Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 7

Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 7

Tập đọc - Kể chuyện

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I/ MỤC TIÊU:

A/ Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc biết phân lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây ra tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng ( trả lời các câu hỏi trong SGK).

B/ Kể chuyện:

Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạt truyện trong sách giáo khoa.

 

doc 28 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:7
Lịch báo giảng (lớp 3A)
buổi sáng
Từ ngày 4 tháng 10 đến ngày 8 tháng 10 năm 2010
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
4/10
1
Chào cờ
2
T-Đọc
13
Trận bóng dưới lòng đường
Tranh SGK
3
TĐ-KC
7
Trận bóng dưới lòng đường
Tranh SGK
4
Toán
31
Bảng nhân 7.
Bộ H toán
5
 Nhạc
7
GV chuyên
3
5/10
1
T D
13
Đi chuyển hướng phải trái;TC: Mèo...
2
Toán
32
Luyện tập
3
TNXH
13
Hoạt động thần kinh
Tranh SGK
4
C.Tả
13
(N –V) Trận bóng dưới lòng đường
Vở BT
4
6/10
1
T Đ
14
Bận
2
Toán
33
Gấp một số lên nhiều lần
3
TN XH
14
Hoạt động thần kinh.
Tranh SGK
4
T.Viết
7
Ôn chữ hoa E, Ê
Bộ chữ
5
7/10
1
T D
14
TC : Đứng ngồi theo lệnh
2
Toán
34
Luyện tập
3
LTVC
7
Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái; So ...
4
C. Tả
14
( N-V )Bận
Vở BT
6
8/10
1
Toán
35
Bảng chia 7
Bộ H toán
2
M T
7
GV chuyên
3
TLV 
7
Nghe kể: Không nỡ nhìn;Tập tổ chức 
4
Đ Đức
7
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
HĐTT
Tuần: 7
buổi chiều
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
4/10
1
2
 Dạy bù sáng thứ sáu tuần 6
3
3
5/10
1
T .Học
2
T. Anh
GV chuyên
3
 T. Anh
4
6/10
1
L -Toán
Luyện tập
2
L. TV
Ôn kể lại buổi đầu đi học
3
Tự học
Luyện chữ: Chiếc áo len
5
7/10
1
L T
Ôn bảng nhân 7
2
L. TV
Ôn chính tả
3
HĐTT
Trò chơi: Thả đỉa ba ba
6
8/10
1
T Học
2
L ÂN
GV Chuyên
3
T. Công
Tuần: 7
Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
I/ Mục tiêu:
A/ Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc biết phân lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây ra tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng ( trả lời các câu hỏi trong SGK).
B/ Kể chuyện:
Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạt truyện trong sách giáo khoa. 
III/ Hoạt động dạy và học:
 * Tập đọc
ND
HĐ của GV và HS
A/Bài cũ :5’ 
B/ Bài mới :52’
1/ Giới thiệu chủ điểm và bài
2/ Luyện đọc:
a- GV đọc toàn bài.
b- GV hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1:
c- HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
d- HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3:
4/ Luyện đọc lại: 15’
* Kể chuyện 20’
 IV/ Củng cố, dặn dò:
3 HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài: Nhớ lại buổi đầu đi hoc.
* HS tiếp nối đọc 11 câu trong đoạn.
- 3 HS đọc cả đoạn trước lớp.
 + Các bạn chơi bóng ở đâu?
 + Vì sao trận bóng phải tạm dừng?
 *Từng cặp HS luyện đọc.
 + Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
 + Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra? 
* - Tìm ra những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trớc tai nạn do mình gây ra?
 - Câu chuyện này nói với em điều gì? 
GV: Chốt lại: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây ra tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
*- Một tốp 4 em (phân vai) thi đọc toàn truyện theo vai.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn, nhóm đọc tốt nhất.
 1/ GV nêu nhiệm vụ:
2/ Giúp HS hiểu yêu cầu:
- Câu chuyện vốn được kể theo lời ai?
- Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời nhân vật nào?
- GV lu ý HS:
 + Nhất quán vai mình đẫ chọn .
 + Nhất quán từ xng hô đã chọn.
- Một HS khá kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp HS tập kể.
- 3, 4 HS thi kể.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất.
 Hỏi: Em nhận xét gì về nhân vật Quang?
 - GV nhắc HS nhớ lời khuyên câu chuyện.
 - Nhận xét tiết học
Toán
Bảng nhân 7
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 giải bài .
II/ Đồ dùng dạy học:
 Các tấm bia, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/Bài cũ : 5’
B/ Bài mới :30’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn lập bảng nhân 7.
3/ Thực hành: 
* Chữa bài:
IV/ Củng cố, dặn dò: 3’
Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6.
 Hỏi 1 số phép tính trong bảng.
a- GV hướng dẫn HS lập các công thức: 7 x 1; 7 x 2; 7 x 3....
- GV cho HS quan sát 1 tấm bia có 7 chấm tròn.
 Hỏi: 7 chấm tròn lấy 1 lần được mấy chấm tròn? (7).
GV viết bảng : 7 x 1 = 7.
- Tiếp tục lấy 2 tấm bìa có 7 chấm tròn : 7 x 2 = 14 (vì 7 x 2 = 7 + 7) 
- HS tiếp tục lập các phép nhân còn lại trong bảng nhân bằng cách:
 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21 vậy: 7 x 3 = 21.
 7 x 4 = 7 x 3 + 7 = 28 vậy: 7 x 4 = 28 .
b- HS học thuộc bảng nhân 7(đọc nối tiếp) đọc đồng thanh, đố....
HS làm BT 1, 2, 3, 4 
- HS đọc yêu cầu bài tập, GV giải thích thêm.
- HS làm bài vào vở. Chấm bài.
a- Bài 1: HS nêu kết quả tính nhẩm.
b- Bài 2: HS điền số vào ô trống.
c- Bài 3: 1 HS lên bảng giải bài toán.
* Trò chơi:Truyền điện nêu nhanh kết quảcác phép tính trong bảng nhân 7
 GV nhận xét giờ học.
Âm nhạc
( GV chuyên dạy)
Buổi chiều 
( Dạy bù sáng thứ sáu)
-------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010
Thể dục
Đi chuyển hướng phải tráI; T-C: Mèo đuổi chuột.
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng và đi theo nhịp 1- 4 hàng dọc.
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được : Trò chơi : “ Mèo đuổi chuột”.
II/ Địa điểm, phương tiện:
Sân trường vệ sinh sạch sẽ
II/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
ND
HĐ của GV và HS
1/ Phần mở đầu. 10’
2/ Phần cơ bản: 20’
3/ Phần kết thúc: 5’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chổ vỗ tay và hát.
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
* Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
Tập theo tổ ở các khu vực quy định.
- Ôn đi chuyển hướng phải trái:
 + GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác. Lúc đầu đi chậm, sau đó đi tốc độ nhanh dần.
 + Đội hình tập luyện 2 - 4 hàng dọc.
 + Cho HS đi theo hướng thẳng trước, rồi mới đi chuyển hướng.
 + Cho những em thực hiện tốt đi trước.
 + HS thi đua giữa các tổ nhóm.
- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
* Cả lớp đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7 và tính giá trị biểu thức trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/Bài cũ : 5’
B/ Bài mới : 30’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Thực hành: 
* Chữa bài:
3/ Củng cố, dặn dò: 2’
 HS đọc thuộc bảng nhân 7. Hỏi 1 số phép tính trong bảng.
HS làm BT 1, 2, 3, 4 
 GV theo dõi hướng dẫn thêm. Chấm, chữa bài.
a- Bài 1: HS nêu kết quả tính nhẩm ( Củng cố bảng nhân 7).
b- Bài 2: HS rút ra nhận xét:
 Trong phép nhân, khi thay đổi thứ tự thừa số trong 1 phép tính không thay đổi.
 Ví dụ: 7 x 2 = 2 x 7.
c- Bài 3: Củng cố cách thực hiện dãy tính từ trái sang phải.
 Ví dụ: 7 x 5 + 15 = 35 + 15
 = 50.
d- Bài 4: Củng cố về giải toán. ( vận dụng phép nhân 7).
Bài giải
Một chúc túi ngô có số ki-lô-gam là
7 x 10 = 70 (kg)
Đáp số: 70 kg
* Trò chơi: Sử dụng bài 5. Chia lớp thành 2 nhóm thi điền nhanh.
a- 28 ; 35 ; 42 ; .... ;.... ;..... ;.... (nhóm 1).
b- 63 ; 56 ; 49 ;.... ;.... ;..... ;.... (nhóm 2)
GV nhận xét giờ học.
Tự nhiên xã hội
Hoạt động thần kinh
I/ Mục tiêu:
 Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình 28, 29 (sgk).
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/Bài cũ : 5’
B/ Bài mới : 30’
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản xạ nhanh.
IV/ Củng cố, dặn dò: 2’
Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào?
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Điều gì xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng?
 - Bộ phận nào của cơ quan thần kinh sẽ điều khiển tay ta rụt lại?
 - Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng được gọi là gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
 Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Kết luận:
 Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối:
- Bước 1: GV hướng dẫn.
- Bước 2: HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm.
- Bước 3: Các nhóm thực hành trước lớp.
 Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh.
- GV hướng dẫn, cho HS chơi thử rồi chơi thật vài lần.
- GV khen những HS có phản xạ nhanh.
GV nhận xét giờ học.
Chính tả (tập chép)
Trận bóng dưới lòng đường
I/ Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả. 
- Làm đúng BT(2) a /b .
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trang bảng BT(3).
II/ Đồ dùng dạy học: 
VBT tiếng việt
III/ Hoạt động dạy và học:
A/Bài cũ : 5’
B/ Bài mới : 32’
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn HS tập chép.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
4/ Củng cố, dặn dò: 2’
2 HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp.
 Nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển.
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chép, 2 HS đọc lại.
 + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
 + Lời các nhân vật được đặt sau những dấu gì?
 + HS tập viết chữ khó: Xích lô, quá quắt, bồng....
b- HS chép bài vào vở.
c- Chấm, chữa bài.
a- BT1 HS làm BT 2
 HS làm bài vào vở, Gọi 2 em lên chữa bài (Giải câu đố).
a / Mình tròn, mũi nhọn
Chẳng phải bò, trâu
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn.
 ( Là cái bút mực)
b / Trên trời có giếng nước trong
Con kiến chẳng lọt, con ông chẳng vào
 ( Là quả dừa)
- BT2: Một HS đọc yêu cầu bài.
- GV mời 1 nhóm 11 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài.
- 3-4 HS nhìn bảng lớp đọc 11 tên chữ ghi trên bảng.
- HS học thuộc 11 tên chữ tại lớp.
GV nhận xét giờ học.
	Buổi chiều 
Tin học
( gv chuyên dạy )
Tiếng Anh( 2 tiết)
( Gv chuyên dạy)
------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Bận
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. 
- Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cho đời ( trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc được một số câu thơ trong bài)
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ : 5’
B/ Bài mới :32’
1/ Giới thiệu bài.
2/ Luyện đọc:
3/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
4/ Học thuộc lòng 
5/ Củng cố, dặn dò: 2’
2 HS đọc lại truyện : Trận bóng dưới lòng đường.
Hỏi: Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
GV giới thiệu bài và ghi tựa bài
a/ GV đọc diễn cảm bài thơ.
b- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ (mỗi em 2 dòng).
- Đọc ... ỡ, tựu trường, mơn man , quang đãng, ngập ngừng 
3) Hoạt động 2: HS viết bài 
- GV đọc cho HS viết bài và soát lỗi 
- HS viết ,soát lỗi 
- GV chấm bài 
4) Cũng cố : Bình chọn bài viết đẹp 
 Nhận xét 
Luỵện toán 
Luyện tập 
I/ Mục tiêu:
Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số .
II/ Hoạt động dạy và học :
1/ Giới thiệu bài :
2/ Hướng dẫn bài tập
 HS làm bài tập vào vở BT
 - GV theo dõi , chấm một số bài .
Chữa bài 
 a- Bài 1 : HS nêu miệng kết quả tính nhẩm.
 Ví dụ : 6 gấp 8 lần : 6 x 8 = 48
 b- Bài 2 : 2 HS thực hiện ( củng cố về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số )
 c- Bài 3 : 1 HS lên bảng chữa bài : 
 Củng cố về giải toán
 -Muốn biết trong vườn có mấy cây quýt ta phải thực hiện phép tính gì ?
 - HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng .
Bài 4: HS đo độ dài đoạn AB sau đó trả lời các câu hỏi
3 / Bài tập làm thêm:
a/ Dành cho HS yếu- trung bình
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
24 x 5 32 x 7 43 x 6 69 x 7
Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ vuông có cạnh dài 23m. Biết chu vi hình vuông dài gấp 4 lần cạnh của hình đó, tính chu vi mảnh vườn này?
b/ Dành cho HS khá - giỏi:
Bài 1: Tìm x
X : 6 + 127 = 56 x 7 – 216
919 + X : 5 = 897
Bài 2: Bạn An có 12 bông hoa, bạn Bình có số hoa gấp 4 số hoa của An. Hỏi bạn Tú có bao nhiêu bông hoa biết rằng bạn Tú có số hoa gấp đôi số hoa của bạn Bình?
3/ Củng cố - dặn dò : 
GV nhận xét giờ học 
----------------------------------------------------------
Luỵện toán 
Ôn : Bảng chia 7
I/ Mục tiêu: 
- Thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia). 
II / Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Tính nhẩm
HS: Nối tiếp nêu kết quả.
VD 21 : 7 = 3
Bài 2: Tương tự bài 1
Bài 3: Củng cố giải toán:
HS: Lên bảng tóm tắt rồi giải bài
Bài giải
Mỗi can có số lít dầu là
35 : 7 = 5 ( l)
Đáp số: 5 l dầu
Bài 4: HS đọc bài và tự làm bài
GV: Chấm, nhận xét
3/ Bài tập làm thêm:
a/ Dành cho HS yếu – trung bình
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
78 : 7 49 : 7 88 : 7 97 : 7
Bài 2: Một bếp ăn trong 7 ngày ăn hết 63 kg gạo. Hỏi mỗi ngày bếp đó ăn hết bao nhiêu kilôgam gạo?
b/ Dành cho HS khá - giỏi:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
78 : 7 49 : 7 88 : 7 97 : 7
Bài 2: Viết 2 phép nhân và 2 phép chia thích hợp với ba số 6, 7 và 42
-----------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Nghe-kể : Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
I/ Mục tiêu: 
Củng cố các kiến thức
 - Nghe- kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn. 
 - Biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một số vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng hoặc một số vấn đề đơn giản 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 1: 1HS đọc toàn văn yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh minh hoạ truyện.
- GV kể chuyện 1 lần.
 + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
 + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
 + Anh trả lời như thế nào?
- 3-4 HS thi kể lại chuyện.
 Hỏi Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
- GV chốt lại tính khôi hài của truyện.
 Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý về nội dung họp.
 + Nêu mục đích cuộc họp.
 + Nêu tình hình của lớp.
 + Nêu nguyên nhân.
 + Nêu cách giải quyết.
 + Giao việc cho mỗi người.
GV lưu ý: Cần chọn vấn đề cả tổ quan tâm.
- Từng tổ làm việc: + Chỉ định người đóng vai tổ trưởng.
 + Tổ trưởng chọn nội dung họp.
- GV mời 2-3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp.
3/ Củng cố, dặn dò.: 
GV nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------
Luyện tự nhiên và xã hội
Ôn: Bài 13, 14
I / Mục tiêu: 
- Biết được một số phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống. 
- Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
II / Đồ dùng day học:
VBT tự nhiên xã hội
III / Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn bài tập:
Bài 13: Hoạt động thần kinh
Câu1:
HS: Suy nghĩ và trả lời các ý a, b
GV- HS: Chốt ý đúng:
a/ Tay ta lập tức rụt lại.
b/ Chân đó lập tức rụt lại.
GV: Vậy phản xạ tay ta lập tức rụt lai, chân đó lập tức rụt lại là do bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển?
HS: Trình bày và làm bài
GV: Chốt lại do tuỷ sống điều khiển
Câu 2: 
HS: Đọc và nêu yêu cầu sau đó làm bài.
GV:- Phản xạ là gì?
Phản xạ do bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển
HS: Trình bày
GV: Chốt ý
Bài 14: Hoạt động thần kinh
Câu 1:
GV:- Yêu cầu HS quan sát tranh 1 trang 30 trong SGK và trả lơi các câu hỏi
HS: - Nối tiếp trình bày
GV: Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển hoặt động suy nghĩ đó của Nam?
( do não điều khiển)
Câu 2: Viết chữ Đ vào trước câu trả lời đúng, Chữ S trước câu trả lời sai
Hoạt động nào dưới đây là hoạt động có suy nghĩ( ý thức) thường gặp trong đời sống?
HS: Suy nghĩ trình bày
GV: Chốt lại ý 
S Hắt hơi khi mũi bị kích thích
Đ Tập thể dục buổi sáng
S Chớp mắt khi có vật chạm vào mắt
S Giật mình khi nghe thấy tiếng động mạnh
Đ Đứng lên khi cô giáo gọi đọc bài
GV: Nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Thể dục
Đi chuyển hướng phải trái
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng và đi theo nhịp 1- 4 hàng dọc.
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được : Trò chơi : “ Mèo đuổi chuột”.
II/ Địa điểm, phương tiện:
Sân trường vệ sinh sạch sẽ
II/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
1/ Phần mở đầu. 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chổ vỗ tay và hát.
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
2/ Phần cơ bản:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
Tập theo tổ ở các khu vực quy định.
- Học đi chuyển hướng phải trái:
 + GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác. Lúc đầu đi chậm, sau đó đi tốc độ nhanh dần.
 + Đội hình tập luyện 2 - 4 hàng dọc.
 + Cho HS đi theo hướng thẳng trớc, rồi mới đi chuyển hướng.
 + Cho những em thực hiện tốt đi trước.
 + HS thi đua giữa các tổ nhóm.
- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
3/ Phần kết thúc:
- Cả lớp đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
Thể dục
 Đi vượt chướng ngại vật
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang và đi theo nhịp 1 – 4 hàng dọc. 
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Mèo đuổi chuột
II/ Địa điểm, phơng tiện:
Còi, kẻ vạch cho trò chơi.
III/ Nội dung vàphương pháp lên lớp.
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chổ vỗ tay và hát.
- Trò chơi: Chui qua hầm.
2/ Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật:
 + Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc.
 + GV chú ý kiểm tra uốn nắn.
- Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột.
3/ Phần kết thúc.
- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu.
- GV hệ thống bài.
-----------------------------------------------------
Thể dục
 Đi chuyển hướng phải trái. Trò chơi: Mèo đuổi chuột
I/ Mục tiêu:
- Biết cáh tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng hàng.
- Biết cách đi chuỷển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Mèo đuổi chuột “.
II/ Địa điểm, phương tiện: 
Còi, kẻ vạch sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Khởi động xoay khớp cổ chân, đầu gối.
2/ Phần cơ bản:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
Tập theo tổ đội hình 2-3 hàng ngang.
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái.
Lần 1 GV chỉ huy, lần 2 cán sự điều khiển.
( Lu ý HS 1 số lỗi sai thường mắc và cách sữa).
- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng tại chổ, vỗ tay và hát.
- GV hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------
Luyện toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7 và tính giá trị biểu thức trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
II/ Hoạt động dạy và học:
 Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Thực hành: 
 Bài 1: HS nêu kết quả tính nhẩm ( Củng cố bảng nhân 7).
 Bài 2: 
 Ví dụ: 7 x 2 = 2 x 7.
HS: Rút ra nhận xét
 Bài 3: Hướng dẫn 
 Ví dụ: 7 x 5 + 15 = 35 + 15
 = 50
 Bài 4: Củng cố về giải toán.
Bài 5: Đếm thêm 7
a/ 28 ; 35 ; 42 ; .... ;.... ;..... ;.... 
b/ 63 ; 56 ; 49 ;.... ;.... ;..... ;.... 
3 ) Bài tập làm thêm:
a / Dành cho HS yếu- trung bình
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
23 x 7 17 x 7 35 x 7 47 x 6 38 x 7
Bài 2: Một gia đình có đàn gà mỗi ngày đẻ được 25 quả trứng. Hỏi mỗi tuần lễ, đàn gà đó đẻ được bao nhiêu quả trứng?
b / Dành cho HS khá - giỏi:
Bài 1: Tìm X
 X : 7 = 17 x 7 + 23
 X : 7 + 467 = 198 +783 – 256 
Bài 2: Bố em đi công tác được 3 tuần và 4 ngày. Hỏi bố em đi công tác được bao nhiêu ngày?
4/ Củng cố, dặn dò: 
GV: Chấm, nhận xét giờ học.
 -----------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Luyện đọc : Lừa và ngựa
I ) Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ địa phương dễ sai và các từ mới: Khẩn khoản, kiệt lực, ngã gục. Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. 
- Hiểu nội dung bài
II ) Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa . 
-Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc.
III ) Các hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài
2) Hoạt động 1: Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm
b) HS đọc nối tiếp từng câu .GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
c) HS đọc nối tiếp từng đoạn: GV chia 2 đoạn 
- HD ngắt nghỉ một số câu
- Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó
d) Chia nhóm luyện đọc: 2 em 1 nhóm
- Gọi các nhóm luyện đọc
- Cho HS đọc đồng thanh đoạn2 .
- Cho HS đọc cả bài 
3) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì?
- Vì sao ngựa không giúp lừa?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- Cho HS xung phong đọc phân vai .
- HS nhận xét
5) Cũng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_7.doc