2) Các hoạt động chính
a) Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra
Mục tiêu: Học sinh biết cách bảo vệ chăm sóc cây trồng vật nuôi. biÕt quan t©m h¬n ®Õn c¸c c«ng viÖc ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i.
*Tiến hành
+ Thu các phiếu điều tra của học sinh, yêu cầu em trình bày kết quả điều tra.
- Giáo viên gọi một số học sinh trình bày kết quả theo câu hỏi :
- Kể tên các loại cây trồng mà em biết.
- Nhà em trồng cây đó nhằm mục đích gì?
- Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ?
- Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết ?
- Nhà em nuôi con vật đó nhằm mục đích gì?
- Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào ?
- Nếu không được chăm sóc cây trồng, vật nuôi sẽ như thế nào?
- Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc như thế nào?
Thứ ngày tháng năm 202 Bài 14: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ( Tiết 2) I:MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp Học sinh : + Hiểu cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vậy cần được chăm sóc, bảo vệ. + Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. + Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi GDBVMT: Học sinh hiểu tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT 2. Thái độ: + Học sinh có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi. + Đồng tình ủng hộ việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Phê bình, không tán thành những hành động không chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 3. Hành vi: + Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. 4. GDKNS: - KN lắng nghe ý kiến các bạn - KN trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường - KN thu thập và xử lý thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường - KN ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường - KN đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở bài tập, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y TG Ho¹t ®éng häc A. Ôn bài cũ: Hôm trước em đã học bài đạo đức nào ? - Gọi HS đọc lại bài học bài “Chăm sóc cây trồng, vật nuôi” ? Em đã làm gì để Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ? - NX 4’ - 2 HS đọc lại bài học B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài đạo đức : Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( Tiết 2) 1’ Giáo viên ghi tên bài 2 HS nhắc lại tên bài 2) Các hoạt động chính a) Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra Mục tiêu: Học sinh biết cách bảo vệ chăm sóc cây trồng vật nuôi. biÕt quan t©m h¬n ®Õn c¸c c«ng viÖc ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i. *Tiến hành + Thu các phiếu điều tra của học sinh, yêu cầu em trình bày kết quả điều tra. - Giáo viên gọi một số học sinh trình bày kết quả theo câu hỏi : - Kể tên các loại cây trồng mà em biết. - Nhà em trồng cây đó nhằm mục đích gì? - Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ? - Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết ? - Nhà em nuôi con vật đó nhằm mục đích gì? - Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào ? - Nếu không được chăm sóc cây trồng, vật nuôi sẽ như thế nào? - Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc như thế nào? 10’ - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - Traû lôøi caâu hoûi (coù lieân heä vôùi thöïc teá gia ñình mình). Chaúng haïn: à Nhà em có nuôi ..... và trồng cây ..... để ñeå laáy rau aên hoaëc baùn ñeå laáy tieàn....... à Chăm sóc sẽ giúp cây, con vật lớn nhanh tránh bị bệnh. à Nếu không, cây trồng, vật nuôi dễ mắc bệnh, chậm lớn. - NX - khen những HS đã biết chăm sóc vật nuôi, cây trồng. Lớp NX b. Hoạt động 2: Mục tiêu:Học sinh biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ vật nuôi ; thùc hiÖn quyÒn ®îc bµy tá ý kiÕn, ®îc tham gia cña trÎ em. *Tiến hành + Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm BT 3 trong VBT mỗi nhóm 1 tình huống Tình huống 1: Tuấn Anh định tưới cây nhưng Hùng cản: Có phải cây của lớp mình đâu mà tưới.Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm gì? * Tình huống 2: Dương thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ, nước chảy ào ào. Nếu là Dương, em sẽ làm gì? ....... 10’ Đọc yêu cầu bài tập Thực hiện yêu cầu của Gv + Đại diện các nhóm trình bày. - Tình huống 1: Nếu em là Tuấn Anh em sẽ vẫn tưới cho cây và giải thích cho bạn hiÓu - Tình huống 2: Nếu em là Dương em sẽ đi gọi người lớn xử lý - Tình huống 3: vâng lời mẹ dïng ch¬i, ®i cho lîn ¨n .. - Tình huống 4: không đi lên thảm cỏ, khuyên bạn cùng thực hiện . Nx - KL: Cây trồng và vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người,vì vậy chúng ta cần bảo vệ chăm sóc những vật nuôi cây trồng. coù lôïi. + Các nhóm khác theo dõi, bổ sung c.Họat động 3: Thảo luận nhóm xử lý tình huống + Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận xử lý các tình huống sau. + Tình huống 1. Hai bạn Lan và Đào cùng đi thăm vườn rau. Thấy rau ở vườn nhà mình có sâu, Đào liền nhanh nhẹn ngắt hết những chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác ở xung quanh. Nếu em là Lan, em sẽ nói gì với Đào? + Tình huống 2. Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi và giấu diếm không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu em là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây dịch cúm gà? + Các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống và phân vai thể hiện. + Một vài nhóm sắm vai thể hiện tình huống 1 hoặc 2. à Tình huống 1: Em sẽ nhắc Đào để gọn những lá úa có sâu vào một chỗ rồi đem về nhà giết đi, nếu vứt lung tung, sâu sẽ lây sang nhà khác. Sau đó sẽ nói với bố mẹ phun thuốc trừ sâu. à Tình huống 2: Em sẽ nói với mẹ làm sạch chuồng gà, chôn thật kĩ gà chết để BVMT , cho gà uống phòng bệnh, và báo với nhân viên thú y để có cách phòng dịch bệnh. + các nhóm khác theo dõi bổ sung. + Theo dõi nhận xét cách xử lý của các nhóm. Kết luận chung: vật nuôi, cây trồng có vai trò quan trọng đối với đời sống của con người. Vì vậy, chúng ta cần phải biết chăm sóc chu đáo và bảo vệ cây trồng, vật nuôi một cách thường xuyên. , lieân tuïc môùi hieäu quaû. 4. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay chúng ta học đạo đức bài gì? 3’ Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học Thực hiện yêu cầu NX giờ học Bæ sung ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: