Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

_ Thảo luận nhóm đôi

_ HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5

- Hoạt động lớp

- Theo bạn, HS lớp Năm cần phải làm gì ?

- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm?

- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên”?

- Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp Năm.

- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em”

- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK

 

doc 31 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai,ngàytháng..năm 2009
TUẦN 1
Tiết 1: 	 
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường cần phài gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về HS lớp 5 gương mẫu. 
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3. Bài mới: 
-Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài "Em là học sinh 
Lắng nghe
Lớp năm
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận 
* Phương pháp: Thảo luận, thực hành 
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. 
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Tranh vẽ gì? 
- 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. 
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. 
- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? 
- Em cảm thấy rất vui và tự hào. 
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? 
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. 
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? 
- HS trả lời 
GV kết luận -> Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập . 
-Lắng nghe
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành 
-GV nêu yêu cầu bài tập 1 
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài. 
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. 
- Giáo viên nhận xét
- 2 HS trình bày trước lớp 
GV kết luận ->Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì cần cố gắng hơn 
-Cả lớp theo dõi
Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2)
GV nêu yêu cầu tự liên hệ
GV mời một số em tự liên hệ trước lớp
_ Thảo luận nhóm đôi 
_ HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5
* HĐ 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Trò chơi, hỏi đáp 
- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 
- Theo bạn, HS lớp Năm cần phải làm gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? 
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên”?
- Dự kiến các câu hỏi của học sinh
- Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp Năm. 
- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em” 
- Nhận xét và kết luận. 
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK 
4. Tổng kết - dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. 
_Lắng nghe
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”. 
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu 
- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” 
Thứ hai,ngàytháng..năm 2009
TUẦN 2
Tiết 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
(tiết 2)
I Mục tiêu: 
- Biết học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường cần phài gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. 
- 	Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Đọc ghi nhớ 
- Học sinh nêu 
- Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. 
- Nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Mêu mục tiêu bài học:
“Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2) 
-Lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. 
- Hoạt động nhóm bốn 
Phương pháp: Thảo luận 
- Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. 
- Thảo luận ® đại diện trình bày trước lớp. 
- GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là HS lơp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch. 
- Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét. 
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Kể chuyện, t.luận 
- HS kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. 
- Học sinh kể 
- Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. 
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. 
- Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. 
® Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 
- Lắng nghe
* Hoạt động 3: Củng cố 
Phương pháp: Thuyết trình 
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. 
- Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. 
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5 ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt . 
-Lắng nghe
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Lắng nghe
- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” 
- Nhận xét tiết học 
Thứ hai, ngàytháng..năm 2009
TUẦN 3
Tiết 3 	 
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. Mục tiêu: 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II. Chuẩn bị
GV : SGK và bài soạn
HS : SGK, VBT
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Em là học sinh L5
- Nêu ghi nhớ 
- 1 học sinh đọc
- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương
- 2 học sinh nêu
- Nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu, n êu mục tiêu bài 
 Có trách nhiệm về việc làm của mình.
-Lắng nghe
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức 
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình
- Cho HS đọc câu chuyện
- Học sinh đọc thầm câu chuyện 
- 2 bạn đọc to câu chuyện
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
- Nhóm thảo luận, trao đổi ® trình bày phần thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung
- Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 
1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý?
- Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô tình.
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
- Rất ân hận và xấu hổ 
3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? Vì sao?
- Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác.
® Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Luyện tập 
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Làm bài tập cá nhân
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g) 
_GV kết luận (Tr 21/ SGV)
- 1 bạn làm trên bảng nhỏ 
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, g chưa? Vì sao?
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái đo
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
- Nêu yêu cầu BT 2. SGK
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu
- GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ; không tán thành ý kiến (b), (c), (d)
- Lắng nghe
® Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó thì sẽ dễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xh
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- Không dám chịu trách nhiệm trước việc làm của mình là người hèn nhát, không được mọi người quí trọng. Đồng thời, một người nếu không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình thì sẽ không rút được kinh nghiệm để làm tốt hơn, sẽ khó tiến bộ được.
Hoạt động 4: Củng cố
- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì?
- Cả lớp trao đổi
- Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình?
- Rút ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
_Lắng nhge
- Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. 
- Nhận xét tiết học 
Thứ hai, ngày.thángnăm 2009
TUẦN 4
Tiết 4 : 	 
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án 
- HS: SGK
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ 
- 2 học sinh
3. bài mới: Giới thiệu,ønêu mục tiêu bài:
- Có trách nhiệm về việc l ...  trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường,của gia đình, của cộng đồng.
II. Chuẩn bị: 
GV : Phiếu thảo luận nhóm. Bài soạn
HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK)
Phương pháp: Động não, đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK.
Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.
Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây  Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh .
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung BT 1 .
+ Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ?
- Kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung , tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi , 
v	Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2)
Phương pháp: Thuyết trình.
- GV nêu từng yêu cầu
- GV kết luận từng nội dung :
(a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Không tán thành
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) 
v	Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp 
Phương pháp: Thực hành.
Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành nội dung SGK , trang 27 
Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều đã trình bày.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27).
Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh nêu.
- Nhận xét
- Lắng nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS nêu
- Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm 4.
Thảo luận nhóm 4.
Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến .
- HS giải thích lí do
- 2 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh thực hiện.
Đại diện trình bày kết quả trước lớp.
_Lắng nghe
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
TUẦN:17
Tiết 17 : 	 
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH 
(tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường,của gia đình, của cộng đồng.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong 
 công việc. 	 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Tại sao cần phải hợp tác với mọi người?
Như thế nào là hợp tác với mọi người.
Kể về việc hợp tác của mình với người khác.
Trình bày kết quả sưu tầm?
3. Baì mới: 
Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận làm bài tập 3.
Kết luận: Tán thành với những ý kiến a, không tán thành các ý kiến b .
v Hoạt động 2: Làm bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Thực hành.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 4.
® Kết luận: 
a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau .
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi .
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận.
Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 5/ SGK.
- GV nhận xét về những dự kiến của HS 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành.
Chuẩn bị: ÔN TẬP HK1
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh trả lời.
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm đôi.
Từng cặp học sinh làm bài tập.
Đại diện trình bày kết quả.
Nhận xét, bổ sung.
- Nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh làm bài tập.
Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
-Lắng nghe
Hoạt động nhóm 8.
- Các nhóm thảo luận.
Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc .
Lớp nhận xét và góp ý .
- Lắng nghe.
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
TUẦN:18
TIẾT 18: Thực hành cuối kỳ 1
I-MỤC TIÊU:
	-Hệ thống hoá và củng cố kiến thức qua các bài 6--8
	-Giúp Hs vận dụng và thực hành qua các bài đã học
II-CHUẨN BỊ: -Phiếu HT
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
	1-Ổn định:Hát vui
	2-Kiểm tra bài cũ:
	-Hs đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi
	-Gv nhận xét đánh giá
	3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
a/Gv giới thiệu nội dung ôn tập
b/Thực hành
-Gv chia 3 nhóm
-Gv phát phiếu HT
-Gv giao nhiệm vụ
+N1:Nêu những việc làm thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ
+N2:Nêu những việc làm thể hiện tôn trọng phụ nữ
+N3:Nêu những thể hiện việc hợp tác với mọi người?
-Gv nhận xét đánh giá
-Hs nêu tên các bài đã học
-+Kính già yêu trẻ
+Tôn trọng phụ nữ
+Hợp tác với những người xung quanh
-Mỗi nhóm 1 bài
+N1:Bài 6
+N2:Bài 7
+N3:Bài 8
-Các nhóm thảo luận trình bày
+Chào hỏi xưng hô lễ phép với người lớn tuổi,giúp đở các cụ già khi gặp khó khăn.Phải giúp đở các em nhỏ,không quát nạt
+N2:Nhường chỗ ngồi cho phụ nữ có thai,bồng em nhỏ.Phải tôn trọng ý kiến của phụ nữ.
+N3:Phân công cụ thể biết bàn bạc khi làm một công việc gì.
 4-Củng cố:
	-Hs nêu tóm tắt các nội dung
	-Gv nhận xét đánh giá
 5-Dặn dò:
	-Nhận xét tiết học
	-Chuẩn bị bài:EM YÊU QUÊ HƯƠNG
Thứ hai,ngày tháng năm 20
TUẦN:19
Tiết 19: 	
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
II. Chuẩn bị: 
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN , các bài hát nói về quê hương 
GV: Băng hình về Tổ quốc VN
 Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
5’
 1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết
 quả ra sao?.
Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu: Nêu MT bài Em yêu quê hương
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em “
Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận.
Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang 28 / SGK
Trao đổi,TLCH
® Kết luận:
- Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà .
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
® Kết luận :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương 
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
-- Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những việc đã làm để thể hiện tình yêu 
 quê hương của mình 
 - GV gợi ý :
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
® Kết luận và khen một số HS đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể 
Hoạt động 4: Củng cố.
 Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
-Yêu cầu HS vẽ tranh và chuẩn bị bài hát
5. Tổng kết - dặn dò: 
Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
Chuẩn bị:
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh trả lời
- Nhận xét, góp ý
- Lắng nghe
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4.
- 1 em đọc.
- Học sinh thảo luận theo các câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trả lời .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
-HS thảo luận để làm BT 1
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Theo dõi
- 2 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh làm bài cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Cả lớp nhận xét và bổ sung .
Hoạt động nhóm 4.
- HS vẽ tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình 
- Các nhóm chuẩn bị bài hát, bài thơ , nói về tình yêu quê hương .
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docDao duc (CKT) 2009-2010.doc