Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
Thời gian: 35 phút
I. MỤC TIÊU:
* Hs biết được:
-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
-Vào lớp 1, em có thêm nhiều bạn mới, thầy cô mới, trường lớp mới. Em sẽ thấy vui và học được nhiều điều mới lạ.
-Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, trường lớp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Vở bài tập đạo đức lớp 1.
-Các quyền trẻ em trong SGV đạo đức 1.
TUẦN 01 Ngày dạy: Thứ hai 24/8/2009 Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 Thời gian: 35 phút I. MỤC TIÊU: * Hs biết được: -Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. -Vào lớp 1, em có thêm nhiều bạn mới, thầy cô mới, trường lớp mới. Em sẽ thấy vui và học được nhiều điều mới lạ. -Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, trường lớp. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Vở bài tập đạo đức lớp 1. -Các quyền trẻ em trong SGV đạo đức 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 10’ 9’ 10’ 1’ 1 ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập, đồ dùng học tập của Hs. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu * Cách tiến hành: - Gv nêu cách chơi và hd cách chơi -Y/c và Hd - Hd và giúp đỡ những em còn rụt rè. -Y/c hs thảo luận câu hỏi: Trò chơi giúp các em điều gì? Em có sung sướng khi nghe các bạn giới thiệu tên không? *Kết luận: Mỗi người đều có tên, trẻ em đều có quyền có họ tên, có quyền biết họ tên của mình và của người khác. c. Hoạt động 2:Giới thiệu về sở thích. * Cách tiến hành: -Y/c : +Hãy giới thiệu với bạn những điều em thích. + Y/c: * Kết luận: Mỗi người đều có sở thích riêng, có những điều giống hoặc khác nhau. Hãy tôn trọng sở thích của người khác. d. Hoạt động 3: Kể về ngày đầu tiên đi học. *Cách tiến hành: -Y/c - gợi ý cách kể: Em đã chuẩn bị ngày đó như thế nào? Mọi người đã chuẩn bị cho em những gì? * Kết luận: Vào lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới, thầy cô, trường lớp mới. Em sẽ được học những điều mới lạ. Đi học là quyền lợi của trẻ em. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau. -Theo dõi -Theo dõi. -Theo dõi -Từng tổ lên đứng thành vòng tròn và lần lượt từng em giới thiệu tên của mình với bạn cho đến hết vòng. -Lớp suy nghĩ -Phát biểu ý kiến. -Nhận xét bổ sung. -Làm việc theo cặp -Trao đổi với nhau về sở thích của mình. -Trình bày trước lớp. -Nhận xét, bổ sung -Theo dõi -Tập kể theo cặp -Một số em kể trước lớp -Lớp nhận xét - Theo dõi. . . Tiếng Việt : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC Thời gian: 70 phút I. MỤC TIÊU: -Nắm được một số quy định của trường lớp - Biết được cơ cấu lớp học. - Học thuộc 5 điều bác hồ dạy. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 15’ 37’ 3’ 1. Hoạt động 1: Học nội quy lớp học * Cách tiến hành: - Gv nêu nội quy lớp + Ra vào lớp đúng giờ, thực hiện theo hiệu lệnh của nhà trường. + Quy định về cán sự lớp: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó 2. Hoạt động 2: Quy định về vở ghi * Cách tiến hành: - Gv nêu quy định về vở ghi +Vở ghi Tiếng Việt + Vở ghi toán. +Vở ghi chung. +Vở, sách được bọc cẩn thận và có nhãn vở. - Quy định về đồ dùng học tập: + Bảng con. + Phấn viết. +Bút chì , tẩy , khăn lau +Bộ đồ dùng học Toán và Tiếng Việt. 3. Hoạt động 3:Học 5 điều Bác Hồ dạy * Cách tiến hành: Gv chép 5 điều Bác Hồ dạy lên bảng Gv đọc từng câu 4. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau -Theo dõi -Lớp tự bầu ra cán sự lớp - Theo dõi và thực hiện -Hs đọc theo cho đến khi thuộc điều Bác Hồ dạy . . Aâm nhạc: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Thời gian: 35’ I. MỤC TIÊU: - Hát đúng giai điệu lời ca. - Hát đồng đều, rõ lời. - Biết bài hát “ Quê hương tươi đẹp” là dân ca của dân tộc nùng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Gv : Hát chuẩn xác bài quê hương tươi đẹp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 17’ 12’ 2’ 1 Oån định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu về sự ra đời của bài hát và nd bài hát. b. Hoạt động 1: Dạy bài hát quê hương tươi đẹp * Cách tiến hành: Chép bài hát lên bảng: Quê hương em biết bao tươi đẹp Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về Ngàn lời ca vui mừng chào đón Thiết tha tình quê hương. - Hát mẫu bài hát một lần. - Đọc từng câu ngắn - Dạy hát từng câu - Theo dõi sửa sai và giúp đỡ những em còn lúng túng. c. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. * Cách tiến hành: - Làm mẫu: Vừa hát vừa vỗ tay theo phách. Quê hương em biết bao tươi đẹp . x x x x - Theo dõi sửa sai cho hs - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Y/c: - Theo dõi. - Theo dõi. -Theo dõi. - Đọc theo từng câu - Hát theo từng câu. -Theo dõi. -Hát kết hợp vỗ tay theo phách - Thi theo tổ, cn. - Hát nhún chân theo nhịp. - Biểu diễn cn- nhóm. - Hát lại cả bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. - Tập hát ở nhà. ___________________________________________________ Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ – ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC Thời gian: 35’ I. MỤC TIÊU: -Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần. -Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này. -Oån định tổ chức, bầu cán sự tạm thời. II. CÁCH TIẾN HÀNH: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 20’ 7’ 8’ 1. Chào cờ: -Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ. -Chào cờ. -Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này. 2. Oån định tổ chức. - Gv phổ biến nội quy của trường, lớp như đi học đúng giờ, ra vào lớp phải xếp hàng 3. Bầu cán sự tạm thời: - Y/c; 4.Kết thúc HĐ. -Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau. -Chào cờ. -Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này. -Theo dõi và thực hiện. -Lớp tự bầu ra một lớp trưởng tạm thời để điều khiển lớp. . . Ngày dạy: thứ ba 25/8/2009 Toán: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN Thời gian :35 phút I. MỤC TIÊU: Giúp Hs: - Nhận biết những việc thường làm trong các tiết học toán. - Bước đầu biết y/c đạt được trong học toán 1 II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sgk Toán 1 - Bộ đồ dùng học toán của sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 8’ 10’ 12’ 2’ 1. ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của hs 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b.Hoạt động 1:Hd cách sử dụng Toán 1 * Cách tiến hành: -Y/c: - Giới thiệu ngắn gọn về sách Toán 1 c. Hoạt động 2:Làm quen với hoạt động học Toán. * Cách tiến hành: -Hd làm quen với một số hoạt động học toán 1 Nhận xét chốt lại. d. Hoạt động 3: Làm quen với bộ đồ dùng học Toán. * Cách tiến hành: -Gv nêu những y/c cơ bản, trọng tâm: + Đếm, làm tính cộng, trừ, giải toán, đo độ dài. Giới thiệu bộ đồ dụng học toán 1 và cách sử dụng. - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết sau. - Theo dõi -Mở sgk Toán 1 -Theo dõi -Thực hành mở, gấp sách và giữ gìn sách. -Quan sát tranh và trao đổi theo cặp nd: -Những hoạt động nào sử dụng những dụng cụ nào. -Hs phát biểu. -Nhận xét -Theo dõi. -Quan sát và nêu tên các loại. -Nhận xét . . Tiếng Việt: CÁC NÉT CƠ BẢN Thời gian : 70 phút I. MỤC TIÊU: -Học sinh biết được các nét cơ bản. - Đọc, viết được các nét cơ bản. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng viết sẵn các nét cơ bản III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 18’ 10’ 25’ 10’ 2’ 1. ổn định : 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng của Hs 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1:Dạy các nét cơ bản. *Cách tiến hành: -Treo bảng phụ đã viết sẵn các nét cơ bản -Lần lượt giới thiệu từng nét cơ bản: nét cong, nét xiên, nét móc -Chốt lại c. Hoạt động 2: Hd tô các nét cơ bản *Cách tiến hành: -Viết mẫu lên bảng các nét Nhận xét TIẾT 2 d. Hoạt động 3: Luyện tập * Cách tiến hành: -Y/c: - Theo dõi và giúp đỡ thêm về cách đọc các nét cơ bản e. Hoạt động 4: Luyện viết * Cách tiến hành: -Y/c: Theo dõi giúp đỡ những Hs yếu và Hs dân tộc. 4. Củng cố, dặn dò: -Y/c: -Theo dõi -Đọc tên các nét - Nhận xét các nét -Theo dõi -Nêu nhận xét các nét -Viết vào bảng con từng nét -Lớp nhận xét -Thảo luận theo cặp: nêu tên các nét -Từng cặp thảo luận. -Một số em đọc lại các nét cơ bản -Mở vở tập viết và viết vào vở các nét cơ bản. -Nhìn bảng đọc lại các nét cơ bản -Về nhà học bài. ______________________________________________ Ngày dạy: Thứ tư 26/8/2009 Tiếng Việt: Bài 1: ÂM E Thời gian: 70 phút I. MỤC TIÊU: -Hs làm quen và nhận biết được chữ e. Đọc viết được chữ e. - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. -Tạo điều kiện cho cả lớp cùng phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “ Trẻ em và loài vật đều có lớp học” II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Tranh mimh hoạ trong sgk. -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 12’ 10’ 40’ 2’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: -Y/c: - Nha ... 2: Thực hành * Cách tiến hành: - Bài 1: Nêu y/c bài tập 1 trong sgk +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm - Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk + Y/c: + Theo dõi giúp đỡ. -Bài 3: Nêu y/c bài tập 3 trong sgk + Y/c: + Lưu ý hs tô màu khác nhau ở hai loại hình. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau. -So sánh và nêu kết quả -Nhận xét -Theo dõi -Theo dõi -Nhắc lại “ hình vuông” -Trả lời: hình vuông -Nhận xét -Tìm hình vuông trong bộ đồ dùng đặt lên bàn. -Tìm các vật có dạng hình vuông. -Nhận xét -Nhắc lại -Tìm trong bộ chữ cái hình tròn và đặt lên bàn. -Nhận xét. -Theo dõi trong sgk. -Mở vở bài tập và tô màu các hình vuông. - Theo dõi. -Tô màu hình tròn vào vở bài tập. -Tô màu cả hình vuông và hình tròn. ________________________________________________ Tiếng Việt: Bài 2: ÂM B Thời gian: 70 phút. I. MỤC TIÊU: - Hs làm quen và nhận biết được chữ và âm b, đọc,viết được chữ b, ghép được tiếng be. - Bước dầu nhận biết được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật. -Cả lớp cùng nói về chủ đề “ Các hoạt động học tập khác nhau” II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong sgk - Bộ đồ dùng dạy- học TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 2’ 17’ 10’ 32’ 3’ 1. ổn định: 2. Bài cũ: Y/c: Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Đưa tranh và hỏi dể giới thiệu bài b. Hoạt động 1: dạy chữ ghi âm *Cách tiến hành: - Dạy chữ b + Nhận diện chữ: . Gắn và viết lên bảng b . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu b . Muốn có tiếng be ta thêm âm gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng be . Hd dánh vần b-e-be Y/c: . Sửa sai cho hs. c. Hoạt động 2: Hd viết * Cách tiến hành: - Viết mẫu lên bảng và hd quy trình viết: viết chữ b cao 5 ô li gồm 1 nét khuyết và một nét thắt. Viết tiếng be nối từ b sang e. b be - Nhận xét TIẾT 2 d. Hoạt động 3:Luyện tập * Cách tiến hành: -Luyện đọc: + Y/c: + Theo dõi sửa sai cho hs +Y/c : -Luyện viết: +Y/c: + Theo dõi giúp đỡ hs yếu -Luyện nói: + Y/c: + Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vã gì? Nêu từng hoạt động trong tranh? Các hoạt động đó có gì khác nhau? Gv giúp đỡ những em còn yếu và hs dân tộc. 4. Củng cố, dặn dò: y/c : - Một số em đọc lại chữ e - Cả lớp viết bảng con chữ e - Theo dõi. - Theo dõi. - Tìm và ghép chữ b. - Phát âm cn-nhóm-lớp. - Tìm và ghép tiếng be. - Phân tích: b ghép với e được tiếng be. - Đánh vần cn- nhóm – lớp. - Đọc lại bài cn-nhóm-lớp. - Theo dõi. - Nhắc lại quy trình viết. - Tập viết vào bảng con. - Nhận xét. - Đọc lại bài trên bảng cn-nhóm-lớp. - Mở sgk và đọc bài cn-nhóm- lớp. - Mở vở tập viết và tô vào vở b, be. - Quan sát tranh trong sgk và nêu nội dung tranh. - Dựa vào câu hỏi gợi ý để nói về các hoạt động khác nhau bằng những câu hoàn chỉnh. - Đọc lại bài trên bảng. - Học bài ở nhà. _____________________________________________________ Tự nhiên-xã hội: CƠ THỂ CHÚNG TA Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết: - Kể tên các bộ phận của cơ thể. - Biết một số cử động của đầu, mình, cổ và chân tay. - Rèn kĩ năng ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. II. Phương tiện dạy học: -Các hình trong bài 1 sgk. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 10’ 10’ 10’ 1’ 1. ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ phân bên ngoài * Cách tiến hành: -Bước 1: Hd: Quan sát hình 4 và nói rõ bộ phận bên ngoài của cơ thể. -Bước 2: Hoạt động cả lớp * Kết luận: Cơ thể chúng ta có nhiều bộ phận nằm ở bên ngoài, nó giúp chúng ta rất nhiều trong sinh hoạt hằng ngày. c. Hoạt động 2:Tìm hiểu các hoạt động của cơ thể. * Cách tiến hành: -Bước 1:Làm việc theo nhóm tổ + Chia lớp thành 3 tổ + Nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh ở trang 5 và cho biết các bạn đang làm gì? * Kết luận: Chúng ta phải tích cực vận động. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. d. Hoạt động 3: Tập thể dục * Cách tiến hành: -Bước 1: Hd học sinh học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. - Bước 2: Làm mẫu từng động tác * Kết luận: Muốn có cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau. -Theo dõi -Thảo luận theo cặp : quan sát tranh và thảo luận theo cặp về các bộ phận bên ngoài của cơ thể. -Một số cặp lên trình bày -Nhận xét bổ sung. -Các tổ tiến hành thảo luận. -Đại diện tổ lên bảng thể hiện lại các hoạt động của các bạn trong hình. -Nhận xét. -Học sinh tập đọc cho thuộc lời bài hát. -Học sinh thực hiện kết hợp với lời hát. ____________________________________________________ Ngày dạy: Thứ sáu 288/2009 Tiếng Việt: Bài 3: DẤU / Thời gian: 70 phút. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được dấu /, đọc,viết được dấu /, ghép được tiếng bé. - Biết đọc thanh sắc ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật. -Cả lớp cùng luyện nói về chủ đề: “ các hoạt động khác nhau của trẻ em” II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong sgk. -Bộ đồ dùng dạy-học TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 5 2 17 10 32 3 1. ổn định: 2 Bài cũ: Y/c: Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Đưa tranh trong sgk để giới thiệu bài. b. Hoạt động 1:dạy dấu thanh. * Cách tiến hành: -Nhận diện dấu: + Gắn và viết lên bảng / + Dấu sắc là một nét xiên phải + Y/c: - Phát âm và đánh vần: + Phát âm mẫu: dấu sắc + Tiếng be ta thêm dấu sắc được tiếng gì? + Nhận xét ghi bảng bé + Hd đánh vần: b-e-be-sắc-bé Tìm những tiếng có dấu sắc? +Nhận xét. c. Hoạt động 2: Hd viết * Cách tiến hành: -Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Viết tiêng be sau đó đặt dấu sắc trên đầu chữ e bé -Nhận xét. TIẾT 2 d. Hoạt động 3:Luyện tập *Cách tiến hành: - Luyện đọc: + Chỉ bảng + Theo dõi sửa sai + Y/c: + Theo dõi giúp đỡ hs yếu - Luyện viết: + Y/c: +Theo dõi uốn nắn và giúp đỡ hs yếu. - Luyện nói: + Y/c: + Nêu câu hỏi gợi ý: Trong tranh vẽ những gì? Các tranh này có những gì giống và khác nhau? +Giúp đỡ thêm cho hs 4. Củng cố, dặn dò: - Y/c: -3 Hs đọc bài trong sgk b, be -Lớp viết bảng con b, be. -Theo dõi -Theo dõi -Nhắc lại -Tìm và lấy dấu sắc trng bộ chữ cái -Phát âm cn-nhóm-lớp. -Hs tìm và ghép tiếng bé -Phân tích: b ghép với e dấu sắc trên đầu chữ e -Đánh vần cn-nhóm-lớp -Hs tìm -Nhận xét -Theo dõi -Nhắc lại cách viết. -Viết vào bảng con -Nhận xét -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp -Mở sgk và đọc bài trong sách cn- nhóm- lớp. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở -Quan sát tranh trong sgk -Dựa vào những câu hỏi gợi ý trả lời thành những câu hoàn chỉnh. -Đọc lại bài trong sgk -Học bài ở nhà. _________________________________________________________ Toán : HÌNH TAM GIÁC Thời gian:35’ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ vật thật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Một số hình tam giác có số lượng và kích thước màu sắc khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 12’ 17’ 2’ 1. ổn định: 2.Bài cũ: - Y/c: Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức * Cách tiến hành: -Giới thiệu hình tam giác: + Lần lượt giơ từng tấm bìa hình tam giác mỗi lần giơ đều nói: “ đây là hình tam giác” + Giơ tấm bìa hình tam giác khác và hỏi: “đây là hình gì?” +Đưa nhiều hình tam giác có màu sắc, kích thước khác nhau để hs nhận diện +Y/c: Nhận xét c. Hoạt động 2: Thực hành * Cách tiến hành: -Y/c: -Theo dõi giúp đỡ thêm. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau. -Tìm hình vuông, hình tròn trong bộ đồ dùng. -Nhận xét -Theo dõi -Theo dõi -Nhắc lại “ hình tam giác” -Trả lời: hình tam giác. -Nhận xét -Tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng đặt lên bàn. - Tìm các vật có dạng hình tam giác . -Nhận xét. -Lấy trong bộ đồdùng những hình tam giác để xếp thành các hình khác nhau. ________________________________________________________ Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP – SINH HOẠT TẬP THỂ Thời gian: 35’ I. MỤC TIÊU: -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp -Chơi trò chơi “ Con thỏ, ăn cỏ” II. CÁCH TIẾN HÀNH: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 15’ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. -Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới. 2.Chơi trò chơi “ Con thỏ, ăn cỏ, uống nước”. - Gv nêu cách chơi và hd cách chơi. 3.Kết thúc HĐ. -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. -Hs nhận nhiệm vụ. -Theo dõi. - Tiến hành chơi dưới sự điều khiển của gv. ___________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: