* Bài 1:
- Y/c HS so sánh 744g 474g.
- Vì sao biết 744g > 474g?
- Vậy so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên.
- Y/c HS giải thích tương tự với các bài còn lại.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Muốn biết mẹ mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải biết gì?
- Số gam kẹo đã biết chưa?
- Y/c HS tự làm bài.
- GV, HS nhận xét chữa bài.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cô Lan có bao nhiêu đường?
- Đã dùng hết bao nhiêu?
- Cô làm gì với số đường còn lại?
- Muốn biết túi nhỏ có bao nhiêu g đường ta phải biết gì?
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm của HS.
Tuần 14 Thứ 2 ngày .. tháng.. năm . TOÁN Tiết 1: Luyện tập I. Mục tiêu: GHS - Củng cố đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam & kilogam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ. - Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, cân đĩa, cân đồng hồ. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. - Y/c HS đọc cân nặng của một số đồ vật. - Nhận xét phần kiểm tra. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Luyện tập, thực hành: * Bài 1: - Y/c HS so sánh 744g 474g. - Vì sao biết 744g > 474g? - Vậy so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên. - Y/c HS giải thích tương tự với các bài còn lại. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề. - Bài toán cho biết gì? - Muốn biết mẹ mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải biết gì? - Số gam kẹo đã biết chưa? - Y/c HS tự làm bài. - GV, HS nhận xét chữa bài. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. * Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Cô Lan có bao nhiêu đường? - Đã dùng hết bao nhiêu? - Cô làm gì với số đường còn lại? - Muốn biết túi nhỏ có bao nhiêu g đường ta phải biết gì? - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, kiểm tra bài làm của HS. * Bài 4: - Chia lớp thành các nhóm cho HS thực hành cân. 4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà tập cân. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo y/c của GV. - 744g > 474g. - Vì 744 > 474. - Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. - 1 HS đọc đề. - Mẹ mua bao nhiêu gam kẹo và bánh. - Số gam kẹo, số gam bánh. - Chưa biết và phải đi tìm. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở. - 1 HS đọc. - 1 kg. - 400g. - Cô chia đều số đường vào 3 túi nhỏ. - Phải biết cô Lan còn lại bao nhiêu g đường. - HS Làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. - Thực hiện theo y/c giáo viên. Rút kinh nghiệm tiết dạy ĐẠO ĐỨC Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU - Nêu được một số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - Kĩ n đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ - Kể chuyện. - Thảo luận nhóm. VI . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ truyện “ Chị Thuỷ của em” - Các câu ca dao, tục ngữ, tấm gương về chủ đề bài học. - Phiếu thảo luận cho các nhóm. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Khám phá: GV nêu y/c bài học. 2. Kết nối * Hoạt động 1: Phân tích truyện “ Chị Thuỷ của em” - GV kể chuyện “ Chị Thuỷ của em” kết hợp xem tranh ( nếu có ). - Cho HS đọc lại truyện - Hỏi: + Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? + Vì sao bé Viên cần sự quan tâm của Thuỷ ? + Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ? + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ ? + Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ? + Vì sao ta phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? - GVKL: * Hoạt động 2: Đặt tên tranh. - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh. Nhóm 1/ Tranh 1: Em hãy nêunội dung tranh, đặt tên cho tranh ? ( tương tự với nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 ) - GV cho HS báo cáo. - GVKL: GV kết luận về nội dung từng tranh, 3. Thực hành * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - GV cho HS làm bài cá nhân ở phiếu. Nội dung phiếu là các ý kiến sau: Điền Đ hay S vào □ ? - GV đưa bảng phụ chữa bài. - GVKL: Các ý a,c,d là đúng, ý b là sai. .. 4. Vận dụng - GV cho HS kể những việc có thể làm về giúp đỡ hàng xóm. -Về nhà các em thực hiện giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Chuẩn bị bài “ Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.” ( tiết 2 ) - Nhận xét tiết học. -Nghe giới thiệu. -Nghe kể chuyện -1 HS đọc. -Thuỷ, bé Viên, mẹ bé Viên. -Vì bé Viên còn nhỏ , không ai trông, mẹ bé bận việc. -Thuỷ đã chơi với bé Viên: lúc thì làm chong chóng, lúc thì dạy bé học để bé không chán. -Vì bạn Thuỷ biết quan tâm, giúp đỡ mẹ bé Viên giữ hộ em bé. -Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn; những lúc đó rất cần sự quan tâm, giúp đỡ của những người bên cạnh để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống -Hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta. Vì thế chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn để tình làng nghĩa xóm thêm gắn bó. -Đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS chia 4 nhóm và thảo luận theo y/c. TG 5’. -Đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Thực hiện theo y/c. -Thực hiện theo y/c. Rút kinh nghiệm tiết dạy TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Người liên lạc nhỏ I. MỤC TIÊU A/ Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Kim Đồng là một liên lạc nhỏ rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.( trả lời được các CH trong SKK) B/ Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự nhận thức bản thân. - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. III.CÁCPHƯƠNG PHÁP/ - Quan sát. - Đặt câu hỏi. - Thảo luận đôi cặp – chia sẻ. - Đóng vai IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Đoạn văn cần HD luyện đọc. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Tiết 1 1. KTBC: Cửa Tùng - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - Nhận xét phần kiểm tra. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu: GV nêu y/c bài học. b/ Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: * HD luyện đọc + giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. GV hết hợp HD HS đọc: - Cho HS đọc chú giải trong SGK. - Cho HS đọc trong nhóm. - Cho HS đọc ĐT đoạn 1 và 2. 1 HS đọc đoạn 3. b.2. HD tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm đoạn 1, hỏi: + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? + Vì sao bác cán bộ phải đóng vai 1 ông già Nùng ? + Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? - Cho HS đọc thầm đoạn 2,3,4, hỏi: + Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ? - GV chốt lại : Kim Đồng nhanh trí: Tiết 2 c. Thực hành c.1. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 3. HD HS đọc phân biệt lời các nhân vật. Kể chuyện 1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ nội dung 4 đoạn truyện, các em kể toàn bộ truyện. 2/ HD kể toàn chuyện theo tranh. - Cho HS quan sát 4 tranh minh hoạ. - Cho HS kể mẫu đoạn 1 theo tranh. - Cho HS kể theo nhóm đôi. - Cho 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện theo tranh: - Cho HS kể toàn truyện. d. Áp dụng + Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là 1 thiếu niên như thế nào ? - Về nhà các em tiếp tục luyện kể lại câu chuyện theo tranh. - Nhận xét tiết học. -Thực hiện theo y/c - Nghe giới thiệu -Theo dõi, quan sát tranh trong SGK. -HS tiếp nối nhau đọc từng câu -HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - HS đọc chú giải. -Đọc từng đoạn trong nhóm -HS đọc theo y/c. -Cả lớp đọc ĐT đoạn 4. -1 HS đọc toàn bài. -Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới. -Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương. -HS phát biểu. -Lắng nghe. -Theo dõi. -HS đọc phân biệt lời dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng -Mỗi nhóm 3 em đọc thi đọc đoạn 3 theo cách phân vai. -1 HS đọc cả bài. Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn bạn, nhóm đọc hay. -Nghe nhiệm vụ. -HS quan sát tranh -1 HS kể mẫu đoạn 1. Lớp nhận xét. -Từng cặp HS tập kể -HS thi kể trước lớp. HS khác nhận xét. 1,2 HS kể toàn truyện. -Anh Kim Đồng là chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ: dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. -HS đọc thơ về ca ngợi anh Kim Đồng. Thứ 3 ngày .. tháng.. năm . TOÁN Tiết 2: Bảng chia 9 I. Mục tiêu: GHS - Dựa vào bảng nhân 9 để lập bảng chia 9 và học thuộc bảng chia 9. - Thực hành chia trong phạm vi 9 và giải toán có lời văn về chia thành 9 phần bằng nhau, chia theo 9 nhóm II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. - Gọi HS đọc bảng nhân 9. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn lập bảng chia 9: - Gắn một tấm bìa có 9 chấm tròn lên bảng và hỏi: + Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 lấy 1 lần được mấy? + Hãy viết phép tính tương ứng với 9 lấy một lần được 9. + Trên tất cả tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? + Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa. + Vậy 9 chia 9 được mấy. - Ghi lên bảng 9 : 9 = 1, yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia vừa tìm được. - Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài toán: + Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả mấy chấm tròn? + Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn trong 2 tấm bìa. + Tại sao em lập được phép tính này? - Làm tương tự đối với các phép chia còn lại trong bảng chia 9. - Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 9. + Y/c HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 9. + Y/c HS tự học thuộc bảng chia. + Thi đua học thuộc lòng bảng chia. 3.3. Luyện tập thực hành: * Bài 1: - Bài tập y/c làm gì? - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS đọc kết quả. - Nhận xét, kiểm tra bài làm của HS. * Bài 2: - Y/c HS đọc đề. - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS nhận xét bài làm của bạn. - Khi đã biết 9 x 5 = 45 ta có thể ghi ngay kết quả 45 : 9 và 45 : 5 được không vì sao? - Nhận xét, kiểm tra bài làm HS. * Bài 3: - Gọi HS đọc đề trong SGK. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. * Bài 4: - Tiến hành như bài 3. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc bảng chia 9. - Về nhà học thuộc bảng chia 9. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo y/c. - 9 lấy một lần bằng 9. - 9 x 1 = 9 - 1 tấm bìa. - 9 : 9 = 1 (tấm bìa). - 9 chia 9 được 1. - 1 HS đọc 9 x 1 = 9. - 9 x 2 = 18 - Vì một tấm bìa có 9 chấm tròn. Lấy 2 tấm bìa thì phải có 18 chấm tròn - 2 tấm bìa. - 18 : 9 = 2 (tấm bìa). - 18 chia 9 bằng 2. - Dựa vào bảng nhân 9 để lập bảng chia 9. - Trong bảng chia 9 đều có dạng một số chia ch ... g tin về nơi mình đang sống. - Sưu tầm tổng hợp, sắp xếp các thong tin về nơi mình sống. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ - Quan sát, thực tế - Thảo luận nhóm. VI . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Các hình trang 56 SGK. - Phiếu điều tra. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Khám phá : GV nêu y/c bài học. 2. Kết nối * Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra. -GV y/c HS các nhóm lấy phiếu điều tra để chuẩn bị báo cáo. GV yêu cầu từng nhóm báo cáo kq điều tra- ghi mẫu 1 và trường hợp ( kết hợp khi HS báo cáo ) Phiếu điều tra 1. Tên tỉnh em đang sống . 2. Kể tên những cơ quan, trủ sở, đỉa danh có ở địa phương nơi em sống theo bảng sau: - GVKL: Ở tỉnh ta cũng có các cơ sở hành chánh, giáo dục , văn hoá, y tế,như trụ sở UBND Phường, Công an, toà án ND TP, trường học, bệnh viện, sở GD – ĐT, nhằm phục vụ đời sống, chăm lo SK cho mọi người dân. 3. Thực hành * Hoạt động 2: Tham quan thực tế địa phương. - GV phát cho mỗi HS 1 phiếu điều tra thực tế, y/c HS đọc lại phiếu. Phiếu điều tra 1.Tên cơ quan em đến tham quan: .. Đó là: ( Đánh dấu x vào□ thích hợp ) 2. Cơ quan đó làm nhiệm vụ gì ? Kể tên sản phẩm ( nếu có ) 3. Kể tên một vài hoạt động ở nơi đó: 4. Vẽ quang cảnh hoặc viết thơ văn miêu tả nơi đó ? - Nếu trường có điều kiện thì tổ chức cho HS đi tham quan các cơ sở hành chính, giáo dục, y tế, của địa phương em. Sau đó cho HS hoàn thành phiếu điều tra. ( có thể y/c nhân viên ở cơ quan đó giới thiệu cho HS nghe về các HĐ của cơ quan . ) - GVKL: Ở mỗi đơn vị, mỗi cơ quan đều có cách làm việc khác nhau nhưng đều nhằm mục đích chung là bảo vệ, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. 4. Vận dụng - GV cho HS chơi trò “ Báo cáo viên giỏi” - GV - Nhận xét, bổ sung và chọn nhóm báo cáo giỏi nhất. + Các em đã được đi tham quan và tìm hiểu thêm về quê hương. Vậy chúng ta phải thể hiện tấm lòng thế nào đối với quê hương ? - Dặn HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài : Các hoạt động thông tin liên lạc. - Nhận xét tiết học. - Nghe giới thiệu. - HS lấy phiếu điều tra và chuẩn bị báo cáo. - Đại diện HS của 4 nhóm trình bày kết quả điều tra +N1: UBND Phường 6 - Nhiệm vụ là phục vụ, giải quyết công việc hành chánh cho ND. +N2: BV đa khoa Đồng Tháp - Nhiệm vụ là khám, chữa bệnh cho ND. +N3: Chợ Cao Lãnh - Nhiệm vụ là nơi trao đổi mua bán. +N4: Bưu điện Phường 6 - Nhiệm vụ là cơ sở thông tin liên lạc. -HS đọc kĩ phiếu để hoàn thành phiếu sau khi đi tham quan. -HS mỗi nhóm dán tranh ảnh đã vẽ hoặc sưu tầm được có liên quan đến các cơ sở mà các em vừa học ở địa phương. Sau đó mỗi nhóm cử bạn lên làm báo cáo viên giới thiệu về nơi đó ( Đó là nơi đâu ? Làm nhiệm vụ gì ? Ở đó có những hoạt động gì ? ) -Các nhóm báo cáo. Lớp nhận xét, bổ sung. -Chúng em tự hào và biết ơn những người đã phục vụ tận tình cho nhân dân, Thứ sáu ngày .. tháng.. năm . TOÁN Tiết 5: Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (tt). I. Mục tiêu: GHS - Thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có dư ở các lượt chia). - Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông, xếp hình theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ, 8 hình tam giác (HS 8 hình tam giác). III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. - Y/c HS tính 84 : 7 68 : 2 67 : 5 - Nhận xét phần kiểm tra,. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn thực hiện phép chia: - Ghi lên bảng 78 : 4 = ? - Y/c HS đặt tính rồi tính. - Y/c HS đính bảng phụ lên bảng, nêu lại từng bước tính. - Nhận xét, nhắc lại cách thực hiện. 3.3. Luyện tập thực hành: * Bài 1: - Y/c HS dựa vào cách thực hiện phép chia trên làm bài. - Đính 4 bảng phụ lên bảng. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. - Gọi 2 HS nêu rõ từng bước thực hiện phép chia. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Lớp học có bao nhiêu HS? - Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào? - Y/c HS tìm số bàn có 2 HS ngồi. - Vậy sau khi kê 16 cái bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ. - Ta phải kê ít nhất một bàn nữa để bạn HS này có chỗ ngồi. - Nêu phép tính để tìm số bàn. - Hướng dẫn HS trình bày lời giải và y/c HS tự làm bài. - Dùng bảng phụ có lời giải sẵn để chữa bài cho HS. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. * Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Giới thiệu 2 cách vẽ: vẽ 2 góc vuông có chung một cạnh của tứ giác; vẽ 2 góc vuông không chung cạnh. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. 4. Củng cố - dặn dò: - Thực hiện tiếp các bài tập còn lại. Nhận xét tiết học. - 3 HS làm trên bảng, lớp làm nháp. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp. - Nhận xét và tự kiểm tra bài mình. - 4 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. - 1 HS đọc. - 33 học sinh. - Bàn 2 học sinh ngồi. - 33 : 2 = 16 (dư 1 HS). - 1 bạn. - 16 + 1 = 17 (cái bàn). - Làm bài vào vở. - Tự chữa bài của mình. - 1 HS đọc. - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. Rút kinh nghiệm tiết dạy Chính Tả tuần 14 tiết 2 Nghe - Viết : Nhớ Việt Bắc Phân biệt au/âu; l/n; i/iê I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 2. Kĩ năng: Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu (BT2). Làm đúng BT (3) a/b hoặc Bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ. - Nhận xét, đánh giá chung. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các họat động chính : a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị (15 p) * Mục tiêu: Giúp HS nghe và viết đúng bài vào vở. * Cách tiến hành: Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc một lần đoạn thơ - Mời 1HS đọc khổ thơ 1 Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ bằng hệ thống câu hỏi: + Khổ thơ trên cho thấy điều gì? + Bài chính tả có mấy câu thơ? + Đây là thể thơ gì? + Cách trình bày các câu thơ? + Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? - Cho HS tìm từ dễ viết sai và HD HS viết bảng con các từ đó Đọc cho HS viết bài vào vở. - Nhắc nhở HS cách trình bày - Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo - YC HS chữa lỗi - xét bài viết của HS. - HD HS chữa lỗi b. H động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 ph) * Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong SGK. * Cách tiến hành: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống au hay âu - Mở bảng lớp cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào nháp - Mời 2 nhóm thi tiếp sức - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài tập 3: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống i hay iê - Mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở. - Cho 2 HS thi làm nhanh Kiến tha lâu cũng đầy tổ - Nhận xét, chốt lại. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Việt Bắc - HS lắng nghe. - Một HS đọc - Phát biểu - Tìm và viết bảng con từ dễ viết sai - Nghe - viết bài vào vở - Đổi vở bắt lỗi - Chữa lỗi vào vở - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp làm vào nháp - 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Suy nghĩ làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng thi làm nhanh tổ chim Rút kinh nghiệm tiết dạy TẬP LÀM VĂN Nghe - kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động. I. MỤC TIÊU - Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác ( BT1). - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác ( BT2). II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Lắng nghe tích cực. - Thể hiện sự tự tin. - Quan lí thời gian. III.CÁCPHƯƠNG PHÁP/ - Kể chuyện. - Hỏi đáp. - Trình bày ý kiến. - Thảo luận cặp đôi – chia sẽ. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của các bài tập. - HS chuẩn bị bảng thống kê các HĐ của tổ trong tháng vừa qua. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra - Trả bài và nhận xét về bài TLV viết thư tuần 13. 2. Bài mới: a. Khám phá - GV nêu y/c bài học. b. Kết nối b.1. Hướng dẫn kể chuyện: - GV kể chuyện 2 lần. - Vì sao nhà văn không đọc được bảng thông báo? - Ông nói gì với người đứng cạnh? - Người đó trả lời ra sao? - Câu trả lời có gì đáng buồn cười? - Y/c 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Y/c HS thực hành kể chuyện theo cặp. - Gọi một số HS kể trước lớp. - Nhận xét HS. c. Thực hành c.1. Kể về hoạt động của tổ em: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2. - Bài tập y/c chúng ta giới thiệu điều gì? - Em giới thiệu những điều này với ai? * Hướng dẫn:Đoàn khách đến thăm lớp có thể là các thầy cô trong trường, BGH trường vì thế khi tiếp đón họ các em phải thể hiện sự lễ phép, lịch sự.Trước khi giới thiệu về tổ mình, các em cần có sự chào hỏi ban đầu.Khi giới thiệu về tổ mình, các em có thể dựa vào gợi ý trong SGK. - Gọi HS khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài Chia lớp thành các nhóm nhỏ (6 nhóm). Y/c HS tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu cần có cử chỉ, điệu bộ. VD: Giới thiệu đến bạn nào trong tổ thì chỉ vào bạn đó ... - Nhận xét . d. Vận dụng - Y/c HS kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác. - Về nhà hoàn thành bài giới thiệu về tổ mình. - Nhận xét tiết học. - Nghe nhận xét bài. - Nghe giới thiệu - Nghe kể. - Vì nhà văn quên không mang kính. - Ông nói: “Phiền bác đọc giúp tôi tờ báo này với”. - “Xin lỗi tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ”. - Câu trả lời đáng buồn cười là người đó thấy nhà văn không đọc được bản thông báo như mình thì nghi ngay rằng nhà văn cũng mù chữ. - 2 HS kể, HS khác theo dõi, nhận xét. - 2 HS ngồi cạnh nhau kể chuyện cho nhau nghe - 3 HS kể. - 1 HS đọc y/c. - HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài. -Gới thiệu về tổ em, HĐ của tổ em trong tháng vừa qua. - Em giới thiệu với một đoàn khách đến thăm lớp; - Gọi HS nói lời chào mở đầu.VD:Thưa cá cô, cháu là HS tổ 3.Chúng cháu rất vui được đón các cô đến thăm lớp và đặc biệt được giới thiệu với các cô về tổ 3 thân yêu của các cháu. - 1 HS nói, cả lớp theo dõi bổ sung. - HĐ theo nhóm, sau đó cho 1 số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể đúng, tự nhiên và hay nhất tổ mình. Rút kinh nghiệm tiết dạy
Tài liệu đính kèm: