Giáo án dạy học các môn Khối 3 - Tuần 12

Giáo án dạy học các môn Khối 3 - Tuần 12

Tập đọc kể chuyện

NẮNG PHƯƠNG NAM

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc

-Bước đầu diễn tả được giọng cc nhn vật trong bi, phn biệt lời người dẫn chuyện với lời cc nhn vật.

-Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thn thiết gắn bĩ giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc

-Trả lời được cc cu hỏi trong sgk.

* HSKG: Nu được lý do chọn một tn truyện ở CH5

B. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt.

GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.

 

doc 31 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 12/01/2022 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn Khối 3 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009
Tập đọc kể chuyện
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
-Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết gắn bĩ giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc
-Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
* HSKG: Nêu được lý do chọn một tên truyện ở CH5
B. Kể chuyện: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt.
GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
II. Đồ dùng dạy học
* GV: - Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: - SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Hát.
2.. Kiểm tra bài cũ: Vẽ quê hương
- GV gọi 2 em lên đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi:
+Cảnh vật quê hương được miêu tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy?
+Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp?
- GV nhận xét ghi điểm
3.. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài- ghi tựa bài:
Thiếu nhi Việt Nam chúng ta ở cả ba miền Bắc- Trung- Nam đều yêu quí nhau, thân thiết với nhau như anh em một nhà, Câu chuyện Nắng phương Nam các em đọc hôm nay viết về tình bạn gắn bó của các bạn thiếu nhi miền Nam với thiếu nhi miền Bắc và yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
GV đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật; nhấn giọng các từ gợi tả trong đoạn thư của Vân gửi các bạn miền Nam.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
GV mời HS đọc từng câu.
GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
GV mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
Chú ý cách đọc các câu:+ Nè, / sắp nhỏ kia, / đi đâu vậy? (Nhấn giọng ở những từ in đậm) .+ Vui / nhưng sao mà / lạnh dễ sợ luôn.+ “Hà Nội đang rạo rực những ngày giáp Tết. Trời cuối Đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa”.
- GV mời HS giải thích từ mới: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt.
GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
+1 HS đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi:
+ Truyện có những bạn nhỏ nào?
- GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 1
+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2:
+ Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì?
- HS đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi.
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi:
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
- GV chốt lại: Vì cành mai chở nắng phương nam đến cho Vân trong những ngày đông rét buốt. Cành mai ở ngoài Bắc không có nên rất quí. Đồng thời kết hợp giáo dục HS ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện? (Câu chuyện cuối năm, tình bạn, cành mai Tết)
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật.
- GV chia HS ra thành nhóm 4 HS.
- GV yêu cầu HS đọc truyện theo phân vai từng nhân vật
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- HS dựa vào các gợi ý trong SGK, các em nhớ và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- GV mời 1 HS nhìn phần gợi ý ở bảng phụ, nhớ nội dung kể mẫu đoạn 1.
Đi chợ tết.
- Truyện xảy ra vào lúc nào?
- Uyên và các bạn đi đâu?
- Vì sao mọi người sững lại?
b) Đoạn 2: Bức thư.
- Vân là ai?
- Tết ngoài bắc ra sao?
- Các bạn mong ước đều gì?
c) Đoạn 3: Món quà.
- Sáng kiến của Phương.
- Quay lại chợ hoa.
+ GV nêu yêu cầu từng cặp HS kể chuyện
+ Ba HS tiếp nối nhau kể ba đoạn của câu chuyện.
+ Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
4. Củng cố Dặn dò:
- GV hỏi: Câu chuyện nêu lên ý nghĩa gì?
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông.
- Nhận xét bài học. 
HS đọc và trả lời câu hỏi 
- Học sinh đọc thầm theo GV.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh minh họa.
- HS đọc từng câu.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- 3 HS đọc 3 đoạn trong bài.
- HS đọc lại các câu này.
- HS giải thích các từ khó trong bài.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Một HS đọc cả bài
- Cả lớp đọc thầm.
(Uyên, Huê, Phương cùng một số bạn ở TP. HCM. .)
- HS đọc thầm đoạn 1.
(Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 Tết.)
- (Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.)
- HS đọc thầm đoạn 3:
Gửi tặng Vân ngoài Bắc một cành mai.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
- HS nhận xét.
HS nêu 
- Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai.
- HS nhận xét.
- HS nhìn vào phần gợi ý kể đoạn 1.
- Đúng vào ngày 28 Tết
- đang đi giữa chợ hoa
- có tiếng gọi “ Nè, sắp nhỏ kia đi đâu vậy?”
- HS nhìn phần gợi ý kể đoạn 2.
- HS nhìn vào phần gợi ý kể đoạn 3.
- Từng cặp HS kể từng đoạn của câu chuyện.
- Ba HS thi kể chuyện.
- Một HS kể toàn bộ lại câu chuyện.
- HS nhận xét.
+ Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giũa thiếu nhi các miền trên đất nước ta
Môn: TOÁN
Bài:. Luyện tập.
I:Mục tiêu:
-Biết đặt tính và tính nhân số cĩ 3 chữ số với số cĩ 1 chữ số.
-Biết giải bài tốn cĩ phép nhân số cĩ 3 chữ số với số cĩ 1 chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
II:Chuẩn bị:
SGK - BT ghi sẵn 
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (2’- 3’)
2. Bài mới
2.1-Giới thiệu bài
2.2:HD luyện tập.
Bài 1: Số.( 6’- 8’)
Bài 2: Tìm x
 (5’)
Bài 3: ( 5’)
Bài 4: 8’
Bài 5: Viết (theo mẫu).
3. Củng cố dặn dò: 2’
-Cho HS chữa bài tập.
-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
GV hướng dẫn làm bài.
-Kẻ bảng HS suy nghĩ,
nháp vào.
Gọi 4 em lên thi giải nhanh
-Chấm chữa.
-Đề bài là gì?
-x gọi là gì?
Tìm số bị chia làm thế nào?
-Chấm - chữa.
-Nhận xét –sửa.
-Đọc đề ,phân tích đề
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Làm bảng - chữa
.
-HS đọc đe, phân tích đềà
HD tóm tắt đề
-1 thùng : 125 lít
 3 thùng: lìt ?
 -Đã lây185 lít
 -Còn ..lít?
HD đọc mẫu phân tích mẫu.
-Yêu cầu HS làm vở 2 em chữa bảng
-Chấm chữa
.-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS,
-Chữa bài tập 4.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc đề làm nháp
-Chữa bảng. 
Thừa số 423 210 105 241 
Thừa số 2 3 8 4 
Tích 846 630 840 964 
Tìm x
-Số bị chia.
-Lấy thương nhân với số chia
a) x : 3 = 216 b) x: 5= 141
 x =216 x 3 x= 141x 5
 x= 648 x=705
HS đọc đề –tóm tắt.
-1hộp: 120 cái kẹo.
-4hộp: . Cái kẹo.
Bài giải
Bốn hộp có số cái kẹo là:
 120 x 4 = 480 (cái)
 Đáp số 480 cái kẹo
-Làm bảng - chữa.
-HS đọc đề.
-HS giải vở – chữa bảng
Bài giải
Số dầu trong 3 thùng là:
 125 x3= 375 (lít)
 Số dầu còn lại là:
 375 – 125 =250(lít)
 Đáp số : 250 lít
-Đọc đề.
-Làm vở ,2 em lên bảng.
 Con a)12 x3 =36. 12 : 3 =4
 b) 24 x3 =72 24 :3 =8
Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009
ĐẠO ĐỨC :
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Biết: Học sinh phải cĩ bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
-Tự giác tham gia việc lớp, việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hồn thành được những nhiệm vụ được phân cơng.
* HSKG : Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của HS. Biết nhắc nhỡ bạn bè cùng tham gia vieệc lớp, việc trường.
II. Đồ dùng:
- Tranh tình huống của hoạt động 1, tiết 1.
- Phiếu học tập hoạt động 2, tiết 1.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 
2- Bài cũ: "Chia sẻ vui buồn cùng bạn"
 Gọi HS trả lời câu hỏi SGK 
GV nhận xét ghi điểm 
3- Bài mới: Giới thiệu bài 
ª Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- GV treo tranh.
- GV giới thiệu tình huống.
- GV kết luận.
ª Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- GV phát phiếu học tập.
- GV kết luận:
+ Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng.
+ Việc làm của các bạn trong tình huống a, b là 
Sai.
ª Hoạt động 3: 
- Bày tỏ ý kiến.
- GV kết luận.
- Hướng dẫn thực hành.
4 Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài.
hát vui
- 2 HS trả lời bài.
- HS nghe 
- HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
- HS nêu các cách giải quyết.
a) Huyền đồng ý đi chơi với bạn.
b) Huyền từ chối khơng đi và để mặc bạn đi chơi một mình.
- HS làm bài tập.
- Cả lớp cùng chữa.
a) Trẻ em cĩ quyền được tham gia làm những cơng việc của trường mình, lớp mình.
b) Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em ...
theo dõi thực hiện 
Môn: TOÁN
Bài: So sánh số lớp gấp mấy lần số bé.
I.Mục tiêu.
 Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
	 Thực hiện các bài tập 1,2,3 sgk.
II.Chuẩn bị
-SGK - Bài tập ghi sẵn 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (2’-3’)
2.Bài mới.
a-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
*Giới thiệu bài toán. (13’- 15’)
 2.3:Thực hành.
Bài 1: Trả lời câu hỏi (4- 5’)
Bài 2: (3’- 5’)
-Củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
Bài 3: (4’- 5’)
Bài 4: (4’- 5’)
Tính chu vi của một hình.
3. Củng cố dặn dò: (1’ -2’)
-HS lên chữa bài tập 4
-Nhận xét - ghi điểm.
Nêu mục tiêu bài học ghi tên bài.
-Cho HS nêu đề toán,phân tích đề toán
-Bài toán cho biết  ...  gi÷a GV vµ HS, HS vµ HS trong tõng häat ®éng häc tËp.
* TiÕn hµnh:
- B­íc 1:
+ GV h­íng dÉn HS quan s¸t h×nh vµ tr¶ lêi b¹n theo gỵi ý.
- 1 HS quan s¸t h×nh trong SGK vµ hái ®¸p ¸n theo cỈp
- KĨ mét sè ho¹t ®éng häc tËp diƠn ra trong giê häc.
- Trong tõng ho¹t ®éng ®ã GV lµm g×? HS lµm g×?
- B­íc 2: GV gäi mét sè cỈp hái vµ ®¸p tr­íc líp.
- Mét vµi HS hái ®¸p tr­íc líp.
+ GV vµ HS th¶o luËn.
-> HS nhËn xÐt
+ Em th­êng lµm g× trong giê häc.
+ Em cã thÝch häc theo nhãm kh«ng?
-> HS tr¶ lêi
* GV kÕt luËn: ë tr­êng, trong giê häc c¸c em ®­ỵc khuyÕn khÝch tham gia vµo nhiỊu ho¹t ®éng kh¸c nhau nh­: Lµm viƯc c¸ nh©n víi phiÕu häc tËp, th¶o luËn nhãm, thùc hµnh tÊt c¶ c¸c ho¹t ®éng ®ã giĩp c¸c em häc tËp cã hiƯu qu¶ h¬n.
b. Ho¹t ®éng 2: Lµm viƯc theo tỉ häc tËp.
* Mơc tiªu
- BiÕt kĨ tªn nh÷ng m«n häc HS ®­ỵc häc ë tr­êng. 
- BiÕt nhËn xÐt th¸i ®é vµ kÕt qu¶ häc tËp cđa b¶n th©n vµ cđa mét sè b¹n. BiÕt hỵp t¸c, giĩp ®ì vµ chia sỴ cïng víi b¹n.
* TiÕn hµnh:
- B­íc 1:
+ GV nªu c©u hái gỵi ý.
- HS th¶o luËn theo c©u hái gỵi ý
+ ë tr­êng c«ng viƯc chÝnh cđa HS lµ lµm g×?
- Tõng HS sÏ:
+ Nãi tªn tõng m«n häc m×nh häc tèt vµ ch­a tèt. V× sao?
+ Nãi tªn nh÷ng m«n häc m×nh thÝch
+ KĨ tªn nh÷ng viƯc m×nh ®· lµm tèt ®Ĩ giĩp ®ì c¸c ban trong líp häc tËp.
+ GV theo dâi c¸c nhãm th¶o luËn, giĩp ®ì thªm cho HS.
- C¸c tỉ cïng nhËn xÐt
- C¸c tỉ t×m ra biƯn ph¸p giĩp ®ì c¸c b¹n häc kÐm trong nhãm
- B­íc 2: 
+ GV gäi c¸c nhãm b¸o c¸o.
- §¹i diƯn c¸c tỉ b¸o c¸o kÕt qu¶ tr­íc líp.
-> GV nhËn xÐt.
3. Cđng cè dỈn dß:
- GV liªn hƯ ng¾n gän t×nh h×nh häc tËp cđa c¸c em.
- VỊ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- §¸nh gi¸ tiÕt häc.
Thđ c«ng
	 	 C¾t, d¸n ch÷ I, T ( TiÕt 2 ) 
I. Mơc tiªu: 
-Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. 
-Kẻ, cắt, dán được chữ I, T . Các nét tương đối thẳng và đều nhau. Chữ tương đối phẳng.
* HSKG : -Kẻ, cắt, dán được chữ I, T . Các nét thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. ChuÈn bÞ:
-Tranh quy tr×nh 
- GiÊy thđ c«ng, th­íc kỴ, bĩt ch× .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định : Hát vui 
2. KTBC: KT dụng cụ HS
3. Bài mới ; GV giới thiệu bài - ghi bảng 
 Néi dung 
 Ho¹t ®éng cđa thÇy 
 Ho¹t ®éng cđa trß 
* Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh c¾t, d¸n ch÷ I, T .
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c thao t¸c vµ c¸c b­íc 
- 3 – 4 HS nh¾c l¹i 
- GV nh¾c l¹i c¸c b­íc theo quy tr×nh .
- GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh 
+ B­íc 1: KỴ ch÷ I, T 
+ B­íc 2: c¾t ch÷ I, T
+ B­íc 3: D¸n ch÷ I, T
- GV quan s¸t, HD thªm cho HS 
* Tr­ng bµy s¶n phÈm. 
- GV tỉ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm 
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm theo nhãm 
- HS nhËn xÐt s¶n phÈm cđa b¹n 
-> GV nhËn xÐt, khen ngỵi nh÷ng s¶n phÈm ®Đp 
- GV ®¸nh gi¸ s¶n phÈm 
4. Cđng cè dỈn dß : 
- GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ tinh thÇn häc tËp vµ kÕt qu¶ thùc hµnh 
- HS chĩ ý nghe 
DỈn dß HS giê häc sau .
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
chính tả (nghe – viết)
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. - Làm đúng bài tập 2b.
II. Đồ dùng dạy học
* GV: Bảng phụ viết BT2b.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Chiều trên sông hương
- GV mời 2HS lên bảng tìm các từ có tiếng có vần oc/ooc.
- GV và cả lớp nhận xét.
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài.
. Tiến hành các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV đọc bốn câu ca dao cuối bài Cảnh đẹp non sông.
GV mời 1 HS đọc thuộc lòng lại.
Cả lớp đọc thầm 4 câu ca dao sẽ viết.
GV hướng dẫn HS nắm nội dung, nhận xét chính tả và cách trình bày các câu ca dao.
+ Bài chính tả có những tên riêng nào?
+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế nào?
+Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày như thế nào?
- GV hướng dẫn các em viết ra bảng con những từ dễ viết sai: nước biếc, họa đồ, bát ngát, nước chảy, thẳng cánh.
GV đọc cho viết bài vào vở.
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK và viết bài.
- GV đọc từng câu, cụm từ, từ.
GV chấm chữa bài.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm bài (từ 4 – 6 bài) .
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2b: Tìm các từ:
Chứa tiếng có vần at hoặc ac, có nghĩa như sau:
- Mang vật nặng trên vai.
- Có cảm giác cần uống nước.
- Dòng nước tự nhiên từ trên cao đổ xuống thấp.
+ GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
+ GV yêu cầu HS tự làm vào vở.
+ GV mời 3 HS lên bảng làm.
+ GV nhận xét, chốt lại:
Câu b): vác – khát – thác.
4 Củng cố Dặn dò:
Cho HS tập viết lại từ khó đã viết sai (nước biếc, bát ngát, sừng sững, )
Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Xem bài sau: Đêm trăng trên Hồ Tây
Nhận xét tiết học. 
HS thực hiện 
nghe 
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc lại.
- (Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.)
- (Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ôli. Dòng 8 chữ bắt đầu viết cách lề 1 ôli.)
- (Cả 2 chữ đầu mỗi dòng đều cách lề 1 ôli.)
- HS viết bảng con.
- Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- HS tự chữa bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp làm vào VLT.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
- Cả lớp chữa bài vào VLT.
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
	Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn (cĩ 1 phép chia 8).
	Thực hiện các bài tập: BT1 cột 1,2,3; BT 2 cột 1,2,3 và BT 3,4.
II. Chuẩn bị
SGK - BT ghi sẵn 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2.bài mới.
a-Gtb. 
b-Giảng bài.
Bài 1: Nhẩm
 10’
Bài 2: Tính nhẩm 9’
Bài 3: 9’
Bài 4: Tìm 1/8 số ô của 1 hình
 5’
3.Củng cố – dặn dò.2’
Gọi HS nêu bảng nhân chia 8
-Nhận xét –ghi điểm 
-Giới thiệu –ghi tên bài.
-nhận xét – mối quan hệ nhân chia.
-Chấm chữa.
Bài toán cho biết gì?
-bài toán hỏi gì?
-Muốn biết 1 chuồng có bao nhiêu con thỏ ta phải làm gì?
-Tính số thỏ còn lại ta làm cách nào?
-Chấm chữa.
-nhận xét –chữa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-Đọc bảng nhân, chia 8.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nhau đọc 2 phép tính 1 lần.
a- 8 x 6 8 x 7 8 x 7 
48 : 8 56 : 8 64 : 8 
(bảng con).
b-32: 8 24 : 8 16 : 8 
 32 : 4 24 : 3 16 : 2
-Hs làm vở.
32 : 8 24 : 8 40 : 5 
42 : 7 36 : 6 48 : 8 
-Đọc đề.
Có: 42 con.
Bán : 10 con.
Còn lại nhốt vào 8 chuồng.
 1chuồng: con?
-Số thỏ còn lại.
-Số có – số bán đi =số còn lại.
-Giản vở.
-Đọc đề - làm miệng.
a-16: 8 = 2
b-24: 8 = 3
-Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. Mục đích yêu cầu:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý BT1
- Viết được những điều nói ở BT1 thành đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)
II. Đồ dùng dạy học
* GV: - Aûnh biển (Phan Thiết trong SGK) phóng to.
- viết gợi ý câu hỏi BT1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS kể lại chuyện vui đã học ở tuần 11. (Tôi có đọc đâu)
- Hai HS làm lại BT2. (Nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở)
- GV nhận xét bài cũ.
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu- ghi tựa bài.
. Tiến hành các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
- Giúp cho HS biết nói những điều đã biết về cảnh đẹp.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh ảnh cho tiết học.
- GV yêu cầu mỗi em đặt một bức tranh (ảnh) đã chuẩn bị.
- GV hướng dẫn: HS có thể nói bức ảnh Phan Thiết trong SGK.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn câu hỏi.
Tranh (ảnh) vẽ (chụp) cảnh gì? Cảnh đó ở nơi nào?
Màu sắc của tranh (ảnh) như thế nào?
Cảnh trong tranh (ảnh) có gì đẹp?
Cảnh trong tranh (ảnh) gợi cho em những suy nghĩ gì?
- GV mời 1 HS làm mẫu: nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển Phan Thiết trong ảnh.
- GV yêu cầu HS nói theo cặp.
- GV cho 3 HS tiếp nối nhau thi nói.
- GV nhận xét chốt lại:
+ Tấm ảnh chụp cảnh một bãi biển tuyệt đẹp. Đó là cảnh biển ở Phan Thiết.
+ Bao trùm lên cả bức ảnh là màu xanh của biển, của cây cối, núi non và bầu trời. Giữa màu xanh ấy, nổi bật lên màu trắng tinh của một cồn cát, màu vàng ngà của bãi cát ven bờvà màu vôi vàng sậm quét lên những ngôi nhà lô nhô ven biẻn.
+ Núi và biển kề nhau thật đẹp.
+ Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước mình có những cảnh đẹp như thế.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- Giúp các em biết viết được những điều đã nói thành một đoạn văn ngắn. (5- 7 câu)
GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở. Nhắc nhở các em về lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- GV theo dõi các em làm bài.
- GV mời 4- 5 HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương bài viết hay.
4. Củng cố Dặn dò:
- Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại, chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài viết.
- Chuẩn bị bài: Viết thư.
- Nhận xét tiết học. 
HS kể 
HS nghe 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và câu hỏi gợi ý.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát câu hỏi và bức tranh.
- Một HS đứng lên làm mẫu
- HS nói theo cặp.
- Ba HS thi nói về cảnh đẹp.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS viết bài vào vở.
- 4- 5 HS đọc bài viết của mình.
- HS nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_cac_mon_khoi_3_tuan_12.doc