH cũng rất yêu quý quan tâm đến các cháu TN.
Chăm học, chăm làm, thực hiện tốt năm điều BH dạy
Mỗi HS đọc một điều.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS nêu.
- 1 HS đọc.
-HS trả lời
_ Nghe và ghi nhớ
TUẦN 2 
TIẾT 2: THỰC HÀNH
1. Ổn định:	- Hát bài hát về Bác Hồ.
2. Bài cũ: Hỏi bài học trước.	- .Kính yêu Bác Hồ.
- Em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu BH?	- Một số HS trả lời. 
- GV nhận xét tuyên dương.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nhận xét.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài ghi tựa.	- HS lắng nhe.
a. Hoạt động 1: HS tự liên hệ
v Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện 
Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng của
 bản thân và cóphương hướng phấn đấu, rèn
 luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên,
 nhi đồng.
v Cách tiến hành	
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đôỉ với bạn	-Hoạt động nhóm đôi
- HS trao đổi theo gợi ý của GV.
ngồi bên cạnh: Em đã thực hiện được những
 điều nào trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu
 niên, nhi đồng? thực hiện như thế nào? Còn
điều nào em chưa thực hiệntốt? Vì sao? Em dư
ï định sẽ làm gì trong thời gian tới?	
- GV mời một vài HS trình bày trước lớp.	- Một vài HS trình bày trước lớp.
- GV khen những HS thực hiện tốt Năm điều 	- HS khác nhận xét
Bác Hồ	dạy thiếu niên, nhiđồng và nhắc nhở
ø cả lớp học tậpcác bạn.	ï 	 
b. Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu những
 tư liêu (tranh ảnh,bài báo, câu chuyện, bài thơ,
 bài hát, ca dao,) đã sưu tầm được về Bác Hồ,
 về Bác Hồ với thiếu nhi và các tấm gương
 Cháu ngoan Bác Hồ.
v Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những thông 
tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với
 thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ.
v Cách tiến hành:
 - GV yêu cầu HS, nhóm HS trình bày kết qua 	- HS các nhóm trình bày, giới thiệu những ûsưu tầm được (dưới nhiều hình thức như : tư liệu đã sưu tầm được
 Hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh,)
 - HS cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả sưu	- HS khác nhận xét.
tầm của các ban.
- GV khen những HS, nhóm HS đã sưu tầm	- HS lắng nghe.
được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu hay.GV giới
 thiệu thêm1 số tư liệu khác về BH với TN.
c. Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên.
v Mtiêu: củng cố lại bài học:
v Cách tiến hành:
- Cho HS lần lượt thay phiên nhau đóng vai 	- HS thay phiên nhau đóng vai phóng
Phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về	viên	
 BH và BH với TN.
- Gợi ý một số câu hỏi:
+ BH còn có những tên gọi nào khác?
- Cho HS nhận xét. 	
 - GV nhận xét kết luận: BH là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN.Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho tổ 
quốc. Bác Hồ rất yêu quý và quan tâmđến các 
cháu thiếu nhi. Các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu vàbiết ơn Bác Hồ,thiếu nhichúng ta phảithực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 
 - Cho HS đọc câu thơ: 	Tháp Mười đẹp nhất bông sen, 
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. 
Củng cố:
_ Hỏi theo nội dung bài học.
 - Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn BH.
Nhận xét dặn dò:
_Chăm chỉ thực hiện 5 điều BH dạy TN.NĐ.
 - Xem trước chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa
 -Nhận xét tiết học.
-HS trả lời.
- HS nhận xét
- 1 số HS đọc..
- HS trả lời.
TUẦN 3 
BÀI 2 : GIỮ LỜI HỨA
I.MỤC TIÊU:
 1.HS hiểu: 
-Thế nào là giữ lời hứa. 
- Vì sao phải giữ lời hứa.
 2. HS biết giữ lời hứa với bạn bè vàmọi người.
 3. HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN:
 - Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có ). 
 - Tranh minh họa truyện Chiếc vòng bạc.
 - Phiếu học tập dùng cho hoạt 2 của tiết 1 và hoạt động 1 của tiết 2, nếu HS không có Vở bài tập Đạo đức 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
TIẾT 1
	 1. Oån định: 	- Hát	 2. Bài cũ:	Hỏi bài học trước.	- Kính yêu BH.
 - Để tỏ lòng kính yêu BH em cần ghi nhớ điều gì?	- 1 số HS trả lời.
 - Gọi HS sinh đọc năm điều BH dạy TN, NĐ.	- 1 – 2 HS đọc.
 - GV vho HS nhận xét đánh giá.	 - HS nhận xét.
 - GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
 - GT bài ghi tựa.	- HS lắng nghe.	
a.Hoạt động 1:
 Thảo luận truyện chiếc vòng bạc
 v Mục tiêu :HS biết được thế nào là giữ lời hứa
 và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
 v Cách tiến hành :
GV kể chuyện (vừa kể chuyện vừa minh họa
 bằng tranh )
GV mời 1-2 HS kể hoặc đọc lại truye	än.	- HS kể đọc hoặc kể lại truyện.
Thảo luận cả lớp:	- Hoạt động cá nhân.
Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm	 -Nhớ và trao cho em chiếc vòng bạc.
đi xa?
Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế	- Cảm động và kính phục
ù nào trước việc làm của Bác ?
Việc làm của Bác thể hiện điều gì?	- Giữ đúng lời hứa.
Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì?	- HS trả lời.
Thế nào là giữ lời hứa?	- Nhớ và thực hiện đúng lời mình đã nói.
Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh 	- Quý trọng, tin cậy & noi theo.
 giá như thế nào? 
®GV kết luận:	 -HS lắng nghe.
Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác Hồ
không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua
 một thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi
 người rất cảm động và kính phục.
Qua câu chuyện trên,chúng ta thấy cần phải
 giữ đúng lời hứa .giữ lời hứa làthực hiện đúng
 điều mình đã nói,đã hứa hẹn với người khác
 .người biết giữ lời hứa sẽ được mọi quy’ trong,tin
 cậy và noi theo.
b. Hoạt động 2:Xử lý tình huống
vMục tiêu :HS biết được vì sao cần phải giữ lời
 hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với 
 người khác .
v Cách tiến hành:
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao cho mỗi	- Hoạt động nhóm.
 nhóm xử lý một trong hai tình huống dưới đây:
Tình huống 1:Tân hẹn chiều chủ nhật sang nha
ø Tiến giúp bạn học toán .nhưng khi Tân vừa chuẩn
 bịthì trên ti vi lại chiếu phim hoạt hình rất hay
Theo em, bạn Tân có thể ứng xử thế nào trong
 tình huống đó?
Nếu làTân,em sẽ chọn cách ứng xử nào?vì sao?
Tình huống 2:Hằng có quyển tru ... huống qua đường không an toàn
+ Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm, cho học sinh thảo luận về nội dung những bức tranh (ĐDDH) và gợi ý cho học sinh nhận xét về những nơi qua đường không an toàn.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Hỏi: Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì?
Giáo viên rút ra kết luận những điều cần tránh:
- Không qua đường ở giữa đoạn đường, nơi nhiều xe đi lại.
- Không qua đường chéo qua ngã tư, ngã năm.
- Không qua đường ở gần nơi có xe ô tô đang đỗ.
 - Không qua đường ở nơi đường dốc, ở sát đầu cầu, đường có khúc quanh hoặc có vật cản che tầm nhìn của xe đang đi tới.
* Qua những nơi không có đèn tiến hiệu giao thông:
Nếu phải qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn giao thông, em sẽ đi như thế nào?
 Giáo viên gợi ý cho học sinh theo các câu hỏi:
+ Em sẽ quan sát như thế nào?
+ Em nghe, nhìn thấy gì?
(Có nhiều xe đi tới từ phía bên trái không? Các xe đó đi có nhanh không? Tiếng còi to là xe đã đến gần hay xa?...).
+ Theo em khi nào qua đường là an toàn?
+ Em nên qua đường như thế nào?
c) Kết luận:
* Các bước cần thực hiện khi qua đường:
Để qua đường một cách an toàn ở những đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông, không có vạch đi bộ qua đường ta phải thực hiện các bước sau:
- Tìm nơi an toàn.
- Dừng lại ở mép đường lắng nghe tiếng động cơ và quan sát nhìn bên trái, nhìn bên phải để quan sát xe ô tô, xe máy đang đi từ xa.
- Khi đã xác định không có xe đang đến gần, xuống đường đi thẳng đến giữa đường nhìn bên phải để tránh xe đạp, xe máy.
* Công thức: Dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng.
Hoạt động 2: Bài tập thực hành
- Cho H/S làm bài tập thực hành vào phiếu.
+ Em hãy sắp xếp theo trình tự các động tác khi qua đường (Suy nghĩ- Đi thẳng- Lắng nghe- Quan sát- Dừng lại).
+ Gọi 2- 3 học sinh nêu kết quả bài tập của mình, cả lớp nhận xét, phần trả lời.
(Làm phiếu bài tập theo công thức).
4. Củng cố, dặn dò: 
- Làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi không có đèn tín hiệu?
- Nêu các bước để qua đường an toàn?
- GDHS ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông.
- Dặn dò: Em cần có thói quen quan sát xe cộ trên những đường phố cụ thể các em thường đi qua.
 - Chuẩn bị bài dành cho địa phương: “Bảo vệ môi trường”.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát.
- 1 số học sinh trả lời. Học sinh khác nhận xét hành vi của bạn.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh quan sát thảo luận theo cặp.
 Học sinh quan sát tranh một em hỏi 1 em trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
+ Đi sát lề đường bên phải.
- Học sinh lắng nghe. 
- Hoạt động nhóm. 
Học sinh thảo luận về nội dung những bức tranh nhận xét về những nơi qua đường không an toàn.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung. 
-Nhìn bên trái trước, sau đó nhìn bên phải, có thể cả đằng trước và đằng sau nếu ở gần đường giao nhau xem có nhiều xe đang đi tới không.
- Khi không có xe đến gần hoặc có đủ thời gian để qua đường trước khi xe tới.
- Đi theo đường thẳng vì đó là đường ngắn nhất, cùng qua đường với nhiều người, không vừa tiến vừa lùi.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm bài vào phiếu học tập.
- Dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
TUẦN 32: Thứ ngày tháng năm 2005
BÀI: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học HS hiểu :
- Tác hại củachất thải đôí với sức khỏe con người.
- Những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh sưu tầm về những việc làm chưa bảo vệ môi trường và những việc làm bảo vệ môi trường..
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Oån định:
2. Bài cuÕ: 
+ Khi đi trên đường đến trường em phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông? 
+ Theo em khi nào qua đường là an toàn?
+ Em nên qua đường như thế nào?
3. Bài mới:
* GTB:Ghi bảng
a/ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: HS biết được những việc làm gây ô nhiễm môi trường và những việc làm bảo vệ môi trường. Nêu tác hại của sự ô nhiễm môi trường đôí với sức khỏe con người.
*Cách tiến hành:
-Cho thảo luận nhóm
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh nhận xét về những việc làm gây ô nhiễm môi trường và những việc làm bảo vệ môi trường. Nêu tác hại của sự ô nhiễm môi trường đôí với sức khỏe con người.
 - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Giáo viên nêu một số câu hỏi sau:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua những nơi bị ô nhiễm môi trường? Sự ô nhiễm môi trường có hại như thế nào?
+ Những sinh vật nào thường sống ở đống rác? Chúng có hại gì đối với sức khỏe con người?
+ Nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? 
+ Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em?
 GV gợi ý để HS nêu được các ý sau:
+ Rác nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh.
+ Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: Ruồi, muỗi, chuột
+ Cần phải bảo vệ môi trường: Không vứt rác bừa bãi, không vứt xác vật chết ra ngoài đường,  nguồn nước, không khí. Trồng nhiều cây xanh. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
 *Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác rễ bị thối rữa và chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi,thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người. Chúng ta cần phải bảo vệ môi trường
 4.Củng cố,dặn dò:
+ Chất thải có tác hại gì?
+ Nêu 1 số cách xử lý chất thải?
GDTT:Bỏ rác đúng nơi quy định. Tuyên truyền cho mọi người biết bảo vệ môi trường.
- Chuẩn bị bài: “Vệ sinh ăn uống”.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát
- 3 học sinh trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung. 
- Học sinh lắng nghe. 
- HS thảo luận theo nhóm-Quan sát tranh nhận xét về những việc làm gây ô nhiễm môi trường vàø những việc làm bảo vệ môi trường. Nêu tác hại của sự ô nhiễm môi trường đôí với sức khỏe con người.
- Đại diêïn nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Hoạt động cá nhân.
- Mùi hôi thối khó chịulàm
ô nhiễm môi trường sống,  có hại cho sức khoẻ con người
- Ruồi, muỗi, chuột truyền bệnh cho người.
- Không vứt rác bừa bãi, không vứt xác vật chết ra ngoài đường,  nguồn nước, không khí. Trồng nhiều cây xanh.
- 1 số học sinh nêu.
- 1 số học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe. 
- HS trả lời
TUẦN 33: Thứ ngày tháng năm 2005
 BÀI: VỆ SINH ĂN UỐNG
 I/ MỤC TIÊU:
 Học sinh hiểu:
- Sự cần thiết phải ăn uống hợp vệ sinh. 
- Ích lợi của việc ăn uống hợp vệ sinh.
- Thực hiện ăn uống hợp vệ sinh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh về ăn uống hợp vệ sinh và ăn uống chưa hợp vệ sinh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
1. Oån định:
2. Bài cũ:
+ Nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? 
+ Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài ghi tựa. 
a/ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: HS biết được những việc ăn uống hợp vệ sinh và chưa hợp vệ sinh. Biết được ích lợi của việc ăn uống hợp vệ sinh.
*Cách tiến hành:
-Cho thảo luận nhóm
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh nhận xét về những việc ăn uống hợp vệ sinh và chưa hợp vệ sinh. Nêu ích lợi của việc ăn uống hợp vệ sinh.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Giáo viên nêu một số câu hỏi sau:
+ Khi uống nước chưa đun sôi ta thường bị làm sao?
+ Khi ăn những thức ăn như thế nào thì ta thường bị đau bụng, tiêu chảy?
+ Khi mua đồ ăn ở hàng quán em cần chú ý điều gì?
+ Khi nào thì các em thấy trong cơ thể mệt mỏi, bụng no tức muốn buồn nôn?
+ Chúng ta cần ăn uống như thế nào cho hợp vệ sinh?
+ Aên uống hợp vệ sinh có ích lợi gì?
- Giáo viên nhận xét kết luận.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hỏi theo nội dung bài học
- Giáo dục học sinh biết ăn uống hợp vệ sinh để tránh được các bệnh đường ruột.
- Oân tập cuối năm chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát
- 3 học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh lắng nghe. 
- Hoạt động nhóm. 
Các nhóm quan sát tranh ảnh nhận xét về những việc ăn uống hợp vệ sinh và chưa hợp vệ sinh. Nêu ích lợi của việc ăn uống hợp vệ sinh.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đau bụng, tiêu chảy
- Các thức ăn bị ôi thiu, nấu chưa chín
- Đồ ăn, nước uống phải hợp vệ sinh, chưa quá hạn sử dụng
- Aên quá no
- Thức ăn đã được nấu chín, uống nước đã được đun sôi
- Tránh được các bệnh đường ruột.
- Học sinh trả lời.
	TUẦN 34: Thứ ngày tháng năm 2005
	 ÔN TẬP CUỐI NĂM
	TUẦN 35: Thứ ngày tháng năm 2005
	 KIỂM TRA HỌC KỲII

Tài liệu đính kèm:

  • docDAO DUC 1-35.doc