Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 25

Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 25

Toán

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( TIẾP )

I/ MỤC TIÊU:

- Nhận biết được về thời gian 9 thời điểm, khoảng thời gian)

- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút ( cả trường hợp đồng hồ có ghi chữ số La Mã)

- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Đồng hồ thật, mô hình đồng hồ

 

doc 26 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:25
Lịch báo giảng (lớp 3A)
Từ ngày 28 tháng 2 đến ngày4 tháng 3 năm 2011
Buổi sáng
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
28/2
1
Chào cờ
2
Toán
121
Thực hành xem đồng hồ. ( TT )
3
T .Công
GV chuyên.
4
TĐ
49
Hội vật.
Tranh SGK
5
TĐ-KC
25
Hội vật.
Tranh SGK
3
1/3
1
T D
49
Ôn nhảy dây; TC: Ném bóng trúng đích.
Dây
2
Toán
122
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
3
TNXH
49
Động vật.
Tranh SGK
4
C.Tả
49
Nghe - viết : Hội vật.
Vở BT
4
2/3
1
T Đ
50
Hội đua voi ở Tây Nguyên.
Tranh SGK
2
Toán
123
Luyện tập.
3
TN XH
50
Côn trùng.
Tranh SGK
4
T.Viết
25
Ôn chữ hoa S.
Bộ chữ
5
3/3
1
T D
50
Ôn bài TD PTC. Nhảy dây. TC: Ném 
Dây
2
Toán
124
Luyện tập.
3
LTVC
24
Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH Vì sao?
Vở BT
4
C. Tả
50
Nghe viết:Hội đua voi ở Tây Nguyên. 
Vở BT
6
4/3
1
Toán
125
Tiền Việt Nam.
2
M. T 
GV chuyên.
3
TLV
25
Kể về lễ hội.
4
Đ Đức
25
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
HĐTT
Tuần: 25
buổi chiều
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
28/2
1
2
Nghỉ
3
3
1/3
1
T .Học
2
T. Anh
GV chuyên
3
 T. Anh
4
2/3
1
L -Toán
2
L. TV
Dạy bồi dưỡng
3
Tự học
5
3/3
1
L T
2
L. TV
Dạy bồi dưỡng
3
HĐTT
6
4/3
1
T Học
2
L ÂN
3
 nhạc
Những điều lưu ý trong tuần:
Sáng thứ 7 dạy bồi dưỡng
Tuần 25
Thứ 2 ngày 28 tháng 2 năm 2010
Toán 
Thực hành xem đồng hồ ( tiếp )
I/ Mục tiêu: 
Nhận biết được về thời gian 9 thời điểm, khoảng thời gian)
Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút ( cả trường hợp đồng hồ có ghi chữ số La Mã)
Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Đồng hồ thật, mô hình đồng hồ
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Giới thiệu bài:
2/ Các hoạt động :
* Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS làm các bài tập 1, 2, 3 , 4 
* Hoạt động 2: Chữa bài :
- Nhận biết được về thời gian 9 thời điểm, khoảng thời gian)
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút ( cả trường hợp đồng hồ có ghi chữ số La Mã)
- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS.
*Củng cố, dặn dò: 
 - HS đọc yêu cầu bài tập, GV hướng dẫn thêm.
 - HS làm bài tập.
a- Bài 1 : HS quan sát từng bức tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó ( mô tả theo tranh ) rồi trả lời câu hỏi.
 Sau khi HS lần lượt nêu thời gian ở từng bức tranh, GV yêu cầu HS tổng hợp toàn bài, mô tả lại các hoạt độg trong ngày của bạn Bình.
b- Bài 2 : Củng cố cho HS cách xem đồng hồ điện tử và đồng hồ có chữ số La Mã, giúp HS thấy được 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian.
 Ví dụ : 19: 40 tương ứng với 7 giờ 40 phút tối
c- Bài 3 : HS biết xác định khoảng thời gian từ lúc bắt đầu cho đến lúc kết thúc.
 Ví dụ : Chương trình “ Vườn cổ tích ’’ bắt đầu vào lúc 11 giờ và kết thúc vào lúc 11 giờ 30 . Như vậy chương trình kéo dài 30 phút.
d- Bài 4 : HS lên bảng vẽ kim phút vào đồng hồ B. 
(HS xác định được sau 25 phút từ chỗ kim phút chỉ số 12 đến kim phút chỉ số 5. Vậy vẽ kim phút chỉ vào số 5)
GV nhận xét giờ học.
Thủ công
( GV chuyên dạy)
-----------------------------------------------
Tập đọc - kể chuyện
Hội vật
I/ Mục tiêu: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu nội dung : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ con xốc nổi. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK
Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ truyện.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần :
2/ Luyện đọc :
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 - Hiểu nội dung : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ con xốc nổi. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK
4/ Luyện đọc lại :
Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK)
*Củng cố, dặn dò: 
2 HS nối tiếp đọc bài :Tiếng đàn
 a- GV đọc diễn cảm toàn bài :
 b- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
 - Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
 - Đọc từng đoạn trước lớp .
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?
 - Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
 - Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
 - Ông Cản Ngũ đã làm nên chiến thắng bất ngờ như thế nào ?
 - Theo em , vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
 - GV chọn 1 đoạn văn, hướng dẫn HS luyện đọc .
 - Một vài HS thi đọc đoạn văn.
 - Bình chọn bạn đọc hay nhất.
1 / GV nêu nhiệm vụ.
2/ Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý :
 - HS đọc yêu cầu truyện và 5 gợi ý.
 - Từng cặp HS tập kể 1 đoạn của truyện.
 - 5 HS nối tiếp kể 5 đoạn.
 - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
 - GV biểu dương những HS kể chuyện hấp dẫn, dặn HS tập kể lại câu chuyện.
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2010
Thể dục
Ôn: Nhảy dây. TC: Ném bóng trúng đích.
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách nhảy dây kiểu chmj hai chân và thực hiện đúng đúng cách so dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. 
- Biết chơi và tham gia chơi được TC: Ném bóng trúng đích..
II/ Địa điểm- phương tiện: Còi, dây nhảy, bóng.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/Phần mở đầu:
2/ Phần cơ bản:-
- Biết cách nhảy dây kiểu chmj hai chân và thực hiện đúng đúng cách so dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. 
- Biết chơi và tham gia chơi được TC: Ném bóng trúng đích..
3/ Phần kết thúc:
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: Chim bay cò bay.
- Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần.
- Ôn nhảy dây cá nhân, kiểu chụm 2 chân.
- Chia nhóm tập luyện theo khu vực quy định. Phân công từng đôi tập thay nhau, người tập, người đếm số lần.
- Thi nhảy giữa các tổ 1 lần. Các tổ cử 2- 3 bạn nhảy thi.
* Chơi trò chơi: Ném bóng trúng đích.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu động tác.
- HS khởi động, chơi thở.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Đứng tại chổ thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I/ Mục tiêu: 
Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn giải bài toán 1 : ( bài toán đơn )
Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
3/ Hướng dẫn giải bài toán 2 :
( Bài toán hợp có 2 phép tính nhân và chia )
Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
4/ Thực hành : Bt 1, 2, 3 
* Chữa bài :
*Củng cố, dặn dò: 
HS lên bảng thực hiện :
 1246 x 3 6142 : 4
 - HS nhận xét kết quả .
 - HS phân tích bài toán.
 + Bài toán cho biết cái gì ?
 + Bài toán yêu cầu tìm cái gì ?
 - HS giải bài toán vào nháp.
 - HS nhắc lại : Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can phải thực hiện phép chia :
35 chia 7.
 - Gọi HS tóm tắt bài toán :
7 can : 35 lít
2 can :.... lít ?
 - Lập kế hoạch giải bài toán :
 + Tìm số lít mật ong trong mỗi can ?
7 can : 35 lít
1 can : .... lít ?
 + Tìm số lít mật ong trong 2 can.
 - Thực hiện kế hoạch giải bài toán :
 + Tìm 1 can chứa mấy lít ? ( 35 : 7 = 5 lít )
 + Tìm 2 can chứa mấy lít ? ( 5 x 2 = 10 lít )
 - Trình bày bài giải ( GV trình bày bài giải trên bảng như trong SGK )
 - Gv khái quát cách giải bài toán theo 2 bước :
 + Bước 1 : Tính giá trị 1 phần : phép chia.
 + Bước 2 : Tìm giá trị nhiều phần : phép nhân.
 - HS đọc yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn thêm.
 - HS làm bài vào vở.
 - Bài 1 : HS tự đặt thêm câu hỏi : 1 bàn đặt mấy cái cốc ?
 Các bước giải : 48 : 8 = 6 ( cốc )
 6 x 3 = 18 ( cốc )
 - Bài 2 : Gọi 1 HS lên bảng chữa bài ( cách làm tương tự bài 1 )
 - Bài 3 : Tổ chức trò chơi : Thi xếp hình nhanh.
 - HS nhắc lại các bước để giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 - GV nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
Động vật
I/ Mục tiêu: 
Biết cơ thể động vật gồm có ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
Nhận ra được sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước cấu tạo ngoài.
Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Các hình trong SGK. Sưu tầm 1 số ảnh con vật.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Khởi đông : 
2/ Các hoạt động :
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận :
Biết cơ thể động vật gồm có ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân :
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật
*Hoạt động 3: Trò chơi : Đố bạn con gì ?
*Củng cố, dặn dò: 
HS hát liên khúc các bài hát có tên con vật .
 - Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
 HS quan sát các hình trong SGK- Thảo luận :
 + Bạn có nhận xét gì về hình dáng , kích thước các con vật ?
 + Hãy chỉ đâu là mình, chân, đầu từng con vật ?
 + Chọn 1 số con vật có trong hình, nêu những điểm giống và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng.
 - Bước 2 : Làm việc cả lớp :
 + Đại diện các nhóm trình bày, GV kết luận .
 - Bước 1 : Vẽ và tô màu.
 + HS tô màu, ghi chú tên con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ.
 - Bước2 : Trình bày
 + Các nhóm dán bài của nhóm mình trên tờ giấy khổ to.
 + Nhóm trưởng lên giới thiệu tranh của nhóm mình.
HS nhắc lại phần kết luận chung.
 - GV nhận xét tiết học.
Chính tả ( nghe viết )
Hội vật
I/ Mục tiêu: 
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 - Làm đúng BT2 a/b
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS chuẩn bị :
3/ Học sinh viết bài vào vở :
4/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
*Củng cố, dặn dò: 
2 HS đọc cho bạn viết :
 nhún nhảy, dễ dãi
 bãi bỏ, sặc sỡ.
 - GV đọc 1 lần đoạn văn- 2 HS đọc lại .
 + Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào ?
 - HS tập viết chữ khó :
 + Cản Ngũ, Quắm Đen, loay hoay, nghiêng mì ...  hình vuông, nếu mở rộng về bên phải 2cm và mở rộng bên trái 4cm thì được một hình chữ nhật có chu vi 48cm. Tính chu vi hình vuông
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật hơn chu vi hình vuông là
( 2 + 4 ) x 2 = 12 (cm)
Chu vi hình vuông là
48 - 12 = 36 ( cm )
Bài 6: Một hình vuông được chia làm hai hình chữ nhật. Tính chu vi hình vuông biết rằng tổng chu vi hai hình chữ nhật là 6420cm
GV: Hướng dẫn HS thông qua hình vẽ
GV: Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------
Buổi chiều thứ 2
Luyện toán
Ôn tập
I/ Mục tiêu :
 - Bước đầu làm quen với chữ số la mã .
- Nhận biết được các chữ số la mã từ 1 đến 12 số , số 21, 22 .
- Ôn các phép tính thông qua giải một số bài tập
II/ Các hoạt động dạy học : 
1)Giới thiệu bài :
3 – Hoạt động 2 : Bài tập. HS mở VBt trang 34
 a- HS nêu y/c BT1 : Nối theo mẫu
- 1 em lên bảng. Cả lớp làm
 – HS nhận xét 
– GV chốt ý đúng .
 b- HS nêu y/c bài 2: Viết số theo thứ tự bé đến lớn và ngược lại 
 - HS viết vào vở – 1 em lên bảng làm 
- GV chấm một số bài 
 c) HS nêu y/c BT3: Đồng hồ chỉ mấy giờ 
 - HS quan sát đồng hồ và ghi dưới đồng hồ 
 – Gọi một số em nêu kết quả 
 d- HS nêu y/c BT4 : dùng 4 que diêm xếp chữ số La Mã
3/ Bài tập làm thêm 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
4166 : 4 9858 : 5 4338 : 7 2976 : 3
Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 6307 lít xăng, buổi chiều bán được bằng số lít dầu buổi sáng. Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu lít xăng?
b/ Dành cho HS khá - giỏi
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
1239 : 3 + 3146 8912 + 2432 : 8 9810 : 9 x 5
HS: Nhắc lại cách thực hiện 
Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 6307 lít xăng, buổi chiều bán được bằng số lít dầu buổi sáng. Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu lít xăng?
4)– Củng cố dặn dò : 
 - Nhận xét chung tiết học 
-----------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
 Luyện đọc: Ngày hội rừng xanh
I/ Mục tiêu:
1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ địa phương dễ sai,các từ khó: Nổi mõ, khướu lĩnh xướng, cọn nước, gảy đàn. Đọc giọng nhẹ nhàng
 2. Rèn kỹ năng đọc-hiểu:
 - Nội dung : Miêu tả hoạt động của các con vật và sự vật trong ngày hội rừng xanh thật sinh động đáng yêu. 
II/ Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa . 
- Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài
2) Hoạt động 1: Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm
b) HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
- HS đọc từ khó: Nổi mõ, khướu lĩnh xướng, cọn nước, gảy đàn. 
c) HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 
- HD ngắt nghỉ một số câu.
d) Chia nhóm luyện đọc: 4 em 1 nhóm
- Gọi các nhóm luyện đọc
- Cho HS đọc cả bài 
3) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- Tìm những từ tả hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh?
- Các sự vật khác cùng tham gia ngày hội như thế nào?
- Tìm hình ảnh so sánh trong bài?
- Em thích hình ảnh so sánh nào nhất. Vì sao?
4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Cho HS xung phong đọc thuộc bài .
- HS nhận xét
5) Cũng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Luyện toán
ôn tập
I/ Mục tiêu:
- Củng cố biềủ tượng về thời gian 
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ .
- Luyện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
II/ Các hoạt động dạy học :
 1- Giới thiệu bài : 
2- Thực hành : HD HS làm bài tập 
a- HS nêu y/c bài 1 : Xem tranh trả lời câu hỏi
- Cho HS qsát tranh –sau đó gọi một số em trả lời 
– HS khác nhận xét 
GV kết luận ý đúng
b)HS nêu y/c bài tập 2 : Nối 2 đồng hồ cùng giờ
HS qsát đồng hồ sau đó trả lời 
– GV nhận xét kết quả đúng .
c)HS nêu y/c BTập 3: Điền số
- HS tự làm , sau đó gọi một số em nêu kết quả .
- GV chấm một số bài – nhận xét .
d) HS nêu Y/C BT 4: Vẽ thêm kim phút vào đồng hồ
3/ Bài tập làm thêm
Bài 1: Số?
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
9457
6
5
136
4
5046
8
9
245
7
HS: Nhắc lại cách tìm số bị trừ
Bài 2: Một cửa hàng có 1656 kg gạo, đã bán được 1/4 số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
4/ Củng cố dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học 
- Về nhà tập xem đồng hồ , tập quay giờ .
---------------------------------------------
Luyện tiếng việt
ôn Nhân hoá .ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
I/ Mục tiêu:
- Luyện tập về nhân hoá:nhận ra các hiện tượng nhân hoá; bướ đầu cảm nhận được nét đẹp của các biện pháp nhân hoá.
- Ôn luyện câu hỏi vì sao? đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi vì sao?
II/ Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài: 
2/ Hướng dẫn bài tập
* Ôn nhân hoá
- Bài 1:-1 HS đọc YC .1 HS đọc đoạn thơ
- Trong đoạn thơ trên có những sự vật con vật nào ?
- Mỗi sự vật , con vật được gọi bằng gì?
- Nêu các từ ngữ hình ảnh dùng để miêu tả các sự vật, con vật trên?
Tên các sự vật, con vật
Các sự vật, con vật được gọi
Cách gọi và tả sự vật,con vật
Lúa
chị
Phất phơ bím tóc
Tre
Cậu
Bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò
áo trắng,khiêng nắng qua sông
Gió
Cô
Chăn mây trên đồng
Mặt trời
Bác
đạp xe qua ngọn núi
- GV HD HS tìm hiểu vẻ đẹp của các hình ảnh nhấn hoả trên
* Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
- Bài 2: : -1 HS đọc YC .1 HS đọc các câu trong bài
– HS nhận xét bài làm của bạn , GV nhận xét cho điểm
Bài 3:HS làm theo cặp, 1 em đặt câu hỏi -1 em trả lời sau dó đổi vai
-1 số cặp lên trình bày trước lớp. 
GV nhận xét chấm điểm
3/ Bài tập làm thêm
Bài 1: Tìm từ ngữ trong mỗi đoạn thơ sau để điền vào chỗ trống cho phù hợp
a/Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.
b/ Mặt trời lặn xuống bờ ao
Ngọn khói xanh lên lúng liếng
Vườn sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vẫn bay vàng sân giếng
Từ ngữ chỉ sự vật được nhân hoá
Từ ngữ nói về người được dùng để nói sự vật
a/
b/
a/..
b/
Bài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? Trong mỗi câu sau
a/ Trẻ em thích đi xem hội vì được biết nhiều điều lạ.
b/ Thủ môn của đội bóng đá 3A không ra sân vì bị đau chân.
4)Cũng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học
- Về nhà tập đặt 3 câu hỏi và trả lời câu hỏi vì sao ?
-------------------------------------------------------------------
Tự học ( Học An toàn giao thông)
Bài 4: Kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn
I/ Mục tiêu
* Kiến thức: 
- Biết các đặc an toàn, kém an toàn của đường phố
* Kĩ năng: 
 - Biết chọ nơi qua đường an toàn.
 - Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình hướng không an toàn
* Thái độ: 
- Chấp hành những quy định của Luật GTĐB
II/ Đồ dùng dạy học
Phiếu, tranh
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài
2/ Đi bộ an toàn trên đường
Để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào?
Nừu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè em đi như thế nào?
HS: Nối tiếp trình bày
GV – HS: Nhận xét và chốt ý
3/ Qua đường an toàn
a/ Những tình huống không an toàn
GV: Chia lớp thành 6 nhóm, cho HS thảo luận về 5 bứac tranh và gợi ý cho HS nhận xét và nhận xét về những nơi qua đường không an toàn.
Do đó muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì?
HS: Nối tiếp trình bày
GV: Chốt ý
b/ Qua đường ở những nơi không có đèn tín hiệu GT
Nừu phải qua đường ở nơi không có đèn tín hiệu GT, em sẽ đi như thế nào?
GV: Gợi ý cho HS các câu hỏi
Em sẽ quan sát như thế nào?
Em nghe nhìn thấy gì?
Theo em khi nào thì qua đường an toàn?
Em nên qua đường như thế nào?
HS: Nối tiếp trình bày
GV: Kết luận:Công thức : Dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng.
4/ Bài tập thực hành
HS: Làm thành lập.
GV – HS chữa bài
5/ Củng cố
Làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi không có đèn tín hiệu?
GV: Yêu cầu, dặn dò.
------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Trò chơi dân gian: Đẩy gậy
I / Mục tiêu: 
- HS biết được sự đa dạng của trò chơi dân gian
- Rèn khả năng phản ứng nhanh nhẹn. Tạo không khí vui tươi thoải mái cho HS
- Biết chơi và tham gia tích cực trò chơi:” Đẩy gậy"
II/ Địa điểm:
Sân trường vệ sinh sạch sẽ, gậy.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn cách chơi:
GV: nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
Trò chơi: Đẩy gậy
- Cách chơi: Mỗi nhóm chia ra làm hai đội, mỗi đội cần một nữa cây sào, người cầm ngoài cùng không được để đầu cuối của gậy chỉa vào bụng hay ngực mà chỉa ra ngoài cơ thể. Cả hai đội đứng trong vòng tròn, khoảng giữa của gậy tương đương với tâm của vòng tròn. Khi có lệnh cho cuộc chơi bắt đầu, cả hai đội dùng sức đẩy vào gậy để đẩy đội phương ra khỏi vòng tròn. Khi nào người trong cùng của đội bạn bị đẩy ra khỏi vòng tròn là thắng cuộc.
( Lưu ý: Khi giáo viên hô bắt đầu kèm theo một cái phát tay hoặc thổi một hồi còi kèm theo phát tay báo hiệu cuộc chơi bắt đầu . Trường hợp đẩy trước lệnh là phạm luật, phải cho cuộc chơi bắt đầu lại lần thứ 2.)
Trò chơi có thể thi đấu 1 hoặc 3 lần, mỗi lần thắng được 1 điểm. Đội nào hơn điểm đội đó thắng cuộc.
GV: Hướng dẫn HS chơi mẫu
HS: Tiến hành chơi
GV: Nhận xét, phân đội thắng cuộc
3/ Củng cố dặn dò: 
GV: Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Ôn chính tả
I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức
Điền s/x, uc/ut
Dấu hỏi hoặc dấu ngã
II/ Các hoạt động dạy học
GV: Ghi một số bài tập yêu cầu HS làm sau đó chữa bài
Bài 1: Điền s hoặc x vào chỗ trống rồi giải câu đố
a/ Mùa  uân thì chẳng thấy đâu
 Mùa hạ mới đến, làm ầu người ta
b/ Nông trường Tam Đảo chạy quanh quanh
Dòng nước qua nhà lấp lánh .anh
Bãi cỏ  a nhấp nhô .óng lượn
Đàn cừu non gặm cỏ yên lành
Bài 2: Điền ut hoặc uc vào chỗ trống
 Trước khi cá được tr. xuống đất, mây đen vần vũ tối sầm, sấm chớp như b ra từ trên cao. Rồi gió mạnh. Rồi mưa tầm tã suốt 2-3 tiếng. L. cơn mưa vừa ngắt cũng là l dân chúng ùa ra x cá đưa về nhà. Trên đường, trong vườn, trên mái nhà, cá nằm la liệt, con nào cũng tươi roi rói.
Bài 3: Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã (trên chữ in nghiêng)
a/ Quán cu nằm lười trong sóng nắng
Bà hàng thưa khách ngu thiu thiu
Nghe mồ hôi chảy đầm như tắm
Đứng lặng trong mây một cách diều.
b/ Chum trắng đựng nước mắm vàng
Đến khi lơ làng lại mơ ra ăn.
GV: Hướng dẫn HS làm bài
GV: Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_25.doc