Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 35

Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 35

I. Mục tiêu

- Biết viết một bản thông báo ngắn về buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2).

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.

+ HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ trên 70 tiếng/phút); viết thông báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn.

II. Đồ dùng dạy học:

* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.

Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.

* HS: SGK, vở.

 

doc 33 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TIẾT 1
I. Mục tiêu
- Biết viết một bản thông báo ngắn về buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2).
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.
+ HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ trên 70 tiếng/phút); viết thông báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
* HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy- học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Mục đích: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
- Gv ghi phiếu tên từng bài tập đọc đã học từ học kì II SGK và tranh minh họa.
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục đích: Giúp Hs biết Hs viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của đội.
a) Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài quảng cáo “Chương trình xiếc đặc sắc).
- Gv hỏi: Cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo?
- Gv chốt lại:
+ Mỗi em đóng vai người tổ chức một buổi liên hoan văn nghệ của đội để viết thông báo.
+ Bản thông báo cần viết theo kiểu quảng cáo. Cụ thể:
Về nội dung: đủ thông tin (mục đích – thời gian – địa điểm – lời mời).
Về hình thức: lới văn ngắn gọn, rõ, trình bày, trang trí, hấp dẫn.
b) Hs viết thông báo.
- Gv yêu Hs viết thông báo.
- Gv yêu cầu vài Hs đọc bảng thông báo của mình.
- Gv nhận xét, bình chọn.
5. Tổng kết:
Nhận xét bài học.
6. Dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
Hs trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs đọc bài cá nhân.
Hs trả lời.
Hs viết thông báo trên giấy A4 hoặc mặt trắng của tờ lịch cũ. Trang trí thông báo với các kiểu chữ, bút màu, hình ảnh...
Hs đọc bảng thhông báo của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TIẾT 2
(ÔN TẬP)
I. Mục tiêu
- Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Nghệ thuật (BT2)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.
+ HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ trên 70 tiếng/phút).
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
* HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy- học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Oân tiết 1.
3. Bài mới:
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Mục đích: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục đích: Củng cố về vốn từ theo chủ điểm: Bảo vệ Tổ Quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng
- Gv nhận xét, chốt lại:
. Bảo vệ Tổ Quốc:
+ Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ Quốc: đất nước, non sông, nước nhà.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ Quốc: canh gác, kiểm soát bầu trời, tuần tra trên biển, chiến đấu, chống xâm lược.
. Sáng tạo
+ Từ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, luật sư.
+ Từ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học, thực nghiệm khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án.
. Nghệ thuật
+ Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, diễn viên, nhà tạo mốt.
+ Từ chỉ hoạt động người hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, sáng tác, biểu diễn, thiết kế thời trang.
+ Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội họa, văn học, kiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, kịch.
5. Tổng kết:
Nhận xét bài học.
6. Dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
Hs trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình baỳ.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 TIẾT 3
(ÔN TẬP)
I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (Tốc độ cần đạt: 70 chữ/15 phút); Mắc không quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát (BT2)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.
+ HS khá, giỏi: viết đúng tương đối đẹp bài chính tả (Tốc độ trên 70 chữ/15 phút).
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
* HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy- học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Mục đích: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục đích: Giúp HS nghe viết chính xác bài thơ “Nghệ nhân Bát Tràng”.
- GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả.
- Gv hỏi: Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào được hiện ra?
- Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết sai: Bát Tràng, cao lanh.
- Gv nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ lục bát.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết bài.
- Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét.
- Gv thu vở của những Hs chưa có điểm về nhà chấm.
5. Tổng kết:
Nhận xét bài học.
6. Dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 4.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
Hs trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành.
2 –3 Hs đọc lại đoạn viết.
Những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, lũy tre, cây đa, con cò lá trúc đang qua sông.
Hs viết ra nháp những từ khó.
Hs nghe và viết bài vào vở.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 4
(ÔN TẬP)
I. Mục tiêu
- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.
+ HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ trên 70 tiếng/phút).
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
* HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy- học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Oân luyện tiết 3.
3. Bài mới:
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Mục đích: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục đích: Củng cố lại cho Hs về nhân hoá, cách nhân hóa.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ, tìm tên các con vật được kể đến trong bài.
- Gv yêu cầu các Hs làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại.
+ Những con vật được nhân hoá: con Cua Càng, Tép, Oác, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng.
+ Các con vật được gọi: cái, cậu, chú, bà, bà, ông.
+ Các con vật được tả: thổi xôi, đi hội, cõng nồi ; đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng ; vận mình, pha trà ; lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng ; dựng nhà ; móm mén, rụng hai răng, khen xôi dẻo.
5. Tổng kết:
Nhận xét bài học.
6. Dặn dò.
Về ôn lại các bài học thuộc lòng.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 5.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
Hs trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào vở.
Hs trả lời: có là con Cua Càng, Tép, Oác, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng.
Các nhóm lên trình bà ... èng hai phép tính.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 (a), Bài 5 (tính một cách)
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Gv gọi 2 Hs làm bài 2 bài 3.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
- Mục tiêu: Củng cố cho Hs xác định số liền sau của một số. So sánh các số và sắp xếp một nhóm các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Tìm thừa số chưa biết.
Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm. Cả lớp làm vào vở.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Số liền sau của 31.460 là: 31.461
b) Số liền trước cuơc18.590 là: 18.589
c) Các số 72.356 ; 76.632 ; 75.632 ; 67.532 viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 67.532 ; 72.356 ; 75.632 ; 76.632.
Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs đặt tính rồi làm bài vào vở.
- Gv mời 4 Hs lên bảng . Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
27864 + 8026 = 35.890 52971 - 6205 = 46.766
3516 x 6 = 21.096 2082 : 9 = 231 dư 3.
Bài 3: Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tím thừa số chưa biết, số bị chia.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) X x 4 = 912 b) X : 3 = 248
 X = 912 : 4 X = 248 x 3
 X = 128 X = 744.
* Hoạt động 2: Làm bài 4, 5.
- Mục tiêu: Củng cố cho Hs tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông. Nhận biết các tháng có 31 ngày.
Bài 4a Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs xem sổ lịch tay và làm bài vào vở.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Những tháng có 30 ngày là: tháng Tư, tháng Sáu, tháng Chín, tháng Mười Một.
Bài 5: - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 1 Hs lên bảng sửa.
- Gv nhận xét, chốt lại
5. Tổng kết:
Nhận xét bài học.
6. Dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
Làm bài 1, 2.
Chuẩn bị bài: Kiểm tra.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm bài vào vở.
Hai Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm bài vào vở.
Bốn Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs sửa bài đúngg vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan sát hình vẽ.
Hs nêu.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs sửa bài đúng vào vở.
TOÁN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II.
I. Mục tiêu
 Tập trung vào việc đánh giá:
- Tìm số liền sau của một số có bốn hoặc năm chữ số.
- So sánh các số có bốn hoặc năm chữ số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có bốn chữ số (có nhớ không liên tiếp); nhân (chia) số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số (nhân có nhớ không liên tiếp; chia hết và chia có dư trong các bước chia).
- Xem đồng hồ (chính xác đến từng phút), mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
- Tình chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. Đề kiểm tra: (Đề bài do Ban chuyên môn nhà trường ra)
Tù nhiªn vµ x· héi
¤n tËp häc k× 2
I. Mơc tiªu: Kh¾c s©u nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ chđ ®Ị tù nhiªn:
	- KĨ tªn mét sè c©y, con vËt ë ®Þa ph­¬ng.
	- NhËn biÕt ®­ỵc n¬i em sèng thuéc ®Þa h×nh nµo: ®ång b»ng, miỊn nĩi hay n«ng th«n, thµnh thÞ...
	- KĨ vỊ MỈt Trêi, Tr¸i §Êt, ngµy, th¸ng, mïa...
II. C¸c HD d¹y – häc chđ yÕu:
TG
H§ cđa thÇy
H§ cđa trß
A. KTBC:
-N¬i em sèng thuéc ®Þa h×nh nµo?
B. Bµi míi: Giới thiệu:
H§ 1: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”
 Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS n¾m ®­ỵc Tr¸i §Êt lu«n tù quay quanh m×nh nã vµ quay quanh MỈt Trêi.
 Cách tiến hành: 
Bước 1: Chia nhóm.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Yªu cÇu HS ghÐp ®«i vµ quay nh­ Tr¸i §Êt quay quanh MỈt Trêi.
Bước 2: Các nhóm chơi.
 - GV bố trí cho cả các em yếu, nhút nhát được cùng chơi.
 - GV nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm.
 Mục tiêu: HS n¾m ®­ỵc ngµy, th¸ng, mïa .
 Cách tiến hành: 
Bước 1: Th¶o luËn theo cỈp.
- Mét n¨m cã bao nhiªu th¸ng, bao nhiªu ngµy?
- Mét n¨m Tr¸i §Êt tù quay quanh m×nh nã bao nhiªu vßng?
- Mét n¨m Tr¸i §Êt quay quanh MỈt Trêi bao nhiªu vßng? 
- Mét n¨m cã mÊy mïa? §ã lµ nh÷ng mïa nµo?
- T¹i sao nãi: MỈt Tr¨ng lµ vƯ tinh cđa Tr¸i §Êt?
Bước 2:
 - Từng nhóm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c theo dâi nhËn xÐt.
 GV nhận xét.
C. Củng cố:
 - GV nhËn xÐt tiết học.
D. Dặn Dò:
Học sinh về nhà ôn tập tiếp.
- Các nhóm 4 chơi.
- Mét sè cỈp ch¬i tr­íc líp.
- Lớp nhËn xÐt.
- Các cỈp thảo luận.
- Các cỈp thi đua trình bày.
- Lớp nhËn xÐt.
Thđ c«ng 
«n tËp ch­¬ng iii vµ ch­¬ng iv
I- Mơc tiªu:
- ¤n tËp, củng cố kiến thức kỹ năng đan nan vµ lµm ®å ch¬i ®¬n gi¶n.
- Lµm ®­ỵc mét s¶n phÈm ®· häc.
II- ChuÈn bÞ:
Giáo viên: Mẫu của các sản phẩm bài học trong chương III và chương IV để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện các thao tác kỹ thuật. 
Học sinh: giấy màu thủ công, bút chì, thước, kéo, hồ dán.
III-ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
Giáo viên GTB: Ôn lại các thao tác làm các sản phẩm ở chương III và IV.
HĐ1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- T Yªu cÇu H nhắc lại cách làm đan nong đôi , nong mốt, làm đồng hồ , làm quạt giấy tròn đã học
- H nêu, lớp nhận xét.
- T treo tranh quy trình HD cách làm các sản phẩm trên và nhận xét
HĐ2: Học sinh thực hành
 - Yªu cÇu HS lµm 1 trong các sản phẩm đó
Giáo viên quan sát theo dõi, nhắc nhở các em trật tự, nghiêm túc học bài. Giáo viên có thể gợi ý cho những học sinh kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài.
HĐ3: Đánh giá sản phẩm:
Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo hai mức độ 
+ Hoàn thành (A)
Thực hiện đúng qui trình kỹ thuật, cân đối, đúng kích thước.
Dán phẳng, đẹp. Những sản phẩm đẹp trình bày có trang trí và sáng tạo 
thì giáo viên đánh giá là hoàn thành tốt (A+) 
+ Chưa hoàn thành: (B)
Làm chưa xong 2 mẫu đã học
Nhận xét, dặn dò: 
- Tỉng kÕt n¨m häc.
Tù nhiªn vµ x· héi
¤n tËp häc k× 2
I. Mơc tiªu: Kh¾c s©u nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ chđ ®Ị tù nhiªn:
	- KĨ tªn mét sè c©y, con vËt ë ®Þa ph­¬ng.
	- NhËn biÕt ®­ỵc n¬i em sèng thuéc ®Þa h×nh nµo: ®ång b»ng, miỊn nĩi hay n«ng th«n, thµnh thÞ...
	- KĨ vỊ MỈt Trêi, Tr¸i §Êt, ngµy, th¸ng, mïa...
III. §Ị bµi:
TG
H§ cđa thÇy
H§ cđa trß
A. KTBC:
B. Bµi míi: Giới thiệu:
H§ 1: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”
 Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS có thể kể được tên mét sè c©y, con vËt ë ®Þa ph­¬ng.
 Cách tiến hành: 
Bước 1: Chia nhóm.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV chuẩn bị tê giấy yªu cÇu các nhóm suy nghĩ để viÕt tªn c¸c c©y, con vËt ë ®Þa ph­¬ng.
Bước 2: Các nhóm thi đua chơi.
 - GV bố trí cho cả các em yếu, nhút nhát được cùng chơi.
 - GV nhận xét, tuyªn d­¬ng nhãm viÕt ®­ỵc nhiỊu.
Hoạt động 2: NhËn biÕt ®Þa h×nh quª h­¬ng.
 Mục tiêu: HS biÕt ®Þa h×nh quª h­¬ng 
 Cách tiến hành: 
Bước 1: Chia nhóm và th¶o luËn.
 - GV chia lớp thành 4 nhóm .
 - Yªu cÇu các nhóm th¶o luËn: 
 - N¬i em sèng thuéc ®Þa h×nh nµo: ®ång b»ng, miỊn nĩi hay n«ng th«n, thµnh thÞ...
- Nªu mét sè ®Ỉc ®iĨm ®ia h×nh n¬i em ë?
- Nªu c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt ë ®Þa ph­¬ng em?
 Bước 2: Từng nhóm lên tr×nh bµy.
 GV nhận xét.
C. Củng cố:
 - GV nhËn xÐt tiết học.
D. Dặn Dò:
Học sinh về nhà ôn tập tiếp.
- Các nhóm 4 nhận giÊy suy nghĩ, viÕt tªn c¸c c©y, con vËt ë ®Þa ph­¬ng.
- §¹i ®iƯn c¸c nhãm tr×nh bµy
- Lớp nhËn xÐt, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm thi đua trình bày .
- Lớp NHËN XÐT, bình chọn nhóm có nội dung phong phú, trình bày hay.
Tiết sinh hoạt chủ nhiệm
Tuần 35
I Mục tiêu
HS tự nhận xét tuần 35
Rèn kĩ năng tự quản. 
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
- Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp.
- Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật.
2. Những tổng kết tuần qua:
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ.
 Lớp tổng kết :
Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.
Trật tự:
Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng.
Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc.
Vệ sinh:
Vệ sinh cá nhân tốt
Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. 
 - Khắc phục hạn chế tuần qua.
Thực hiện thi đua giữa các tổ.
Đảm bảo sĩ số chuyên cần.
Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm.
 * Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết.
 * Ăn chín uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp.
 * Phòng tránh tai nạn thương tích và té nước và H1N1.
* Thực hiện tốt An tồn giao thông
Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần.
Văn nghệ, trò chơi:
Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. 
 GV soạn xong /05/2011 KT ký /05/2011 
 Trần Thị Bạch Kim 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_35.doc