Giáo án dạy bài Tuần 10 - Lớp 1

Giáo án dạy bài Tuần 10 - Lớp 1

Tiếng Việt: Bài 39: VẦN AU - ÂU.

 Thời gian: 70 phút

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc, viết được au, âu, cây cau, cái cầu.

 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu; chào mào có áo từ đâu bay về.

 - Tập nói được từ 2-3 câu chỉnh về chủ đề “ Bà cháu.”

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 -Tranh mimh hoạ trong sgk.

 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy bài Tuần 10 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày dạy: Thứ hai 2/11/2009
Tiếng Việt: Bài 39: VẦN AU - ÂU.
 Thời gian: 70 phút
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc, viết được au, âu, cây cau, cái cầu.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu; chào mào có áo từ đâu bay về.
 - Tập nói được từ 2-3ø câu chỉnh về chủ đề “ Bà cháu.”
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Tranh mimh hoạ trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: ( 1’)
2. Bài cũ: ( 5’)
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ( 1’)Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1: ( 12’) Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần au:
 +Nhận diện vần:
 . Viết lên bảng vần au
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: au.
 . Hd đánh vần:a- u -au 
 .Muốn có tiếng cau ta thêm âm gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng cau
 . Hd đánh vần: c- au– cau.
 .Giới thiệu từ khóa: cây cau
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần âu: ( Hd tương tự au)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
- So sánh au với âu
c. Hoạt động 2: ( 9’) Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết au, âu:
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li.
 au âu
- Hd viết cây cau, cái cầu.
+ Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh.
 cây cau cái cầu
 -Nhận xét.
d. Hoạt động 3: ( 7’)Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu.
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai. 
 TIẾT 2
 d. Hoạt động 2: ( 30’)Luyện tập.
*Cách tiến hành:
- Luyện đọc: 
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
Chào mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
- Đọc mẫu và hd cách đọc.
+ Nhận xét.
 + Đọc bài trong sgk:
. Y/c:
. Theo dõi giúp đỡ hs yếu
- Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
-Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Bà làm gì? Hai cháu đang làm gì?
 Trong nhà em ai là người lớn tuổi nhất?
 Bà thường dạy cháu những gì?em có làm theo lời bà dạy không?
 Em đã giúp bà những việc gì?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò: ( 5)
 -Y/c:
- 3 Hs đọc bài eo, ao.
- Lớp viết bảng con leo trèo, chào cờ.
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần au.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vàn cn-nhóm-lớp.
- Aâm c . 
- Ghép tiếng cau.
- Phân tích: cau gồm c ghép với au.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Đọc lại cả bài cn- nhóm - lớp
- Ghép và phân tích âu, cầu, cái cầu.
- Đánh vần, đọc trơn: âu, cầu, cái cầu, cn- nhóm- lớp
- Đọc lại cả bài trên bảng.
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con au, âu.
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tập viết bảng con.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc các từ ứng dụng cn- nhóm- lớp.
 - Quan sát tranh trong sgk và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới màu, nâu, đâu.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài theo nhóm, cn, đt.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: tranh vẽ bà và cháu. Hằng ngày em thường giùp bà xâu kim 
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 _________________________________________________________________
Hoạt động tập thể : CHÀO CỜ – KIỂM TRA VỞ SẠCH CHỮ ĐẸP THÁNG 10
Thời gian: 35’
I. MỤC TIÊU:
-Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.
-Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này.
-Kiểm tra vscd tháng 10.
II. CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1. Chào cờ: ( 20’)
-Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
-Chào cờ.
-Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này.
2. Kiểm tra vscđ : ( 15’)
- Y/c:
- Gv kiểm tra và chấm điểm lấy kết quả vscđ của tháng 10.
- Nhận xét và nhắc nhở những em có vở chưa đạt kết quả tốt.
- Hd thêm một số cách trình bày và cách giữ gìn vở.
4.Kết thúc HĐ.
-Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau.
-Chào cờ.
-Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này.
- Các tổ nộp vở ghi môn toán và môn Tiếng Việt gồm vở tập viết và vở viết ở nhà.
- Theo dõi thực hiện.
 ________________________________________________________________
Ngày dạy: Thứ ba 3/11/2009
 Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
 Thời gian: 35 phút
I. MỤC TIÊU: T1
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Vở bài tập đạo đớc lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 ổn định: (1’)
2. Bài cũ: ( 2’) Y/c:
Là anh , là chị phải làm gì? 
Là em phải làm gì?
 - Nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
 b. Hoạt động 1: (10’) Làm bài tập 3.
* Cách tiến hành:
 - Gv nêu y/c của bài tập và hd cách làm
 -Y/c:
*Kết luận: Phải biết vâng lời cha mẹ, có như thế cha mẹ mới vui lòng.
c. Hoạt động 2: ( 13’) Đóng vai.
 * Cách tiến hành:
 -Y/c :
 + Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
 + Y/c:
* Kết luận: Là anh là chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em phải lễ phép, vâng lời anh chị .
d. Hoạt động 3: ( 7’) Liên hệ.
*Cách tiến hành:
 -Nêu câu hỏi:
 Lớp mình em nào đã biết vâng lời , lễ phép với anh chị? Em nào đã biết nhường nhịn em nhỏ?
 - Tuyên dương những em thực hiện tốt, nhắc nhở những em chưa thực hiện cố gắng thực hiện cho tốt. 
* Kết luận: Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt nên cần phải thương yêu, đùm bọc và chăm sóc lẫn nhau.
4. Củng cố, dặn dò: ( 1’)
- Y/c:
 Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị tiết sau.
-2 em trả lời câu hỏi. 
-Theo dõi.
-Theo dõi
-Làm bài vào vở bài tập.
- Một số em trình bày trước lớp..
-Nhận xét bổ sung.
-Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận tình huống của nhóm.
- Lần lượt các nhóm lên sắm vai.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Tự liên hệ.
- Nhận xét.
- Nhắc lại câu thơ cuối bài.
 ________________________________________________________________
 Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
 I. MỤC TIÊU: Giúp Hs:
 - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng, phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1. Oån định: (1’)
2 Bài cũ: ( 3’)Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1’)Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: (12’) Hình thành kiến thức
* Cách tiến hành:
 - Hd phép trừ 4-1=3:
 + Y/c:
 Có 4 quả cam rơi đi 1 quả cam còn mấy quả cam?
4 bớt 1 còn mấy?
+ Bớt ta làm tính gì?
- Hd phép trừ ( tương tự 4-1).
- Giới thiệu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
 + Y/c :
c.Hoạt động 2: ( 15’)Luyện tập
* Cách tiến hành:
 Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
 - Y/c:
- Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk.
- Giới thiệu và hd cách đặt tính:Đặt số thẳng hàng, dấu trừ đặt bên trái phép tính ở giữa hai số, gạch ngang qua.
- Nhận xét
Bài 3: Nêu y/c trong sgk.
- Y/c:
- Hd: Bớt đi ta làm phép tính gì?
-Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 3’)
 Y/c :
-3 hs lên bảng làm bài:
3-2=1 3-1=2 2+1=3
- Theo dõi.
-Quan sát tranh trong sgk 
 -4 rơi 1 còn 3.
- 4 bớt 1 còn 3.
- Làm tính trừ: 4-1=3
- Đọc cn-đt
- Quan sát chấm tròn và trả lời:
 1+3=4 4-3=1
 2+2=4 4-2=2
 3+1=4 4-3=1
- Đọc cn- đt.
- Theo dõi.
- 2 hs lên bảng làm.
 4-1=3 4-2=2 
 3-1=2 3-2=1 
 2-1=1 4-3=1 
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Làm bảng con.
 - - -	-	- -
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh và nêu bài toán: Có 4 bạn đang chơi có 1 bạn chạy đi . hỏi còn lại bao nhiêu bạn? 
- Làm tính trừ.
- 1 hs lên bảng viết phép tính.
4
-
1
=
3
- Nhận xét.
- Làm bài ở nhà vào vở bài tập.
 ______________________________________________________________
Tiếng Việt: Bài 40: VẦN IU- ÊU.
 Thời gian: 70 phút
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc, viết được iu, êu, lưỡi rìu , cái phễu.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi; Cây tbưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
 - Tập nói được từ 2-3 câu hoàn chỉnh về chủ đề “Ai chịu khó.”
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Tranh mimh hoạ trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1.Ổn định: ( 1’)
2. Bài cũ: (5’)
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ( 1’)Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1: ( 12’)Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vầniu:
 +Nhận diện vần:
 . ... ình viết .
-Viết vào bảng con iêu, yêu
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tập viết bảng con.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc từ ứng dụng cn- nhóm- lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới hiệu, thiều.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến: năm nay em 6 tuổi, em đang học lớp 1
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
___________________________________________
Ngày dạy: Thứ năm 6/11/2009
Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA KÌ I.
I. MỤC TIÊU:
 -Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
 - Viết dược các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: (1’)
2. Bài cũ: ( 5’) Y/c: 
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1’) Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: (14’) Oân tập âm và chữ ghi âm.
* Cách tiến hành:
-Y/c:
- Ghi bảng: e,b,ê,v,l,h,o,c
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. Tăng cường thời gian đọc cho hs yếu và hs dân tộc
c. Hoạt động 2: (15’) Oân tập vần.
* Cách tiến hành:
- Y/c:
- Ghi bảng: ia, ua, ưa, ai, oi,ôi, ơi
- Theo dõi sửa sai cho hs.
 TIẾT 2
d. Hoạt động 3: ( 30’) Luyện tập.
* Cách tiến hành:
- Luyện đọc:
+ Chỉ bài trên bảng:
+ Theo dõi sửa sai.
+ Y/c:
+ Đọc các tiếng, từ cần ghép: lia, mau, cháu, đậu, xíu
+ Nhận xét
- Luyện viết:
+ Y/c:
+ Đọc các tiếng và từ: nhỏ xíu, xâu cá, cái chậu, mua dưa
+ Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 5’)
-Y/c:
- 3 hs đọc bài 40 iu, êu
- Lớp viết bảng con: líu lo, kêu gọi.
-Theo dõi.
- Lần lượt nêu các âm và chữ ghi âm đã học
-Đọc các âm và chữ ghi âm cn-nhóm- lớp.
- Nêu các vần đã học.
- Đọc các vần cn- nhóm- lớp.
- Nhìn bảng đọc bài. Cn- nhóm- lớp.
- Lấy bộ chữ cái và ghép chữ theo y/c của gv.
- Đọc các tiến vừa ghép được.
- Lấy bảng con, phấn, khăn lau.
- Lần lượt viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- Đọc lại bài trên bảng.
- Chuẩn bị 
 __________________________________________________________
Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
 I. MỤC TIÊU: Giúp Hs:
 - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng, phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 5, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: (1’)
2 Bài cũ: (3’) Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: (12’) Hình thành kiến thức
* Cách tiến hành:
 - Hd phép trừ 5-1=4:
 + Y/c:
 Có 5 quả cam rơi đi 1 quả cam còn mấy quả cam?
5 bớt 1 còn mấy?
+ Bớt ta làm tính gì?
- Hd các phép trừ còn lại ( tương tự 5-1) để rút ra các phép tính: 
 5-2=3; 5-3=2; 5-4=1.
- Giới thiệu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
 + Y/c :
c.Hoạt động 2: (17’) Luyện tập
* Cách tiến hành:
 Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
 - Ghi nôị dung bài tập lên bảng và y/c:
- Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk.
- Hd và y/c:
- Nhận xét
Bài 3: Nêu y/c bài tập trong sgk.
- Hd: Viết số cho thẳng cột.
- Nhận xét.
Bài 4: Nêu y/c trong sgk.
- Y/c:
- Hd: Bớt đi ta làm phép tính gì?
-Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 1’)
 Y/c :
-3 hs lên bảng làm bài:
4-2=2 3-2=1 4-3=1
- Theo dõi.
-Quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi 
 -5 rơi 1 còn 4.
-5 bớt 1 còn 4.
- Làm tính trừ: 5-1=4
- Đọc cn-đt
- Quan sát chấm tròn và trả lời:
 4+1=5 5-1=4
 1+4=5 5-4=1
 3+2=5 5-2=3
 2+3=5 5-3=2
- Đọc cn- đt.
- Theo dõi.
- Nêu kết quả của từng dãy tính:
2-1=1 3-2=1 4-3=1 5-4=1
3-1=2 4-2=2 5-2=3
4-1=3 5-2=3
5-1=4 
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- 4em lên bảng làm bài.
5-1=4 5-4=1 5-3=2 5-2=3 
- Nhận xét.
- Theo dõi.
-Làm bài vào bảng con:
-	- - - - -
- Nhận xét.
- Quan sát tranh và nêu bài toán. 
- Làm tính trừ.
- 2 hs lên bảng viết phép tính.
5
-
2
=
3
- Nhận xét.
- Làm bài ở nhà vào vở bài tập.
 ________________________________________________________________
Tự nhiên-xã hội: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE.
 Thời gian: 35’
I. MỤC TIÊU: * Giúp hs:
 - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
 - Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Các hình trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1. ổn định: ( 1’)
2. Bài cũ: (3’)Y/c:
 - Nêu tên các hoạt động có lợi cho sức khỏe?
 - Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1’) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: (14’)Thảo luận cả lớp.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: Nêu câu hỏi:
 + Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
 + Cơ thể người gồm mấy phần?
 + Chúng ta nhận biết các vật xung quanh bằng các bộ phận nào của cơ thể?
* Kếùt luận: cơ thể người gồm 3 phần: Đầu, mình và tay chân; chúng ta nhận biết các vật xung quanh bằng mắt, tai lưỡi
c. Hoạt động 2: ( 15’)Thảo luận cặp.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1:Gợi ý nội dung:
 + Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ?
 + Buỏi trưa em thường ăn gì?
 + Em có đánh răng trước khi đi ngủ không?
- Bước 2: Y/c:
* Kết luận: Phải ăn uống hằng ngày để cơ thể khỏe mạnh; đánh răng hằng ngày để có hàm răng chắc khỏe và không bị sâu.
4. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Y/c:
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau.
- Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi
-Theo dõi.
-Trả lời câu hỏi:
+ Cơ thể người gồm 3 phần chính.
+ Chúng ta nhận biết các vât xung quanh bằng các giác quan: mắt, tai, lưỡi
-Theo dõi.
- Thảo luận theo cặp nd gợi ý.
- Trình bày nd đã thảo luận.
-Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại nd bài học.
 _________________________________________________________
Ngày dạy: Thứ sáu 7/11/2009
Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU: Kiểm tra kết quả của hs về:
 - Cộng các số trong phạm vi 3,4,5
 - Thứ tự các số từ 0-10
 - So sánh các số trong phạm vi các số từ 0-10
 - Nhận biết về hình học
II. NỘI DUNG KIỂM TRA:
 Gv phát cho mỗi hs một phiếu kiểm tra.
Bài 1: a. Điền số thích hợp vào ô trống:
0
3
9
 b. Vẽ cho đủ 10 chấm tròn:
Bài 2: Tính:
 a. + + + +
 b. 1+1+2=  2+1+2= 
Bài 3:
 >
 <
 =
 2+1 3 5 1+3
 2+2 3 4 5+0
Bài 4: Viết các số 1,3,4,7,6 theo thứ tự từ lớn đến bé:
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
Bài 6: Số?
 Có  hình vuông.
 Có  hình tam giác. 
III. Cách đánh giá:
Bài 1: ( 2 điểm) Bài 4: ( 1 điểm)
Bài 2: ( 2 điểm) Bài 5: ( 1 điểm)
Bài 3: ( 2 điểm) Bài 6: ( 2 điểm)
 _____________________________________________________________________ 
Tiếng Việt: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU: Kiểm tra hs về kiến thức:
 - Đoc được các âm vần,các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ đọc 15 tiếng/ 1 phút
 - Viết được các âm, vần, từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 chữ / 15 phút
II. NỘI DUNG KIỂM TRA:
Tiết 1: BÀI KIỂM TRA VIẾT.
 1. Viết các vần: 
 Oi, ui, ưi, uôi.
 2. Viết các từ ngữ:
 Cái chổi, ngói mới, gửi quà, túi lưới.
 3. viết câu:
 Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
 4. Cách đánh giá:
 * Viết đúng các vần được 2 điểm.
 * Viết đúng các từ ngữ được 4 điểm.
 * Viết đúng câu được 4 điểm.
Tiết 2: BÀI KIỂM TRA ĐỌC:
 I. Đọc thành tiếng:
 1. Đọc thành tiếng các âm, vần:
 Ia, ua, uôi, ươi.
 2. Đọc thành tiếng các từ ngữ:
 Mua mía, gà mái, ngói mới, ngửi mùi.
 3. Đọc câu:
 Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
II. Đọc hiểu:
 1. Điền vần ua hay ưa:
 Bò s; c sổ.
 2. Nối câu đúng ( Theo mẫu):
Mẹ mua
quà
dưa
Bà chia
Trôi đi
Bé chưa
ngủ
Bè gỗ
3. Cách đánh giá:
 * Đọc thành tiếng: ( 6 điểm)
 a. đọc thành tiếng âm, vần ( 2 điểm)
 b. Đọc thành tiếng từ ngữ: ( 2 điểm)
 c. Đọc câu ( 2 điểm).
 * Đọc hiểu: ( 4 điểm)
 a. Điền đúng 2 vần được 1 điểm.
 b. Nối đúng mỗi câu được 1 điểm.
 _________________________________________________________
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP – KIỂM TRA VIỆC HỌC NHÓM
Thời gian : 30’
 I. MỤC TIÊU:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp
-Kiểm tra việc học nhóm.
II. CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
Hoạt động 1: (15’)
1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới.
Hoạt động 2: (15’)
 2.Kiểm tra việc học nhóm.
-Y/c:
-Nhận xét và nhắc nhở những nhóm học tập chưa thực hiện tốt; Tuyên dương những nhóm giúp bạn có tiến bộ.
3.Kết thúc HĐ.
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
- Các nhóm báo cáo việc các nhóm giúp bạn học tập.
_______________________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docG-A TUAN 10.doc