Đạo đức : GỌN GÀNG SẠCH SẼ
Thời gian: 35 phút
I. MỤC TIÊU:
* Hs biết được:
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ. Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
* Hs hiểu: Giữ vệ sinh cn, quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Vở bài tập đạo đớc lớp 1.
- Bút chì, lược chải đầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
TUẦN 03 Ngày dạy: Thứ hai 7/09/2009 Đạo đức : GỌN GÀNG SẠCH SẼ Thời gian: 35 phút I. MỤC TIÊU: * Hs biết được: - Thế nào là ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ. Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. * Hs hiểu: Giữ vệ sinh cn, quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Vở bài tập đạo đớc lớp 1. - Bút chì, lược chải đầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 15’ 14’ 2’ 1 ổn định: 2. Bài cũ: Y/c: - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. * Cách tiến hành: - Nêu nhiệm vụ: Tìm và nêu tên các bạn trong lớp hôm nay có đầu tóc, quần áo gọn gàng ,sạch sẽ. - Nhận xét. - Y/c: - Nhận xét kết luận: Tóc cắt ngắn, cột thắt bím là gọn gàng, sạch sẽ. Quần áo được là thẳng, mặc gọn gàng không luộm thuộm là gọn gàng. c. Hoạt động 2: làm bài tập 2. * Cách tiến hành: - Gv nêu y/c của bài tập - Hd làm bài * Kết luận: Quần áo phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng, không mặc quần áo rách đến lớp. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau. - Kể về ngày đầu tiên đi học. -Theo dõi, nhận xét -Theo dõi. - Quan sát và nêu tên các bạn trước lớp và nhận xét về quần áo, đầu tóc gọn gàng. - Lớp tuyên dương. - làm việc cn vào vở bài tập bài tập 1. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét. Làm bài vào vở bài tập. - Một số em trình bày sự lựa chọn của mình. - Lớp nhận xét. ___________________________________________________________ Tiếng Việt: Bài 8: ÂM L- H Thời gian: 70 phút I. MỤC TIÊU: * Sau bài học hs có thể: - Đọc viết được chữ l, h, lê, hè - Đọc được các từ và câu ứng dụng: lê, lề, lễ; he, hè, hẹ. . . -Tạo điều kiện cho cả lớp cùng phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “le le” II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Tranh mimh hoạ trong sgk. -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ ‘1 12 9’ 7’ 30’ 5’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài, ghi đềø bài lên bảng Hoạt động 1: dạy chữ ghi âm. * Cách tiến hành: - Dạy chữ l: +Nhận diện chữ: . Gắn và viết lên bảng chữ l . Y/c: +Phát âm: . Phát âm mẫu: l . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. . Muốn có tiếng lê ta thêm âm gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng: lê . Hd đánh vần: l-ê-lê . Sửa sai cho hs. - Dạy chữ h: ( hd tương tự như chữ l) + Y/c: + Theo dõi chỉnh sửa cho hs. c. Hoạt động 2: Hd viết * Cách tiến hành: -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: chữ l, h cao 5 ô li bằng 2,5 đơn vị chữ, - Tiếng ghi chữ lêâ gồm l nối sang ê. hè gồm h nối sang e, dấu huyền trên đầu chữ e l h lê hè -Nhận xét. d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng * Cách tiến hành: - Ghi bảng lê lề lễ hè hè hẹ - Giải nghĩa từ - Theo dõi sửa sai cho hs. TIẾT 2 e. Hoạt động4:Luyện tập. * Cách tiến hành: - Luyện đọc: + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs. + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng và ghi bảng ve ve ve , hè về . Y/c: Theo dõi giúp đỡ hs yếu. +Đọc bài trong sgk: . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs yếu. + Nhận xét. - Luyện viết: +Hd Hs cách sử dụng vở tập viết. +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. -Luyện nói: +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Những con vật trong tranh đang làm gì? Ở đâu? Chúng giống con gì? + Giúp đỡ hs nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: -Y/c: -Đọc bài ê, v, bê, ve -Viết bảng con: bê, ve -Nhận xét -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm và ghép chữ l. -Phát âm cn- nhóm- lớp -Phát âm nhiều lần cho nhớ. -Trả lời: l -Tìm và ghép tiếng lê -Phân tích: tiếng lê gồm l ghép với ê -Đánh vần cn-nhóm-lớp -Ghép và phân tích h, hè -Đánh vần, đọc trơn h,hè cn-nhóm-lớp -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con l, h, lê, hè -Viết nhiều lần để ghi nhớ. -Nhận xét. -Theo dõi. -Tìm và đọc tiếng mới. -Đọc từ ứng dụng cn-nhóm-lớp -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. -Quan sát tranh trong sgk và nêu nd tranh. -Tìm và đọc tiếng chứa âm mới -Đọc câu ứng dụng cn-nhóm-lớp - Mở sgk và đọc bài, cn- nhóm- lớp. -Theo dõi. -Mở vở tập viết và viết vào vở l, h, lê, hè -Quan sát tranh trong sgk - Quan sát tranh trong sgk và nêu nội dung luyện nói. -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. ________________________________________________________________ Aâm nhạc: MỜI BẠN VUI MÚA CA Thời gian: 35’ I. MỤC TIÊU: - Hát đúng giai điệu lời ca. - Hát đồng đều, rõ lời. - Biết bài hát “Mời bạn vui múa ca” là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Gv : Hát chuẩn xác bài mời bạn vui múa ca. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 17’ 12’ 2’ 1 Oån định: 2. Bài cũ: Y/c: 3 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu về sự ra đời của bài hát và nd bài hát. b. Hoạt động 1: Dạy bài hát mời bạn vui múa ca * Cách tiến hành: Chép bài hát lên bảng: Chim ca líu lo. Hoa như đón mời Bầu trời xanh. Nước long lanh La la lá la. Là là la là Mời ban vui múa vui ca. - Hát mẫu bài hát một lần. - Đọc từng câu ngắn - Dạy hát từng câu - Theo dõi sửa sai và giúp đỡ những em còn lúng túng. c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ theo phách * Cách tiến hành: - Làm mẫu: Vừa hát vừa vỗ tay theo phách. Chim ca líu lo. Hoa như đón chào x x xx x x xx Bầu trời xanh. Nước long lanh x x xx x x xx La la lá la. Là là la là x x xx x x xx Mời bạn cùng vui múa vui ca. x x x x x x xx - Theo dõi sửa sai cho hs. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Y/c: - 2 Hs hát bài quê hương tươi đẹp - Theo dõi. - Theo dõi. -Theo dõi. - Đọc theo từng câu - Hát theo từng câu. -Theo dõi. -Hát kết hợp vỗ tay theo phách - Thi theo tổ, cn. - Hát nhún chân theo nhịp. - Biểu diễn cn- nhóm. - Hát lại cả bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. - Tập hát ở nhà. _____________________________________________________________ Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ – PHÂN CÔNG SAO Thời gian: 35’ I. MỤC TIÊU: -Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần. -Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này. -Phân công sao và hs sinh hoạt sao. II. CÁCH TIẾN HÀNH: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 20’ 15’ 1. Chào cờ: -Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ. -Chào cờ. -Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này. 3. Phân công các sao: Gv phân công các sao như sau: - Sao chăm chỉ: Anh, Aùnh, Dương, Đồng, Linh, Tú - Sao siêng năng: Đức, Hoàng, Hiến, Hưng, Tuệ, Ngân - Sao cần cù: Đức, Nha, Nhi, Tân, Minh, Tuấn, - Sao Ngoan ngoãn: Thuật, Tiến, Tùng, Văn, Vương, Phương - Sao lễ phép: Huy, Vân, Trang, Thùy, Tân, Tâm, Liễu. 4.Kết thúc HĐ. -Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau. -Chào cờ. -Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này. Hs theo dõi nhận các bạn cùng sao và nhớ tên sao của mình. ________________________________________________________ Ngày dạy: Thứ ba 09/09/2008 Toán : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Giúp hs củng cố về: - Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5. - Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Vở bài tập Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 5’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: Gv đưa ra các số từ 1 đến 5 và y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Luyện tập. * Cách tiến hành: - Hd hs làm các bài tập trong sgk. * Bài 1: Điền số. - Gv hd: Muốn điền đúng ta phải làm gì? - Y/c: - Nhận xét. * Bài 2:Điền số. - Y/c: - Theo dõi và giúp đỡ thêm cho những hs yếu. * Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống. -Y/c: - Nhận xét. * Bài 4: Viết số. - Y/c: - Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. 4. Củng cố, dặn dò: Dặn làm bài ở nhà. - 1 em lên xếp theo thứ tự từ 1 đến 5. - 1 em lên xếp theo thứ tự từ 5 đến 1. - Nhận xét. - Trả lời: Đếm số hình rồi điền số tương ứng. - Làm bài vào vở bài tập. - Một số em nêu kết quả: 4 con chim, 3 cái mũ, 4 cái áo. . . - Nhận xét. - Làm bài vào vở bài tập. - Đổi vở cho nhau để kiểm tra. - 4 em lên bảng làm bài 1 4 3 5 4 2 5 4 - Nhận xét. - Viết vào vở số 4,5 _________________________________________________________ Tiếng Việt: Bài 9: ÂM O - C Thời gian: 70 phút I. MỤC TIÊU: * Sau bài học hs có thể: - Đọc viết được chữ o, c, bò, cỏ. - đọc được các từ và câu ứng dụng: bo, bò, bó;co, cò, cọ; bò bê có bó cỏ. -Tạo điều kiện cho cả lớp cùng phá ... à bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Oân tập. * Cách tiến hành: - Oân các chữ và âm đã học: + Kẻ bảng ôn lên bảng. e ê o ô ơ b be v l h c + Gv đọc âm. - Ghép chữ thành tiếng + Ghép mẫu một tiếng be + Y/c: + Theo dõi chỉnh sửa cho hs. + Kẻ bảng ôn 2 lên bảng. \ / ? ~ . bê bề bế bể bễ bệ vo vò vó vỏ võ vọ +Theo dõi, sửa sai. c. Hoạt động 2- Đọc từ ứng dụng: * Cách tiến hành: + Ghi các từ ứng dụng lên bảng lò cò vơ cỏ + Giải nghĩa từ. d. Hoạt động 3: Tập viết từ ứng dụng. * Cách tiến hành: - Viết mẫu lên bảng và hd cách viết. Lưu ý khoảng cách giữa các iếng trong ừ, vị rí của dấu thanh. l ị c ị v ơ c ỏ - Nhận xét. TIẾT 2 d. Hoạt động 4: Luyện tập. * Cách tiến hành: - Luyện đọc: + Chỉ bảng ôn . + Gv chỉnh sửa cho hs đặc biệt lưu ý hs yếu và hs dân tộc. + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Nhận xét ghi bảng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ . Đọc mẫu. . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Luyện viết: + Y/c: + Theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Kể chuện: + Gv kể chuyện. . Lần 1 kể diễn cảm. . Lần 2 kể kết hợp tranh minh hoạ. + Hd hs kể: . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ các nhóm. . Y/c: . Giúp đỡ hs sắp xếp ý và các câu cho phù hợp với từng tranh . Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. - Y/c: - Hs đọc ô, cô, ơ, cờ - Lớp viết vào bảng con cô, cờ. - Theo dõi. - Lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn. - Đọc cn- nhóm- lớp. - Chỉ chữ. - Theo dõi. - Ghép các tiếng còn lại. - Đọc các tiếng ghép được. Cn-nhóm- lớp. - Theo dõi. - Đọc các dấu thanh. - Ghép tiếng với dấu thanh để được tiếng mới. - Đọc các từ vừa ghép được. Cn- nhóm-lớp. - Theo dõi. - Tìm tiếng chứa chữ trong bảng ôn. - Đọc các từ ứng dụng. Cn- nhóm lớp. - Theo dõi. - Tập viết vào bảng con. - Nhận xét. - Đọc bài ở hai bảng ôn cn- nhóm-lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh - Tìm tiếng chứa âm có trong bảng ôn. - Đọc câu ứng dụng cn-nhóm-lớp . - Mở sgk. - Đọc bài theo nhóm 3. - Mở vở tập viết và viết bài vào vở. - Theo dõi. - Quan sát từng tranh trong sgk. - Nêu nd ừng tranh. - Hs tập kể trong nhóm 4. - Một số nhóm kể nối tiếp trước lớp. - Một hs khá kể lại toàn bộ truyện. - Nhận xét. - Đọc lại bài trong sgk. - Học bài ở nhà. ____________________________________________________________ Tự nhiên- xã hội: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH. Thời gian: 35’ I. MỤC TIÊU: * Giúp hs biết: - Mô tả và nhận xét các vật xung quanh. - Nêu được các cơ quan: mắt, mũi, tai, lưỡi là các bộ phận giúp ta nhận biết các vật xung quanh. - Có ý thức giữ ginf và bảo vệ các bộ phâïn đó của cơ thể. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh trong sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 15’ 13’ 2’ 1.Oån định: 2. Bài cũ: - Nêu câu hỏi: Muốn cơ thể khỏe mạnh, chóng lớn ta phải làm gì? - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các giác quan * Cách tiến hành: - Bước 1: Y/c và giao nhiệm vụ: Quan sát về hình dáng, nóng, lạnh, trơn, nhẵn, sần sùi ở hình trong sgk. - Bước 2: Y/c: * Kết luận: Để nhận biết được các vật xung quanh ta phải sử dụng đến các giác quan. c. Hoạt động 2: Tác dụng của các giác quan. * Cách tiến hành: - Bước 1: Hd cách đặt câu hỏi để thảo luận. Vd: Nhờ đâu bạn biết được hình dáng, mùi vị? Hoặc tai để làm gì?, Mắt để làm gì? - Bước 2: Y/c: * Kết luận: Nhờ mắt, mũi, tai . . . mà ta nhận biết được các vật xung quanh. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. -Trả lời. - Nhận xét. - Theo dõi. - Quan sát và thảo luận theo cặp - Từng cặp quan sát tranh và nói cho nhau nghe về các vật trong hình. - Từng cặp trình bày trước lớp những gì quan sát được - Các cặp khác bổ sung. - Thảo luận theo cặp - Tiến hành thảo luận: 1 em hỏi,1 em trả lời. - Trình bày trước lớp: tai để nghe, mắt để nhìn . . . -Nhận xét. ___________________________________________________________ Ngày dạy: Thứ sáu 12/09/2008. Tiếng Việt: Bài 12: ÂM I –A Thời gian: 70 phút I. MỤC TIÊU: * Sau bài học hs có thể: - Đọc viết được chữ i, a, bi, cá. - Đọc được các từ và câu ứng dụng bi, vi, li, ba,va,la, bi ve, ba lô; bé hà có vở ô li. -Tạo điều kiện cho cả lớp cùng phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Lá cờ” II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Tranh mimh hoạ trong sgk. -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ ‘1 12’ 9’ 7’ 30’ 5’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài, ghi đềø bài lên bảng Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm. * Cách tiến hành: - Dạy chữ i: +Nhận diện chữ: . Gắn và viết lên bảng chữ i . Y/c: +Phát âm: . Phát âm mẫu: i . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. . Muốn có tiếng bi ta thêm âm gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng: bi . Hd đánh vần: b-i-bi . Sửa sai cho hs. - Dạy chữ a: ( hd tương tự như chữ i) + Y/c: + Theo dõi chỉnh sửa cho hs. c. Hoạt động 2: Hd viết * Cách tiến hành: -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: chữ i, a cao 2 ô li bằng 1 đơn vị chữ. - Tiếng ghi chữ bi gồm b nối sang i. cá gồm c ghép với a. i a bi c á -Nhận xét. d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng * Cách tiến hành: - Ghi bảng: Bi vi li Ba va la bi ve ba lô - Giải nghĩa từ - Theo dõi sửa sai cho hs. TIẾT 2 e. Hoạt động4:Luyện tập. * Cách tiến hành: - Luyện đọc: + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs. + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng và ghi bảng: bé hà có vở ô li . Y/c: Theo dõi giúp đỡ hs yếu. + Đọc bài trong sgk: . Y/c: . Theo dõi sửa sai cho hs. + Nhận xét. - Luyện viết: +Hd Hs cách sử dụng vở tập viết. +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. -Luyện nói: +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Nêu tác dụng của từng lá cờ? Màu sắc và kích thước của cờ như thế nào? + Giúp đỡ hs nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: -Y/c: -Đọc bài ôn tập -Viết bảng con: lò cò, vơ cỏ. -Nhận xét -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm và ghép chữ i. -Phát âm cn- nhóm- lớp -Phát âm nhiều lần cho nhớ. -Trả lời: b -Tìm và ghép tiếng bi. -Phân tích: tiếng biâ gồm b ghép với i -Đánh vần cn-nhóm-lớp -Ghép và phân tích a, cá -Đánh vần, đọc trơn a, cá cn-nhóm-lớp -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con i,a, bi, cá -Viết nhiều lần để ghi nhớ. -Nhận xét. -Theo dõi. -Tìm và đọc tiếng mới. -Đọc từ ứng dụng cn-nhóm-lớp -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. -Quan sát tranh trong sgk và nêu nd tranh. -Tìm và đọc tiếng chứa âm mới -Đọc câu ứng dụng cn-nhóm-lớp - Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3. -Theo dõi. -Mở vở tập viết và viết vào vở i, a,bi, cá -Quan sát tranh trong sgk và đọc tên bài luyện nói. -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. _______________________________________________________ Toán : LUYỆN TẬP. Thời gian:35’ I. MỤC TIÊU: * Giúp hs: -Củng cố những khái niệm ban đầu về “ Lớn hơn, bé hơn” sử dụng các dấu và các từ lớn hơn, bé hơn khi so sánh hai số. - Bước đầu giới thiệu quan hệ lớn hơn, bé hơn khi so sánh hai số. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 27’ 1’ 1. Oån định: 2. Bài cũ:-Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Luyện tập. * Cách tiến hành: Hd hs làm các bài tập trong sgk. * Bài 1: Điền dấu > < - Hd cách làm. - Y/c: - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. * Bài 2: viết ( theo mẫu) - Làm mẫu 1 phép tính: 4 > 3 3 < 4 - Nhận xét. *Bài 3: Nối. - Hd cách làm. - Y/c: - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn làm bài ở nhà. - 3 hs lên bảng làm bài. 2 . . . 1 3. . . 2 3 . . . 4 - Nhận xét. -Theo dõi. - Theo dõi. - Làm bài vào bảng con. 3 . . . 4 5 . . . 2 1 . . .3 2 . . . 4 4 . . . 3 2 . . . 5 3 . . . 1 4 . . . 2 - Nhận xét. - Theo dõi. -Làm vào vở bài tập các phép tính còn lại. - Một số em nêu kết quả. -Nhận xét. - Theo dõi. -Lên bảng làm bài. - Nhận xét. __________________________________________________ Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP – MÚA HÁT TẬP THỂ Thời gian: 30’ I. MỤC TIÊU: -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp -Học bài hát : Nắng sớm. II. CÁCH TIẾN HÀNH: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 15’ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. -Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới. 2. Múa hát tập thể. -Dạy bài hát “ Nắng sớm” + Gv hát mẫu và hd hs tập hát. 3. Kết thúc HĐ -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. -Theo dõi. -Học bài hát. -Hát nhiều lần cho thuộc bài hát. - Hát kết hợp vỗõ tay. ________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: