Tiếng Việt: Bài 42: VẦN ƯU – ƯƠU.
Thời gian: 70 phút
I. MỤC TIÊU:
-Đọc, viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ; Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối, nó thấy hươu nai đã ở đấy rồi.
- Tập nói được từ 2-3 câu hoàn chỉnh về chủ đề “ hổ, báo, gấu, hươu, nai.”
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sgk.
-Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
TUẦN 11 Ngày dạy: Thứ hai 9/11/2009 Tiếng Việt: Bài 42: VẦN ƯU – ƯƠU. Thời gian: 70 phút I. MỤC TIÊU: -Đọc, viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ; Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối, nó thấy hươu nai đã ở đấy rồi. - Tập nói được từ 2-3 câu hoàn chỉnh về chủ đề “ hổ, báo, gấu, hươu, nai.” II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong sgk. -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1’) Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng b. Hoạt động 1: (12’) Dạy vần. * Cách tiến hành: - Dạy vần ưu: +nhận diện vần: . Gắn và viết lên bảng vần ưu . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu: ưu. . Hd đánh vần: ư-u- ưu .Muốn có tiếng lựu ta thêm âm dấu gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng lựu . Hd đánh vần: l- ưu–lưu- nặng -lựu. .Giới thiệu từ khóa: trái lựu . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy vần ươu: ( Hd tương tự ưu) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. - So sánh ưu, ươu. c. Hoạt động 2: ( 9’)Hd viết . * Cách tiến hành: - Hd viết ưu, ươu. -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li. ưu ươu - Hd viết trái lựu hươu sao + Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh. trái lựu hươu sao -Nhận xét. d. Hoạt động 3 ( 7’) Đọc từ ứng dụng. * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ. - Giải nghĩa từ. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 d. Hoạt động 2: (30’)Luyện tập. *Cách tiến hành: - Luyện đọc: + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu nai đã ở đấy rồi. . Đọc mẫu và hd cách đọc. + Nhận xét. + Đọc bài trong sgk: . Y/c: . Theo dõi sửa sai cho hs. Tăng cường tg đọc cho hs yếu. - Luyện viết: +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. -Luyện nói: +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Những con vật này sống ở đâu? Những con vật nào thích ăn cỏ? Con nào thích ăn mật ong? Con nào to xác nhưng rất hiền lành? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: ( 5’) -Y/c: - 3 Hs đọc bài 42 iêu, yêu. - Lớp viết bảng conhiểu bài, già yếu. -Nhận xét -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm ghép và phân tích vần ưu. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Đánh vần cn- nhóm- lớp. - Aâm l dấu nặng. - Ghép tiếng lựu. - Phân tích: lựu gồm l ghép với ưu, dấu nặng đặt dưới âm ư - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. - Đọc cả bài ca-nhóm- lớp. - Ghép và phân tích ươu, hươu, hươu sao. - Đánh vần, đọc trơn ươu, hươu, hươu sao, cn- nhóm- lớp - Đọc cả bài cn- nhóm- lớp. -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con ưu, ươu. -Viết nhiều lần để ghi nhớ. -Nhận xét. - Theo dõi. - Tập viết bảng con. - Nhận xét - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. -Đọc từ ứng dụng cn-nhóm –lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới cừu, hươu. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. - Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3. -Một số nhóm đọc trước lớp. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến: Vd: tranh vẽ các con vật hổ, báo, hươu nai, voi. Chúng sống ở trong rừng. Con gấu thích ăn mật ong.... -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. _________________________________________________________ Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ –MÚA HÁT TẬP THỂ. Thời gian: 35’ I. MỤC TIÊU: -Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần. -Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này. - Học hát bài “ Lá cờ Việt Nam” II. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: ( 20’)Chào cờ: -Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ. -Chào cờ. -Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này. Hoạt động 2: (15’)học hát “ Lá cờ Việt Nam” - Hát mẫu và hd hs hát bài “ Lá cờ Việt Nam” - Theo dõi sửa sai cho hs. 4.Kết thúc HĐ. -Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau. -Chào cờ. -Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này. - Tập hát dưới sự điều khiển của giáo viên. -Hát nhiều lần cho nhớ lời bài hát. _________________________________________________________ Ngày dạy: Thứ ba 10/11/2009 Toán: LUYỆN TẬP. Thời gian: 35’ I. MỤC TIÊU:Giúp hs: -Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi nd bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (3’)Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1’)ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: (29’)Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk. - Hd: Đặt số cho thẳng cột. - Nhận xét. * Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. - Hd: Thực hiện từ trái sang phải. - Nhận xét * Bài 3:Nêu y/c bài tập 3. - Hd:Tính kết quả rồi so sánh. - Y/c: - Nhận xét. * Bài 4: Nêu y/c bài tập 4. - Y/c: a. Làm phép tinh gì? b. Làm phép tính gì? - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: (1’) - Y/c: - 3 hs lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 5: - Theo dõi. -Theo dõi. - Làm bài vào bảng con. - - - - - - -Nhận xét. - Theo dõi. - 4 hs lên bảng làm bài. 5-1-1=3 3-1-1= 1 5-1-2=2 5-2-2=1 - Nhận xét - Theo dõi. - Lên bảng làm bài. 5-2 =3 5-1 > 3 5-3 0 - Nhận xét. - Theo dõi. - Quan sát tranh và nêu bài toán: a. Có 5 con chim bay đi 2 con chim. b. Có 5 ô tô chạy đi 1 ô tô. - 2 hs lên bảng làm bài: 5 - 2 = 3 5 - 1 = 4 - Nhận xét. - Làm bài ở nhà. _______________________________________________________________ Tiếng Việt : Bài 43: ÔN TẬP. Thời gian: 70’ I. MỤC TIÊU: - Hs đọc, viết được một cách chắc chắn các vần vừa học kết thúc bằng u-o. - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. - Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn theo tranh truyện kể “ Sói và cừu”. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng ôn - Tranh minh hoạ trong sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’)ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Oân tập. * Cách tiến hành: - Oân các vần vừa học: + Kẻ bảng ôn lên bảng. + Ghi bảng. u o a au e â + Gv đọc âm. - Ghép âm thành vần: + Ghép mẫu một vần au + Y/c: + Theo dõi chỉnh sửa cho hs. c. Hoạt động 2: (7’)Đọc từ ứng dụng. * Cách tiến hành. + Ghi các từ ứng dụng lên bảng ao bèo cá sấu kì diệu + Giải nghĩa từ. d. Hoạt động 3: (9’)Tập viết từ ứng dụng. * Cách tiến hành: - Viết mẫu lên bảng và hd cách viết. Lưu ý khoảng cách giữa các tiếng trong từ, vị trí của dấu thanh. cá sấu kì diệu - Nhận xét. TIẾT 2 e. Hoạt động 4: (30’)Luyện tập. * Cách tiến hành: - Luyện đọc: + Chỉ bảng ôn . + Gv chỉnh sửa cho hs đặc biệt lưu ý hs yếu và hs dân tộc. + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Nhận xét ghi bảng: Nhà sáo sậu ở sau dãy núi, sáo ưa nơi khô ráo có nhiều châu chấu cào cào. . Đọc mẫu. . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Luyện viết: + Y/c: + Theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Kể chuyện: + Gv kể chuyện “ Sói và cừu”. . Lần 1 kể diễn cảm. . Lần 2 kể kết hợp tranh minh hoạ. + Hd hs kể: . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ các nhóm. . Y/c: . Giúp đỡ hs sắp xếp ý và các câu cho phù hợp với từng tranh. . Nêu ý nghĩa câu chuyện: chuyện khuyên chúng ta không nên lừa dối, vì như vậy khi ta nói thật mọi người lại nghĩ là nói dối . Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. (5’) - Y/c: - Hs đọc bài 42 ưu, ươu. - Lớp viết vào bảng con chú cừu, bầu rượu. - Theo dõi. - Theo dõi. - Nêu các vần đã học có u, o cuối - Lên bảng chỉ và đọc các chữ cái - Đọc cn- nhóm- lớp. - Chỉ chữ. - Theo dõi. - Ghép các vần còn lại. - Đọc các vần ghép được. Cn-nhóm- lớp. - Theo dõi. - Tìm tiếng chứa vần trong bảng ôn. - Đọc các từ ứng dụng. Cn- nhóm lớp. - Theo dõi. - Tập viết vào bảng con. - Nhận xét. - Đọc bài ở hai bảng ôn cn- nhóm-lớp. - Đọc các từ ứng dụng cn- nhóm- lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh - Tìm tiếng chứa âm có trong bảng ôn. - Đọc câu ứng dụng cn-nhóm-lớp . - Mở sgk. - Đọc bài theo nhóm 3. - Mở vở tập viết và viết bài vào vở. - Theo dõi. - Quan sát từng tranh trong sgk. - Nêu nd từng tranh. - Hs tập kể trong nhóm 4. - Một số nhóm kể nối tiếp trước lớp. - Một hs khá kể lại toàn bộ truyện. - Nhận xét. - Đọc lại bài trong sgk. - Học bài ở nhà ____________ ... II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 GV HS 1.Ổn định: ( 1 phút) 2. Bài cũ: ( 5 phút) -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1 phút)Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng b. Hoạt động 1: ( 12 phút)Dạy vần. * Cách tiến hành: - Dạy vần ân: +Nhận diện vần: . Viết lên bảng vần ân . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu:ân. . Hd đánh vần: â-n-ân .Muốn có tiếng cân ta thêm âm gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng cân . Hd đánh vần: c-ân- cân. .Giới thiệu từ khóa: cái cân . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy vần ăn: ( Hd tương tự ân) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. - So sánh ân với ăn. c. Hoạt động 2: ( 9 phút) Hd viết . * Cách tiến hành: - Hd viết ân, ăn -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li. ân ăn - Hd viết cái cân, con trăn. + Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh. cái cân con trăn -Nhận xét. d. Hoạt động 3: (7 phút) Đọc từ ứng dụng. * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: bạn thân khăn rằn gần gũi dặn dò. - Giải nghĩa từ. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 d. Hoạt động 2: ( 30 phút)Luyện tập. *Cách tiến hành: - Luyện đọc: + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. . Đọc mẫu và hd đọc. + Nhận xét. + Đọc bài trong sgk: . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Luyện viết: +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. -Luyện nói: +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Các bạn ấy nặn những con vật gì? Đồ chơi được nặn bằng gì? Em có thích nặn đồ chơi không? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) -Y/c: - 3 Hs bài 44 on, an. - Lớp viết bảng con rau non, thợ hàn. -Nhận xét -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm ghép và phân tích vần ân. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Đánh vần cn-nhóm- lớp - Aâm c. - Ghép tiếng cân. - Phân tích: cân gồm c ghép với ân. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. - Ghép và phân tích ăn, trăn, con trăn. - Đánh vần, đọc trơnăn, trăn, con trăn, cn- nhóm- lớp - Đọc lại cả bài. -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con ân,ăn. -Viết nhiều lần để ghi nhớ. -Nhận xét. - Theo dõi. - Tập viết bảng con. - Nhận xét - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. -Đọc từ ứng dụng cn-nhóm –lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới thân, lặn. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. - Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3. - Một số nhóm thi đọc trước lớp. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến: Các bạn đang nặn đồ chơi, đồ chơi được nặn từ đất. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. ______________________________________________________ Tự nhiên-xã hội: GIA ĐÌNH Thời gian: 35’ I. MỤC TIÊU: * Sau bài học sinh biết: - Gia đình là tổ ấm của em , bố mẹ, ông bà là những người thân thiết của em. - Có quyền được sống với cha mẹ và được yêu thương chăm sóc. - Kể về những người trong gia đình với bạn bè trong lớp. - Yêu quý gia đình và những người than trong gia đình. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Các hình trong sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1. ổn định: (1 phút) 2. Bài cũ: ( 4 phút)Y/c: Hằng ngày em đánh răng mấy lần? Vì sao cần phải ăn uống mỗi ngày? - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút ) Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: ( 10 phút) Tìm hiểu vè gia đình. * Cách tiến hành: -Bước 1: Y/c và hd: + Quan sát và kể về gia đình bạn Lan, bạn Minh. -Bước 2: Y/c: * Kết luận: mỗi người được sinh ra đều có bố mẹ, những người thân. Mọi người đều sống trong một nhà gọi là gia đình. c. Hoạt động 2: ( 9 phút) Kể về gia đình mình * Cách tiến hành: -Bước 1: Y/c và hd: + Hãy kể với bạn những người thân trong gia đình mình. - Bước 2:Y/c: * Kết luận: gia đình là tổ ấm của em, ông, bà, bố mẹ, anh chị đều là những người thương yêu nhất. d. Hoạt động 3: ( 9 Phút) trò chơi “ Đổi nhà” * Cách tiến hành: -Bước 1: Nêu và hd cách chơi: Lớp đứng thành vòng tròn, 2 em làm nhà còn 1 em làm người đi chơi. Khi nghe hô “ đổi nhà” lập tức những người có nhà sẽ lần lượt chạy ra ngoài và đổi nhà cho nhau, em nào chậm chân sẽ mất nhà. - Bước 2: Y/c - Hỏi 1 em bị mất nhà: Em cảm thấy thế nào khi không có nhà? * Kết luận: Gia đình là tổ ấm rất cần thiết, chúng ta phải kính trọng và yêu thương những người trong gia đình. 4. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút) - Chốt lại nd bài học. Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau. - 2hs trả lời câu hỏi. -Theo dõi -Thảo luận theo nhóm: Quan sát tranh trong sgk và thảo luận trong nhóm. -Đại diện một số nhóm lên kể trước lớp. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận theo cặp: Từng cặp kể cho nhau nghe về gia đình mình. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét. - Theo dõi. - Tiến hành chơi. - Nêu nhận xét. - Lắng nghe. _________________________________________________________ Ngày dạy: Thứ sáu13/11/2009 Tập viết: Bài 5: cái kéo, trái đào, thợ hàn, rau non Thời gian: 70’ I.MỤC TIÊU: - Nắm được quy trình viết các chữ ghi tiếng, ghi từ . Nắm được cách viết liền nét, khoảng cách giữa cá chữ, tiếng, từ. - Viết được đều, đẹp, cân đối, đúng các chữ ghi từ. - Trình bày vào vở tập viết sạch, đẹp, cân đối. -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: - Chữ mẫu. - Bảng kẻ sẵn để hd viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1. ổn định: ( 1 phút) 2. Bài cũ: ( 5 phút) y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( phút) -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học b.Hoạt động 1: ( 13 phút) Hướng dẫn viết * Cách tiến hành: -Hd viết các từ cái kéo, trái đào, sáo sậu: +GV đưa bảng phụ có viết sẵn các chữ ghi từ. + Y/c: +Gv viết mẫu lên bảng vừa hd cách viết: Lưu yÙ Hs viết các nét nối và viết liền nét. cái kéo trái đào sáo sâụ -Hd viết chú cừu, rau non, cơn mưa. + Gv đưa bảng phụ đã viết sẵn các từ. +Viết mẫu lên bảng và hd cách viết. Cần hd kĩ các nét nối và cách lia bút ttrong khi viết. chú cừu rau non cơn mưa c.Hoạt động 2: ( 15 phút) luyện viết bảng con *Cách tiến hành : -Y/c: - Lần lượt đọc các chữ ghi tiếng. - Theo dõi giúp đỡ thêm cho những Hs yếu - Nhận xét TIẾT 2 d.Hoạt động3: ( 25 phút) Luyện viết vào vở. *Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu bài viết -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những Hs yếu. e. Hoạt động 4: ( 8 phút)Chấm bài, nhận xét *Cách tiến hành -Y/c: -Chấm bài cho học sinh. -Nhận xét một số bài viết của hs 4.Củng cố dặn dò: ( 1 phút) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau. -Viết vào bảng con: xưa kia, đồ chơi. -Theo dõi -HS quan sát. -Đọc lại các từ trong bảng. -Nêu lại độ cao từng con chữ trong các từ. - Theo dõi. - Nêu lại quy trình viết các chữ ghi từ. -Lấy bảng con, phấn, khăn lau. -Lần lượt viết vào bảng con các chữ. -Lớp nhận xét -Mở vở tập viết. -Lần lượt viết từng bài vào vở. -Lớp nộp vở tập viết -Theo dõi rút kinh nghiệm. - Theo dõi. _________________________________________________________________ Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. Thời gian: 35’ I. MỤC TIÊU:Giúp hs củng cố về: - Phép cộng và phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Phép cộng 1 số với 0. - Phép trừ một số đi 0, phép trừ hai số bằng nhau. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi nd bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1. ổn định: ( phút) 2. Bài cũ: ( 3 phút)Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 29 phút) ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk. - Hd: Đặt tính cho thẳng cột - Nhận xét. * Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. - Y/c: - Hd cho hs thấy tính chất giao hoán của phép cộng. - Nhận xét * Bài 3:Nêu y/c bài tập 3. - Hd: Tính kết quả rồi so sánh. - Y/c: - Nhận xét. * Bài 4: Nêu y/c bài tập 4. - Y/c: a. Làm phép tính gì? b. Làm phép tính gì? - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút) - Y/c: - 3 hs lên bảng làm bài: 3+0=3 3-3=0 4-0=4 0+3=3 5-5=0 2-0=2 - Theo dõi. -Theo dõi. -Lên bảng làm bài. b.+ - - - -Nhận xét. - Theo dõi. -Làm bài vào bảng con. 2+3=5 4+1=5 3+2=5 1+4=5 - Nhận xét - Theo dõi. - Lên bảng làm bài. 5-1 > 0 3+0 = 3 5-4 < 2 3-0 =3 - Nhận xét. - Theo dõi. - Quan sát tranh và nêu bài toán: a. Có 3 con chim đậu trên cách, có thêm 2 con bay tới. b. Có5 con chim đậu trên cách, có 2 con bay đi. - 2 hs lên bảng làm bài: 3 + 2 = 5 5 - 2 = 3 - Nhận xét. - Làm bài ở nhà. ____________________________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: