Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (43)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (43)

TOÁN:

Tiết 1. ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

 I. Mục đích yêu cầu.

 1. Kiến thức : Biết cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số .

 2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết, so sánh số có ba chữ số.

 3. Thái độ : Yêu thích môn học.

 II. Đồ dung day học.

 - Bảng phụ, bảng nhóm, bảng con.

 III. Các hoạt động dạy hoc.

 

doc 45 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (43)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:
Thứ hai ngày 19 tháng 08 năm 2013
TOÁN:
Tiết 1. ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
 I. Mục đích yêu cầu.
 1. Kiến thức : Biết cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số .
 2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết, so sánh số có ba chữ số.
 3. Thái độ : Yêu thích môn học.
 II. Đồ dung day học.
 - Bảng phụ, bảng nhóm, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy hoc.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :(2')
- GV kiểm tra sách vở + đồ dùng sách vở của HS. 
2. Bài mới :(30')
Hoạt động 1: Ôn tập về cách đọc số:
Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc và viết đúng số có ba chữ số .
2. Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số
Bài tập 2: Yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào các ô trống 
- GV dán 2 băng giấy lên bảng
- GV theo dõi HS làm bài tập.
+ Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy 1? 
+ Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy thứ 2? 
Hoạt động 3: Ôn tập về so sánh số và thứ tự số.
 Bài tập 3: Yêu cầu HS biết cách so sánh các số có ba chữ số.
- GV nhận xét , sửa sai cho HS
Bài tập 4: Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
375 ; 241; 573 ; 241 ; 735 ; 142
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
3. Củng cố dặn dò: (3')
- Nêu lại nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau và làm bài trong VBT
- HS đọc yêu cầu bài tập + mẫu 
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS thi tếp sức ( theo nhóm ) 
+ Băng giấy 1:
310
311
312
313
314
315
316
+ Băng giấy 2:
400
399
398
397
396
395
394
- Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tăng dần từ 310 ->318
- Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 ->392
- HS làm bảng con
303 516 
30 + 100 < 131 ; 410- 10 < 400 + 1 ;
243 = 200 + 40 +3 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS so sánh miệng.
+ Số lớn nhất : 735
+ Số bé nhất : 142
- Lớp nhận xét.
TẬP ĐỌC:
Tiết 1 .CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục đích yêu cầu.
 1. Kiến thức: Sau bài học HS hiểu:- Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. 
 2. Kĩ năng:	
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
 3. Thái độ :
- Khâm phục cậu bé thông minh, tài trí trong câu chuyện. 
II. Đồ dung day học.
 GV : - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
 - Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy hoc.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (2')
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
2. Bài mới: Giới thiệu bài: (3') 
- GV giới thiệu chủ điểm trong SGK 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài 
a. Luyện đọc: (20 ' )
-GV đọc toàn bài : 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
+ Đọc nối tiếp từng câu 
+ Đọc đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn đọc đoạn khó trên bảng phụ 
- Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng 
- Em hiểu thế nào là từ hạ lệnh ? 
+ Đọc đoạn trong nhóm:
b.. Tìm hiểu bài: (15' )
- Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 + 2 trong sgk
 Chốt ý đúng
- Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3 (sgk )
Chốt lại ý trả lời đúng
- Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 trong sgk
Chốt lại ý trả lời đúng
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? 
- Câu chuyện này nói lên điều gì ? 
c. Luyện đọc lại : ( 8' )
- GV đọc mẫu toàn bài
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Dặn dò giờ sau học
- HS mở SGK lắng nghe 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc nối tiếp từng câu trong bài
- 1 HS đọc đoạn khó trên bảng phụ 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ 
- khen thưởng 
- Đưa lệnh xuống 
- HS đọc theo nhóm 2 
- HS thi đọc trước lớp 2-3nhóm
- HS đọc thầm đoạn 1 trao đổi, thảo luận, tìm ý và phát biểu 
- 1 HS đọc đoạn 2 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện một số nhóm phát biểu
- Các nhóm khác bổ sung
* HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi, thảo luận, tìm ý và phát biểu
-> Yêu cầu 1 việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua .
* HS đọc thầm cả bài .
- Ca ngợi trí thông minh của cậu bé 
- HS chú ý nghe
- HS đọc trong nhóm ( phân vai ) 
- 2 nhóm HS thi phân vai 
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất
KỂ CHUYỆN:
Tiết 1. CẬU BÉ THÔNG MINH
 I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . 
2. Kĩ năng: 
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
- Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung .
- Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện .
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn .
3. Thái độ:
- Khâm phục cậu bé thông minh, tài trí trong câu chuyện.
 II. Đồ dung day học.
 GV : - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
 III. Các hoạt động dạy hoc.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV nêu yêu cầu: 
2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
a. GV treo tranh lên bảng: 
b. GV gọi HS kể tiếp nối: 
- Tranh 1; Quân lính đang làm gì? 
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?
- Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? 
- Thái độ của vua ra sao ? 
- Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì? 
- Thái độ của vua thay đổi ra sao? 
3. Củng cố dặn dò: ( 5' )
Trong truyện em thích nhất nhân vật nào ? vì sao ? 
- Nêu ý nghĩa của truyện 
* Nhận xét tiết học 
- Dặn dò giờ sau học
- HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn trên bảng 
- HS nhẩm kể chuyện 
- HS kể tiếp nối đoạn 
- Đang đọc lệnh vua:mỗi làng ..
- Lo sợ.
- Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo: bố cậu mới đẻ em bé , ..... bố đuổi đi.
- Nhà vua giận dữ quát vì cho cậu bé láo 
dám đùa với vua 
- Về tâu với vua chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để sẻ thịt chim 
- Vua biết đã tìm được người tài , nên trọng thưởng cho cậu bé , gửi cậu vào trường để rèn luyện .
 - sau mỗi lần kể lớp nhận xét về nội dung , diễn đạt, cách dùng từ
- HS nêu
- HS luyện đọc lại ở nhà và đọc trước bài " Hai bàn tay em "
Thứ ba ngày 20 tháng 08 năm 2013
Toán.
Tiết 2. CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ ).
 I. Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
 II. Đồ dung day học.
III. Các hoạt động dạy hoc.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ. 3’
- Gọi HS đọc các số: 259, 807.619.
- Gọi HS viết các số: sáu trăm, năm trăm mười lăm, bây trăm sáu mươi ,ba trăm mười một.
- GV ghi điểm.
2. Bài mới. Giới thiệu bài. ghi đề bài.
Luyện tập. 27’
* Bài 1: Tính nhẩm.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, sửa bài.
* Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện
- Mỗi phép tính gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, Sửa bài.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt.
- Thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu thảo luận nhóm tìm cách giải.
- Yêu cầu HS tự giải.
- Nhận xét, sửa bài.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc đề.
+ Bài toán cho biết gì?
 + Hỏi gì?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt.
+ Thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải.
- Yêu cầu HS giải bài tóan.
- Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 5’
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cộng trừ các số có 3 chữ số và giải tóan về nhiều hơn, ít hơn.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc.
- 4 HS viết số.
- HS nhắc lại đầu bài.
 - Tính nhẩm.
- 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính.
400 + 300 = 700; 500 + 40 = 540.
700 - 300 = 400; 540 - 40 = 500
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
 352 732 418 395
 416 511 201 44
 768 221 619 351
- 2 HS đọc bài toán.
- HS nêu. 
-HS nêu.
- 1 HS lên bảng - lớp làm vở nháp.
 245 HS
- Khối 1: 
 32 HS
- Khối 2: 
 ? HS
- ít hơn.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- 1 lên bảng – lớp làm vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- 2 HS đọc bài toán.
- HS nêu.
- Giá tiền 1tem thư.
- 1 HS lên bảng- lớp nháp.
Phong bì
Tem thư
- Nhiều hơn.
- HS thực hiện
- 1 HS lên bảng – lớp làm vở.
LUYỆN TỪ & CÂU:
Tiết 1. ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT - SO SÁNH
 I. Mục đích yêu cầu.
1- Ôn về các từ chỉ sự vật.
2- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.
-Rèn luyện óc quan sát.
 II. Đồ dung day học.
- Bảng phụ viết BT1.
- Bảng lớp viết câu văn, câu thơ trong BT2.
- Tranh ảnh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên. Giúp HS hiểu câu văn BT2b.
- Tranh minh hoạ 1 cánh diều giống như dấu á.Vòng ngọc thạch.
 III. Các hoạt động dạy hoc.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Mở đầu.
GV nói về tác dụng của tiết LTVC
2. Bài mới. Giới thiệu bài: Ghi đề bài. 2’
Hướng dẫn HS làm bài tập. 30’
a) Bài tập 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Gọi 1 HS lên làm mẫu: tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở dòng 1.
Lưu ý HS: người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chốt lời giải đúng.
b) Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
- Yêu cầu 1 HS lên làm mẫu. GV có thể gợi ý bằng câu hỏi 1 bài tập đọc.
- Yêu cầu hoạt động nhóm (đôi).
- Gọi đại diện các nhóm lên gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ, câu văn.
GV chốt lời giải đúng.
- GV kết hợp hỏi: 
+ Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành?
+ Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau?
+ Màu ngọc thạch là màu như thế nào? (quan sát sự thật-nếu có).
+ Vì sao cánh diều được so sánh với dấu "á"?
GV treo tranh "cánh diều" và 1 HS lên vẽ dấu "á" thật to để thấy sự giống nhau.
+ Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?
GV viết 1 dấu hỏi thật to để HS thấy sự giống nhau
- GV kết luận: Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta.
c) Bài tập 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV khuyến khích HS tiếp nối nhau phát biểu tự do.
3. Củng cố - dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- Yêu cầu HS về quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì?
- HS nhắc đầu bài.
- 2 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS thực hiện
- 3 HS lên bảng gạch từ chỉ sự vật trong khổ thơ-Cả lớp làm vào nháp.
Câu 1: Tay; (răng)
Câu 2: Răng
Câu 3: Tay 
Câu 4: Tóc; ánh mai.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS thực hiện 
Hai bàn tay - hoa đầu cành.
- Các nhóm thảo luận.
- 3 nhóm thực hiện.
b) Mặt biển-tấm thảm khổng lồ.
c) Cán ... ó ba chữ số.
	HS hoàn thiện phần bài tập trong vở bài tập - giáo viên theo giõi kiểm tra.
Chiều thứ tưngày 17/8/2012(thứ 4)
TOÁN(THKT)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: LUYỆN TẬP
A) MỤC TIÊU:
 	Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng trừ các số có ba chữ số.
- Tìm số trừ, số hạng chưa biết.
- Giải bài toán bằng một phép tính ộng trừ.
B) ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ. 
C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG THỜI GIAN
 HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
 HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ
I- Kiểm tra bài cũ
5 phút
- Gọi 2 em lên bảng đặt tính và tính:
356 + 127, 456 – 139.
- 2 em lên bảng thực hiện.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
1 phút
2- Hoạt động 1:
16 phút
3- Hoạt động 3: 
16 phút
Hoàn thành các bài tập buổi sáng:
- YC HS nêu các bài tập chưa hoàn thành.
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
Luyện tập thêm một số bài tập:
* Bài 1: Đạt tính rồi tính:
325 + 142, 623 + 275, 764 – 342, 859 – 736.
- YC HS nêu cách đặt tính và tính.
* Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 250 kg
Kho 1:
 45kg
Kho 2: 
 ? kg
* Bài 3: Tìm x:
 x – 345 = 134 132 + x = 657
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- YC HS tự giải, 2 em lên bảng.
- Muốn tìm số hạng ta làm như thế nào?
* Bài 4: (ĐT2)
- Tìm một số biết rằng nếu gấp số đó lên 5 lần rồi cộng với 4 thì bằng 89?
- Gọi HS đọc đề bài.
- YCC HS nêu phương án để giải.
- YC HS nêu cách giải hay khác.
Vài em nêu.
- HS tự hoàn thành.
- 3, 4 em chữa bài.
- Đọc lại YC.
- 4em lên bảng, cả lớp làm vở.
 325 623 
 +142 +275 
 467 898
 _ 764 _ 859
 342 736 
 422 123
- 1 em đọc đề bài.
- HS tự giải, 1em lên bảng giải. 
 Bài giải:
Kho 2 chứa số kg gạo là:
 250 + 45 = 295 (kg)
 Đáp số: 295 kg
- 1 em đọc YC.
- 2 em lên bảng cả lớp làm vở.
x – 345 = 134 
x = 134 + 345
x = 479
132 + x = 657
 x = 657 – 132
 x = 525
- HS đọc đề bài.
- HS tự nêu hướng giải.
 Bài giải:
 Gọi số đó là x ta có:
 x 5 + 4 = 89
 x 5 = 89 – 4
 x 5 = 85
 x = 85 : 5 
 x = 17
Vậy số đó là 17.
III- Củng cố dặn dò:
2 phút
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò bài sau.
RÈN CHỮ VIẾT(BDHS)
HƯỚNG DẪN CÁCH TRÌNH BÀY VỞ
	+ GV quy định cho HS biết cách trình bày hình thức vở học, vở toán, vở viết chính tả về:
- Cách viết tuần lễ, viết thứ ngày tháng năm, viết tên môn học, tên bài học, viết bài học.
- Cách đóng khung hoặc gạch chân tuần lễ, tên môn học, tên bài học, hết buổi học, hết tuần lễ.
	+ GV nêu yêu cầu trình bày chữ viết trong tất cả các loại vở:
- Viết sạch sẽ, chữ rõ ràng, gọn gàng, dễ đọc.
- Viết chữ đúng độ cao độ rộng, đúng khoảng cách, đúng cách đặt dấu thanh và dấu phụ, đúng dủ số dòng quy định, đúng chính tả, đúng từ ngữ, đúng nghĩa, đúng ý cần diễn đạt, đúng cách trình bày mỗi đoạn hoặc mỗi khổ thơ, đúng quy định về sửa chữa bổ sung, đúng tốc độ viết và thời gian nộp bài.
- Viết chữ nét tròn trịa, dáng thẳng thóm, liền nét giữa các con chữ, đúng về kiểu chữ nâng cao (chữ nghiên, chữ nét thanh nét đậm,...).
Chiều thứ hai/20/8/2012(thứ 5)
ÔN LUYỆN: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TIẾNG VIỆT(BDHS)
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
A) MỤC TIÊU:
 	Giúp HS:
- Hoàn thàmh các bài tập buổi sáng.
- Ôn tập các từ chỉ sự vật.
- Luyện tập một số bài tập về biện pháp tu từ so sánh.
B) ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG THỜI GIAN
 HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
 HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ
I- Kiểm tra bài cũ
5 phút
- Gọi 2 em lên bảng chữa bài tập 2.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
1 phút
2- Hoạt động 1:
16 phút
3- Hoạt động 3: 
10 phút
11 phút
11 phút
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoàn thành các bài tập buổi sáng:
- - YC HS nêu các bài tập chưa hoàn thành.
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
Luyện tập thêm một số bài tập:
* Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau:
Yêu sao cảnh đẹp quê mình
Cây đa giếng nước, mái đình uốn cong.
Rập rờn chị bướm chị ong
Đường làng mát rượi nhuộm trong nắng chiều.
* Bài 2:Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong đoạn thơ sau:
 Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng.
 Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
 Đêm về hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược trải vào mây xanh.
* Bài 3: Thêm vào những từ chỉ sự vật được so sánh trong những câu sau:
- Béo như 
- Gầy như
- Cao như
- Xanh như
- Nhanh như .
Vài em nêu.
- HS tự hoàn thành.
- 3, 4 em chữa bài.
- 2 em đọc YC
- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng gạch chân những từ chỉ sự vật.
- Đáp án: Cảnh đẹp, quê, cây đa, giếng nươc, mái đình, đường làng, nắng chiều.
-HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
- 2 em lên bảng chữa bài.
- Đáp án: phần đã gạch chân.
- 2 em đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm.
- 2 nhóm đọc kết quả.
 Lời giải:
- Béo như trâu.Béo như thùng phi di động
- Gầy như que củi, gầy như con cá măm, gầy như 
- Cao như cái sào, 
- Xanh như tàu lá,
- Nhanh như cắt, nhanh như tên bắn
 TOÁN(THKT)
HƯỚNG DẪN TỰ LUYỆN TẬP
A) MỤC TIÊU:
 	Giúp HS:
- Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
- Củng cố cách thực hiện phép cộng trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
sang hàng chục hoặc sang hàng trăm.
B) ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG THỜI GIAN
 HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
 HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ
I- Kiểm tra bài cũ
5 phút
- Đặt tính rồi tính: 235 + 123,
 598 - 468
- 2 em lên bảng.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
1 phút
2- Hoạt động 1:
16 phút
3- Hoạt động 3: 
16 phút
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoàn thành các bài tập buổi sáng:
- - YC HS nêu các bài tập chưa hoàn thành.
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
Luyện tập thêm một số bài tập:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống trong bảng dưới đây:
Số hạng
132
423
218
152
457
Số hạng
259
258
547
463
271
Tổng
* Bài 2: Đặt tính rồi tính:
425 + 137 216 + 357
78 – 56 82 – 35
* Bài 3: (ĐT 2)Tính nhanh :
a) 82 + 70 + 18 + 30
b) 84 + 59 + 16 + 41
* Bài 4: (ĐT 2):Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 = 
A. 54 C. 55
B. 45 D. 48
Vài em nêu.
- HS tự hoàn thành.
- 3, 4 em chữa bài.
- Nêu YC bài tập.
- HS nêu cách tính tổng.
- HS tự làm, 3 em lên bảng điền vào ô tổng:
- Thứ tự cần điền là:
391, 781, 765, 615, 788
- 2 em đọc YC.
- Cả lớp làm vở.
 123 673 
 _78 _82
 56 35
 22 47
- Đọc YC và nêu hướng giải.
a) (82 + 18) + (70 + 30)
 = 100 + 100
 = 200
b) 84 + 59 + 16 + 41
 = (84 + 16) + (59 + 41)
 = 100 + 90
 = 190
- Đọc YC 
- Nêu hướng giải:
- Ta nhóm (1 + 10), (2 + 9) V.V thì được kết quả mỗi nhóm là 11
- Tất cả có 5 nhóm vậy kết quả là 55.
III- Củng cố dặn dò:
2 phút
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò bài sau.
Chiều thứ ba ngày 21/8/2012(thứ 6)
(BDHS)Học sinh đọc bài; HAI BÀN TAY EM
GV giao việc cho học sinh khá giỏi dành thời gian kèm cho học sinh học yếu.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ(HĐVC)
 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
A) MỤC TIÊU:
	- HS thấy được cần phải chuẩn bị đồ dùng HS khi đến lớp.
	- Nắm đươc cơ cấu lớp.
B) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1- Nhắc nhở HS về chuẩn bị đồ dùng học tập:
	- Quy định một số quyển sách vở và đồ dùng học tập: 
	 + SGK: Tất cả các môn học phải có đủ SGK.
	 + Vở Tiếng Việt 5 quyển.
	 + Vở toán 2 quyển.
	 + Ghi đầu bài: 1 quyển.
	 + Vở Mĩ thuật, Thủ công mỗi loại 1 quyển.
 2- Cơ cấu lớp:
	- Lớp trưởng: 
 	- Lớp phó: 1-
 2-
	 3- 
 * Một số quy định chung:
	- Trực nhật lớp đầy đủ.
	- Ra vào lớp phải xếp hàng.
	- Đến lớp phải mặc quần áo dài, đi dép .
	- Trong lớp không được nói chuyện riêng.
Tiết 6: TĂNG CƯỜNG ÂM NHẠC:
 ÔN BÀI QUỐC CA
A) MỤC TIÊU:
 	Giúp HS:
- Ôn bài hát Quốc ca Việt Nam. YC HS học thuộc bài hát.
- Hát đúng lời của bài hát.
- Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca.
B) ĐỒ DÙNG:
- Băng nhạc bài Quốc ca.
- Tranh ảnh về lễ chào cờ.
C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG THỜI GIAN
 HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
 HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ
I- Kiểm tra bài cũ
5 phút
- Cả lớp hát bài Quốc ca một lần.
GDNGLL:
DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG:
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU:
- Hs nhận biết các biển báo giao thông đường bộ ( Nêu tên biển báo, nội dung của từng biển báo ) 
- Gd hs có ý thức khi đi ra đường gặp các biển báo cần phải tuân thủ theo yêu cầu của biển báo.
- Hs tuyên truyền tới người thân, bạn bè, làng xóm về các loại biển báo hiệu giao thông đường bộ.
II. CHUẨN BỊ: Các biển báo giao thông đường bộ làm bằng bìa cứng 
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Trong lớp 
IV. CÁCH THỨC TỔ CHỨC: 
1. Hoạt động 1: Ôn lại các loại biển báo đã học 
- Gv cho hs thảo luận trong bàn ( Nhớ lại và giải thích được nội dung các biển báo đã học ). Gv đến từng bàn kiểm tra và nhắc lại các biển báo các em đã quên .
- Đại diện các bàn trình bày trước lớp lần lượt các loại biển báo đã học , nx , bổ sung . Gv kết luận .
2. Hoạt động 2: Nhận biết các biển báo giao thông 
- Gv lần lượt cho hs quan sát từng biển báo giáo viên đã chuẩn bị, hs xung phong nêu những hiểu biết của mình về các biển báo
- Gv giới thiệu từng loại biển báo và tác dụng của mỗi loại biển báo.
- gv cho hs nhắc lại 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
- Gv cho hs mô tả bằng lời, bằng hình vẽ 10 biển báo hiệu giao thông đường bộ đã học . 
- Gv nx và chốt lại bài .
4. Hoạt động 4: Củng cố bài 
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi nhận diện nhanh các biển báo .
- Gv chia lớp thành 5 nhóm, nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. 
- Hs chơi, Gv theo dõi, nx, đánh giá 
- Gv nx tiết học 
- Dặn hs về thực hiện tốt khi gặp biển báo giao thông và tuyên truyền đến người thân, bà con làng xóm tác dụng của các loại biển báo giao thông.
Chiều thứ sáu: 
LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Trên có sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
- Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng).
- HS hoàn thiện phần bài tập trong vở bài tập - giáo viên theo giõi kiểm tra.
LUYỆN T.VIỆT:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
2. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 
3- HS làm phần bài tập đơn xin cấp thẻ đọc sách(SGK) trong vở bài tập – giáo viên theo giõi kiểm tra.
LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- HS hoàn thiện phần bài tập trong vở bài tập - giáo viên theo giõi kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(11).doc