Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 5

Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 5

Thể dục

 ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT - TRÒ CHƠI: THI XẾP HÀNG

I/ MỤC TIÊU:

- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được : Trò chơi “ Thi xếp hàng”.

II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN:

Còi , sân cho trò chơi.

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

 

doc 30 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
( có nhớ)
I/ Mục tiêu: 
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/Bài cũ : 5’
B/ Bài mới : 30’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
2/ Thực hành: 
a- Bài 1: 
b- Bài 2: 
c- Bài 3: 
3/ Củng cố, dặn dò: 2’
 Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
 13 x 3 11 x 6.
GV nhận xét ghi điểm.
GV giới thiệu và ghi tựa bài.
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng: 26 x 3.
- Gọi HS lên bảng đặt tính ( viết phép nhân theo cột dọc).
 26	
 x 3
 78
- Lưu ý HS viết 3 thẳng cột với 6, dấu x ở giữa 2 dòng.
- Hướng dẫn HS tính: ( Nhân từ phải sang trái).
 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ 1.
 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
 Vậy : 26 x 3 = 78.
- Cho vài HS nêu lại cách nhân: 54 x 6 = ?
HS làm BT 1, 2, 3 
GV theo dõi, hướng dẫn thêm. Chấm bài.
Gọi 1 số HS lên bảng, làm 1 số phép tính và nêu cách tính.
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
 - Một HS lên bảng chữa bài.
 -2 HS nêu cách giải. GV ghi bảng.
 ( HS nêu cách tìm SBC chưa biết).
Cho HS nêu cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
GV nhận xét giờ học.
Tập đọc- Kể chuyện.
Người lính dũng cảm.
I/ Mục tiêu:
A/ Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn kể chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa chữa; Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm ( trả lời các câu hỏi SGK).
B/ Kể chuyện:
Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ,.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện.
III/ Hoạt động dạy và học:
Tập đọc.
ND
HĐ của GV và HS
A/Bài cũ : 5’
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu chủ điểm và bài học.
2/ Luyện đọc: 15’
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:15’
4/ Luyện đọc lại: 15’
Kể chuyện. 20’
1/ GV nêu nhiệm vụ:
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh
Củng cố, dặn dò. 2’
 Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài: Ông ngoại và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm .
a- GV đoc toàn baì.
b- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
 + GV lưu ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi.
 + HS tìm hiểu nghĩa từ khó. Đặt câu với từ: Thủ lĩnh, quả quyết.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
 + 4 nhóm tiếp nối đọc 4 đoạn của truyện.
 + 1 HS đọc lại toàn truyện.
GV HD cho HS luyện đọc và TLCH trong SGK:
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? ở đâu?
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lổ hỗng dưới chân rào?
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì?
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong trường?
- Vì sao chú lính nhỏ “ run lên” khi nghe thầy giáo hỏi?
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao ?
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sữa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không? Vì sao?
HS: Nối tiếp nêu ý kiến của mình
GV: Khen ngợi những HS biết nhận lỗi và sữa lỗi
- GV chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài. Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc đúng, đọc hay.
 “ Viên tướng........ dũng cảm”
 4 - 5 HS thi đọc đoạn văn.
- 4 HS phân vai, đọc lại truyện theo vai.
- HS lần lượt quan sát 4 tranh minh hoạt trong SGK.
Gv : Gợi ý 
VD tranh 1: - Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao?
- Mời 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của truyện.
- Sau mỗi lần HS kể, GV cùng HS nhận xét.
1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện, GV nhận xét cho điểm
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
Buổi chiều
Tin học
( GV chuyên dạy)
----------------------------------------------------
Tiếng Anh( 2tiết)
( GV chuyên dạy ) 
----------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010
Thể dục
 Ôn đI vượt chướng ngại vật - Trò chơi: Thi xếp hàng
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được : Trò chơi “ Thi xếp hàng”. 
II/ Địa điểm , phương tiện:
Còi , sân cho trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
ND
HĐ của GV và HS
1/ Phần mở đầu: 8’
-Nhận lớp
-Khởi động
2/ Phần cơ bản: 25’
- Ôn đI vượt chướng ngại vật
-Trò chơI; Thi xếp hàng nhanh
3/ Phần kết thúc: 5’
- Tập hợp lớp và báo cáo.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chổ.
- Ôn đứng nghiêm nghĩ, quay trái, quay phải....
- Ôn tập hợp hàng ngang, hàng dọc, điểm số , quay trái, quay phải.
GV nhắc lại yêu cầu và tổ chức cho HS tập luyện
 + Lần 1: GV hô cho HS tập.
 + Lần 2: Chia tổ cho HS tập, các em thay nhau làm chỉ huy.
- Học trò chơi: Thi xếp hàng.
 + GV nêu tên trò chơi , hướng dẫn nội dung trò chơi, cách chơi. Sau đó GV cho HS đoc vần điệu của trò chơi, HS chơi thử 1-2 lần.
 + GV chọn vị trí đứng cố định và phát lệnh chơi.
- Đi thường theo vòng tròn.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu: 
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. ( có nhớ)
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/Bài cũ: 5’
B/ Bài mới : 30’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện tập :
a- Bài 1: 
b- Bài 2: 
c- Baì 3: 
d- Bài 4: 
*Trò chơi:
Củng cố, dặn dò. 1’
 Gọi 2HS lên bảng thực hiện: (Đặt tính)
 25 x 6 24 x 5
GV nhận xét ghi điểm.
 HS làm BT 1, 2, 3, 4
- GV theo dõi, hứơng dẫn HS làm bài. Chấm bài.
*Yêu cầu HS nêu cách nhân, GV ghi bảng 1 số phép tính. Nhận xét.
*Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
*Một HS đọc lại đề toán.
 Một HS lên bảng chữa bài.
* GV sử dụng bảng phụ , gọi 3 HS lên bảng điền và vẽ thêm kim đồng hồ chỉ thời gian tương ứng.
- Nhận xét và củng cố về cách xem giờ.
* - Thi đua nêu nhanh 2 phép nhân có kết quả bằng nhau.
- Tổ chức cho các dãy thi với nhau. ( sử dụng bài tập 5).
- Ví dụ: 4 x 6 = 6 x 4 = 24
 5 x 6 = 6 x 5 = 30
 GV nhận xét.
HS nêu cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
Tự nhiên xã hội.
Phòng bệnh tim mạch.
I/ Mục tiêu: 
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trong SGK trang 20, 21.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/Bài cũ : 3’
B/ Bài mới : 30’
1/ Giới thiệu bài.
2/ Các hoạt động.
 * Hoạt động 1: Động não:
* Hoạt động 2: Đóng vai.
* Hoạt động 3; Thảo luận nhóm:
3/ Củng cố –Dặn dò: 2;
 HS TLCH : Nêu các hoạt động có lợi cho tim mạch.?
- GV nhận xét đánh giá
GV giới thiệu và ghi tựa bài
- GV nêu yêu cầu mỗi HS kể tên về tim mạch mà em biết?
- Bước 1: Làm việc cá nhân: HS quan sát H1, 2, 3 và đọc các câu hỏi tìm hình.
- Bước 2: Làm việc theo nhóm: HS thảo luận nhóm.
 + ở lứa tuổi nào, HS thường hay bị bệnh thấp tim?
 + Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
 + Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
Các nhóm xung phong đóng vai dựa vào các nhân vật trong hình 1, 2, 3.
Kết luận: Thấp tim là 1 bệnh về tim mạch.
- Bước1: HS quan sát hình 4,5,6 rồi chỉ vào từng hình nói với nhau về ND và ý nghĩa của việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim.
- Bước 2: Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc.
Kết luận: Muốn đề phòng bệnh thấp tim cần phải....( sgk).
HS nối tiếp đọc mục bạn cần biết trong SGK
Chính tả ( nghe viết)
Người lính dũng cảm
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.
- Ôn bảng chữ .
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/Bài cũ : 5’
B/ Bài mới : 32’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS nghe viết:
3/ Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
4/ Củng cố, dặn dò: 2’
2 HS lên bảng viết: - Loay hoay ; - Gió xoáy.
 - Nhẫn nại ; - nâng niu.
GV nhận xét ghi điểm.
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Một HS đọc đoạn văn cần viết chính tả:
 + Đoạn văn này kể chuyện gì?
 + Đoạn văn trên có mấy câu? Những chữ nào trong đoạn được viết hoa?
- HS viết nháp: Quả quyết, viên tướng, sững lại.
b- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
c- Chấm, chữa bài.
a- BT1a: Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng.
 2-3 HS đọc kết quả bài làm.
b- BT2: 1 HS đọc yêu cầu bài, HS làm bài vào vở.
- GV mời 9 HS nối tiếp nhau cho đủ 9 chữ và tên chữ.
- Gọi HS nhìn bảng đọc 9 chữ và tên chữ đã điền đầy đủ.
GV nhận xét giờ học.
Buổi chiều
Đạo đức.
Tự làm lấy việc của mình ( tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. 
Nêu được ích lợi củ việc tự làm lấy việc của mình.
Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường,
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạt: Phiếu thảo thuận nhóm.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/Bài cũ : 5’
B/ Bài mới : 28’
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống:
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
* Hướng dẫn thực hành: 3’
Cho HS trả lời câu hỏi:
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?
* GV nêu tình huống: Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài giải sẵn cho Đại chép.
- Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- HS thảo luận nêu cácxử lý đúng.
- GV kết luận: Nên tự làm lấy việc của mình....
* GV yêu cầu các nhóm thảo luận và làm vào vở BT : Điền những từ tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền , dựa dẫm vào chổ trống:( nội dung BT2).
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nêu kết luận.
*- GV nêu tình huống cho HS xử lý ( phiếu học tập cá nhân).
- HS suy nghĩ cáh giải quyết.
- Một vài HS nêu cách xử lý của mình.
- GV kết luận.
*- Tự làm lấy việc của mình ở trường , ở nhà.
- Su tầm chuẩn bị cho tiết 2.
L Tiếng Việt
Ôn luyện từ và câu tuần 1 và 2
I ) Mục tiêu :
- Mở rộng vốn từ về Thiếu nhi 
 - Ôn luyện về từ chỉ sự vật , so sánh và kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì ) là gì? 
II ) Đồ dùng:
Vở BT
III )Các hoạt động dạy học.
ND
HĐ của GV và HS
1)Giới thiệu bài:
2)Hoạt động 1: Từ ngữ về Thiếu nhi 
3)Hoạt động 2: làm BT2 Vở BT( Trang3)
4)Hoạt động 3: Ôn kiểu câu : Ai là gì ?
5)Cũng cố dặn dò:
GV ghi bảng BT 1: Gạch dưới các từ chỉ trẻ em:
 Cha mẹ Thiếu nhi anh họ	Trẻ con
 Em trai nhi đồng chị cả Thiếu niên
- Gọi 1số cặp trình bày. GV ghi bảng. Cả lớp nhận xét 
*GV nêu Y/C BT2: Tìm và viết lại sự vật được so sánh:
a/Hai b ... / Giới thiệu bài:
2/Ôn tập:
Bài 7 : Hoạt động tuần hoàn
Bài 1 : 
Bài 2 : 
Bài 3 : 
Bài 4 : 
Bài 8 : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
 Bài 1 : 
Bài 2: 
Bài 3 :
 GV hướng dẫn HS làm các bài tập
* HS nêu y/c
 HS nối tiếp nhịp tim, nhịp mạch của nình trong 1 phút
 GV nhịp đập của tim và mạch như thế nào?
* HS điền vào sơ đồ
* HS nêu y/c và làm bài
GV y/c HS trình bày hoat động của vòng tuần hoàn nhỏ,vòng tuần hoàn nhỏ
* HS trình bày và làm bài
GV yc nối tiếp nêu chức năng của: Động mạch,tỉnh mạch,mao mạch
* HS nêu y/c và làm bài
 GV chữa bài: a ) Khi không còn sống
 b) Vui chơi vừa sức
 c) Bình tĩnh, vui vẻ, thư thái
* HS nối tiếp kể những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tim và mạch
GV nhận xet và chữa bài
* HS quan sát tranh 5 và làm bài
 GV nhận xét tiết học
----------------------------------------------
Luyyện tiếng việt
Mở rộng vốn từ về gia đình. Ôn tập câu: Ai là gì? 
I )Mục tiêu :
- Mở rộng vốn từ về gia đình 
 - Ôn luyện kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì ) là gì? 
II )Đồ dùng:
Bảng phụ ..
III )Các hoạt động dạy học.
ND
HĐ của GV và HS
1)Giới thiệu bài:
2)Hoạt động 1: Từ ngữ về gia đình 
3)Hoạt động 2: Tìm thành ngữ, tục ngữ
4)Hoạt động 3: Ôn kiểu câu : Ai là gì 
5)Cũng cố dặn dò:
 - GV ghi bảng BT 1: Ghi chữ Đ vào trước từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình
 Cha mẹ con cháu con gái anh họ
 Em trai anh em chú bác chị cả
- HS nêu y/c BT1 GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ gộp( chỉ 2 người) Cho HS thảo luận theo cặp ghi ra nháp
- Gọi 1số cặp trình bày. GV ghi bảng. Cả lớp nhận xét 
- GV nêu Y/C BT2: Tìm thành ngữ, tục ngữ chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ đối với con cái
- HS làm vào vở sau đó GV chấm 
- Cho 1 HS đọc bài của mình ( dạy con từ thuở còn thơ, Bên cha cũng kính, bên mẹ cũng vái. Cha sinh , mẹ dưỡng) 
- HS nêu y/c BT3
- HS đặt 3 câu vào vở sau đó GV chấm 
- Gọi 1 em lên bảng- HS nhận xét 
- Nhắc HS học thuộc các thành ngữ BT2 
- GV nhận xét tiết học
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Củng cố và nhận biết về phép chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
III/ Hoạt động dạy và học:
A/Bài cũ : 2 HS thực hiện:
 27 : 9 29 : 9
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện tập: HS làm BT 1, 2, 3, 4 (vỡ BT).
- HS đọc yêu cầu BT, GV hướng dẫn thêm.
- HS làm bài, GV chấm 1 số bài.
* Chữa bài:
a- Bài 1: Gọi 1 số HS lên bảng chữa bài, có HS khác đối chiếu nhận xét.
 (Củng cố về chia hết, chia có d).
Ví dụ: 96 : 3 45 : 6
 9 32 42 7 
	06 3
 6
 0
 96 : 3 = 32 45 : 6 = 7 (d3).
b- Bài2: HS nhận biết thực hiện phép tính đúng hay sai thông qua bài tập trắc nghiệm. ( học sinh lên điền vào bảng phụ).
c- Bài 3: Yêu cầu HS giải thích ( vì số chia là 5 nên số d lớn nhất là 4).
d- Bài 4: HS tìm được các số 1, 2, 3, 4, 5.
C/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------
Thủ công.
Gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh
và lá cờ đỏ sao vàng (t1).
I/ Mục tiêu:
- HS biết gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.
- Gấp cắt dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kỷ thuật.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
- Tranh quy trình.
III/ Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát mẫu, nhận xét:
 + Lá cờ hình chữ nhật , màu đỏ, trên có ngôi sao vàng.
 + Ngôi sao có 5 cánh bằng nhau.
- HS liên hệ nêu ý nghĩa.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Bước1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
 + Lấy giấy màu vàng, cắt 1 hình vuông có cạnh 8 ô. Gấp làm 4 phần bằng nhau.
 + Mở 1 đường gấp đôi ra.
 + Gấp ra phía sau theo đường dấu gấp.
- Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh:
 + Đánh dấu 2 điểm trên cạnh dài , kẻ nối 2 điểm thành đường chéo, dùng kéo cắt theo đường kẻ chéo.
 + Mở hình mới cắt ra đợc ngôi sao 5 cánh.
- Bước3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
 + GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại và các thực hiện thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
 + HS tập gấp, cắt ngôi sao vàng 5 cánh. GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
IV/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Luyện toán
	Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (tiết 21)
I) Mục tiêu
 - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( Có nhớ) 
 - Cũng cố về giải toán có lời văn và tìm số bị chia chưa biết 
II) Các hoạt động dạy học: 
ND
HĐ của GV và HS
1) Giới thiệu bài:
2) Luyện tập: 
a/BT1:
b/BT2:
c/ BT3:
d/ BT4:
đ/BT5:
3 ) Bài tập làm thêm:
4 ) Củng cố dặn dò:
Hướng dẫn HS làm các BT ở VBT trang 2 8
*HS nêu y/c BT1	:Tính
HS làm bài
2 em lên bảng làm
HS nhận xét
*HS nêu y/c BT2: Đặt tính rồi tính
GV ghi bảng BT2 
Gọi HS nhắc lại các bước 
 HS làm bài
1 em lên bảng là
HS nhận xét
* HS nêu y/c BT3: 
 Giải bài toán có lời văn
 Y/c HS đọc và phân tích bài toán
 1em lên bảng tóm tắt rồi giải
 GV chấm 1 số bài 
 Bài giải
2 giờ xe máy đó chạy được số ki-lô-mét là
2 x 37 = 74 (km)
	Đáp số : 74 km
* HS nêu y/c BT4: Nối đồng hồ với thời gian 
 HS làm bài- Đổi vở cho nhau để kiểm tra 
 HS nhận xét
* HS tự làm bài
 *Bài 1: Đặt tính rồi tính:
24 x 5 79 x 4 47 x 4 89 x 2 56 x 6
* Bài 2: Một giá sách có 5 ngăn, mỗi ngăn người ta xếp được 35 quyển. Hỏi giá sách có tất cả bao nhiêu quyển?
- Nhận xét tiết học
Luyện tiếng việt
Mở rộng vốn từ về gia đình. Ôn tập câu: Ai là gì? 
I ) Mục tiêu :
- Mở rộng vốn từ về gia đình 
 - Ôn luyện kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì ) là gì? 
II ) Đồ dùng:
Bảng phụ ..
III )Các hoạt động dạy học.
ND
HĐ của GV và HS
1)Giới thiệu bài:
2)Hoạt động 1: Từ ngữ về gia đình 
3)Hoạt động 2: Tìm thành ngữ, tục ngữ
4)Hoạt động 3: Ôn kiểu câu : Ai là gì ?
5)Cũng cố dặn dò:
 - GV ghi bảng BT 1: Khoanh tròn vào trước từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình
 Cha mẹ con cháu con gái anh họ
 Em trai anh em chú bác chị cả
- HS nêu y/c BT1 GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ gộp( chỉ 2 người) Cho HS thảo luận theo cặp ghi ra nháp
- Gọi 1số cặp trình bày. GV ghi bảng. Cả lớp nhận xét 
- GV nêu Y/C BT2: Tìm thành ngữ, tục ngữ chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ đối với con cái
- HS làm vào vở sau đó GV chấm 
- Cho 1 HS đọc bài của mình ( dạy con từ thuở còn thơ, Bên cha cũng kính, bên mẹ cũng vái. Cha sinh , mẹ dưỡng) 
Ai(cáI gì?, con gì?)
Là gì
M: Ông nội 
..
..
..
Là người chăm đọc báo nhất nhà.
..
..
..
- Nhắc HS học thuộc các thành ngữ BT2 
- GV nhận xét tiết học
Buổi chiều
Luyện toán
Ôn: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
I / Mục tiêu:
 - Củng cố cách đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số 
- Cũng cố ý nghĩa của phép nhân ,Cách xem đồng hồ
II ) Các hoạt động dạy học:
ND
HĐ của GV và HS
1) Giới thiệu bài:
2) Thực hành: 
a/ Bài 1:
b/ Bài 2 
c) Bài 3 :Tìm x :
d/ Bài 4 :
3 ) Cũng cố dặn dò:
Cho HS mở VBT trang 27 
* HS nêu y/c BT1: 
GV y/c HS làm bài 
 - HS làm bài, 1 em lên bảng
 - HS nhận xét 
 - Đặt tính rồi tính 
* HS nêu y/c BT2:
 HS làm bài, 1 em lên bảng
Bài giải
Số mét Hoa đi được trong 5 phút là
54 x 5 = 270 (m)
 Đáp số : 270 m
* HS nêu cách làm và làm bài. GV chữa bài
	x : 3 = 25 x : 5 = 28
	x = 25 x 3	 x = 28 x 5
	x = 75	 x = 140
* HS nêu y/c và làm bài
3 ) Củng cố dặn dò:
Luyện tiếng viêt
Luyện đọc : Người lính dũng cảm.
I / Mục tiêu 
- Cũng cố kĩ năng đọc : Đọc đúng các từ địa phương dễ sai: Loạt đạn, hạ lệnh, thủ lĩnh, buồn bã. Ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu 
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
- Nhớ lại nội dung bài tập đọc
II) Các hoạt động dạy học:
ND
HĐ của GV và HS
1) Giới thiệu bài 
 2) Hoạt động 1: Luyện đọc 
 3) Hoạt động 2: Nhớ lại nội dung bài
 4) Củng cố : 
*- HS đọc nối tiếp từng câu, đoạn cả bài
- Đọc phân vai :
GV : Chia lớp thành các nhóm yêu cầu các nhóm phân vai đọc bài
HS : Thảo luận phân vai
GV- HS : Nhận xét
- HS đọc nối tiếp từng câu, đoạn cả bài
- Đọc phân vai :
GV : Chia lớp thành các nhóm yêu cầu các nhóm phân vai đọc bài
HS : Thảo luận phân vai
GV- HS : Nhận xét
* - GV nêu các câu hỏi ở SGK gọi HS trả lời
- 1HS nêu lại nội dung bài tập đọc
* 1 HS đọc lại bài
 Nhận xét
Luyện: Tiếng việt
LTVC: Ôn So sánh
A) Mục tiêu :
- HS nắm được 1 kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém 
- Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh 
B)Các hoạt động dạy học.
ND
HĐ của GV và HS
1) Giới thiệu bài: 
2) Hoạt động 1: Tìm hình ảnh so sánh 
3) Hoạt động 2: Ghi lại các từ so sánh 
4) Hoạt động 3: Điền từ để được hình ảnh so sánh 
5)Cũng cố dặn dò:
Y/C HS lấy vở ô li ra để làm
*GV ghi bảng: a / Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp
 b/ Bão đến ầm ầm
 Như đoàn tàu hoả
 Bão đi thong thả
 Như con bò gầy.
 c/ Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt phố như những cái quạt mo lung linh ánh điện. 
- HS nêu Y/C BT1 - HS đọc thầm làm nháp
 - Gọi 3 em lên bảng làm( Gạch dưới những hình ảnh được so sánh)
- HS nhận xét bài ở bảng 
*- HS nêu Y/C BT2
- HS làm vào vở sau đó GV chấm 
- Cho 1 HS đọc bài của mình 
* - GV ghi bảng: Tiếng suối ngân nga như.............
 Mặt trăng tròn vành vạch như...........
 Trường học là....................
 Mặt hồ nước tựa như.............
- HS nêu Y/C BT3
- HS làm vào vở sau đó GV chấm 
- Gọi 1 em lên bảng- HS nhận xét 
- Cho HS tìm thêm hình ảnh so sánh ngoài bài 
- GV nhận xét tiết học
Luyện: Toán
Luyện bảng chia 6
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.
- Nhận biết 1/6 của 1 số hình trong một số trường hợp đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học
 - VBT Toán 3
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1 ) Ôn bảng chia 6
 2 ) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Tính nhẩm :
Bai 2 : Viết số thích hợp vào ô trống:
Bài 3 : 
Bài 4 :Tô màu vào a mỗi hình sau
3 ) Bài tập làm thêm:
GV y/c HS nối tiếp đọc bảng chia 6
HS thực hiện y/c
*Dãy nối tiếp đọc các phép tính 
*GV hướng dẫn: 
HS làm bài và chữa bài
*HS đọc bài; GV: Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
HS trình bày và làm bài
GV - HS chữa bài
Bài giải
Mỗi can có số lít dầu là:
30 : 6 = 5 (l dầu )
 Đáp số :5 l dầu
HS tự làm bài
Bài 1: Tính:
16 x 6 - 25	28 x 6 + 156
48 : 6 + 235	135 - 56 : 6
Bài 2: Có 24 học sinh chia đều thành 6 nhóm. Gỏi mỗi nhóm có mấy học sinh?
GV chấm bài và nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_5.doc