Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (15)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (15)

Giọng quê hương

SGK/ 75 TGDK: 70’

A Mục tiêu:

 * TẬP ĐỌC:

-Đọc đúng , rành mạch, , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện .

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).

 * KỂ CHUYỆN

 -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.( HS khá , giỏi kể được cả câu chuyện.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (15)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 
Thứ .............ngày .......tháng........năm 20.....
TËp ®äc - kĨ chuyƯn tiết 28 + 29
Giäng quª h­¬ng
SGK/ 75 TGDK: 70’
A Mục tiêu:
 * TẬP ĐỌC:
-Đọc đúng , rành mạch, , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện . 
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).
 * KỂ CHUYỆN
 -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.( HS khá , giỏi kể được cả câu chuyện.
B/ Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.HT: cá nhân và nhĩm
-HS: SGK
C/ Các hoạt động:
HĐ 1Bài mới: 
	1. Giới thiệu bài – Gv cho Hs xem tranh minh họa.
	 2. Luyện đọc.
	Gv đọc mẫu bài văn. Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Chú ý diễn tả rõ những câu nói lịch sự, nhã nhặn của các nhân vật.
	Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv y/c Hs đọc từng câu.
Gv y/c Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
 HD cách đọc các câu:
 Xin lỗi. // Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là // (hơi kéo dài từ là).
Dạ không! Bây giờ tôi mới biết là anh. Tôi muốn làm quen ( nhấn mạnh ở từ in đậm).
 Mẹ tôi là người miền Trung // Bà qua đời / đã hơm tám năm rồi.// (giọng trầm, xúc động)
Gv y/c Hs giải thích từ mới: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, qua đời, mắt rớm lệ.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn.
	3.Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 + Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?(HSY)Cùng ăn với 3 người thanh niên.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
 + Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong 3 người thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn.
 - Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời:
Vì sao anh thanh niêm cảm ơn Khuyên và §ồng?Vì Khuyên và Đồng gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền trung
 Gv yêu cầu Hs thảo luận trả lời câu hỏi:
 + Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
Người trẻ tuổi: lẳng lặng cuối đầu, đôi môi mín chặt lộ vẻ đau thương. Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
+Qua câu chuyện, em nghĩ gì về quêhương.
- Gv chốt lại: Giọng quê hương rất gần gũi và thân thiết. Giọng quê hương gợi nhớ những kĩ niệm sâu sắc. Giọng quê hương gắn bó với những người cùng quê hương.
	4. Luyện đọc lại
- GV chia Hs thành các nhóm nhỏ. 
- Gv cho Hs thi truyện đoạn 2 và đoạn 3.
- Gv nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
HĐ 2: Kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa câu chuyện
- Gv mời 1 Hs nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn.
- Từng cặp Hs nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện .
- Gv mời 3 Hs tiếp nối nhau kể trước lớp 3 tranh.
- KhuyÕn khÝch Hs K,G kể toàn ä câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
HĐ3. Củng cố – dặn dò
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài:Th­ gưi bµ.
Nhận xét bài học.
- Nhận xét tiết học.
 D. PHẦN BỔ SUNG
To¸n TiÕt 46
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
SGK/ 47 .TGDK: 40 phút
A/ Mục tiêu:
Biết dùng và bút để vẽ các đoạn thẳng cĩ đọ dài cho trước.
Biết cáh đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gữi với Hs như độ dài, cái bút,chiều dài mép bàn.
Biết dụng ước lượng độ dài.
	Bài tập cần làm 1; 2(a,b).; 3 
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Thước dài, phấn màu . * HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
HĐ1. Bài cũ: Luyện tập 
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài 1, 2, 3.
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Gv yêu cầu cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng.( HD c¸ch tr×nh bµy vµo phÇn giÊy trong VBT)
- Gv mời 3 Hs TB,Y lên bảng làm.- Gv nhận xét.
Bài 2( a,b):
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm các phần của bài.
 Hai Hs ngồi cạnh nhau cùng thực hiện phép đo.
-Y/C B¸o c¸o kÕt qu¶ tõng ®o¹n th¼ng- Gv nhận xét.
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs ước lượng độ dµi của bĩt ch×.
- Gv hướng dẫn: So sánh độ dµi này với chiều dài của thước cm xem được khoảng mấycm.
- Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại.- Gv nhận xét.
 HĐ 3Củng cố:
- Gv chia Hs thành 3 đội ( 3 c©u)
- Thực hành ước lượng độ dài cđa mét sè vËt :
Chiều dài của quyển sách. b)Chiều dài của gang tay em. c) §é cao cu¶ bøc t­êng líp
- Gv nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng.
Kho¶ng 25 cm b.Kho¶ng 10cm( 1 dm) c. Kho¶ng 4-5m
HĐ 3 Dặn dò. 
Häc thuéc b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài (tiếp theo). 
- Nhận xét tiết học.
 D. PHẦN BỔ SUNG
To¸n TiÕt 47
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
SGK/ 48 .TGDK: 40 phút
A. Mục tiêu:
- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh đo độ dài.
- Bài tập cần làm ( BT 1, 2).
B. Chuẩn bị: Thước dài, bảng phụ. bảng con.
C. Các hoạt động:
HĐ 1.Bài cũ: Thực hành đo độ dài 
- Y/c học sinh tËp ­íc l­ỵng ®é dµi mét sè ®å vËt (gang tay em, chiỊu réng quyĨn s¸ch ...)
- Nhận xét
HĐ 2Bài mới Giới thiệu bài 
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv đọc dòng mẫu, sau đó Hs tự đọc các dòng sau.
- Gv yêu cầu Hs đọc cho bạn bên cạnh nghe.
- Gv hỏi:
+ Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam?
+ Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào?
+ Có thể so sánh như thế nào?
Bạn Minh cao 1m25cm Bạn Nam cao 1m15cm
Ta phải so sánh chiều cao của các bạn với nhau.
Đổi tất cả các số đo ra đơn vị cm và so sánh.
- Sau đó Gv yêu cầu Hs so sánh xem bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất trong bảng.
- Gv nhận xét.
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 6 Hs.
- Gv hướng dẫn các em từng bước làm bài:
+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Đo để kiểm tra lại và sau đó viết vào bảng tổng kết.
- Gv yêu cầu các nhóm thực hành.
- Gv mời các nhóm đứng lên đọc kết quả.
- Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hành tốt.
HĐ 3Củng cố:
- Gv cho 2 Hs lên thực hành đo chiều cao cho nhau
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
 D. PHẦN BỔ SUNG
TỐN ( BS) tiết 8
ƠN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
TGDK: 35’
A. Mục tiêu:
- TiÕp tơc cđng cè bảng đơn vị đo độ dài, thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ..
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.Vµ gi¶i bµi to¸n liªn quan
B. Các hoạt động:
HĐ1. Bài cũ: 
- Gọi học sinh ®äc thuéc b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
 - Nhận xét, ghi điểm.
HĐ2 H­íng dÉn «n luyƯn
Bài 1:a) §ĩng ghi § , Sai ghi S
1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 100m 1m = 1000cm
1hm = 10dam 1m = 100mm
1hm = 1000m 1dm = 10cm
1dam = 10 m 1cm = 10mm
b) Ch÷a l¹i c¸c kÕt qđa Sai 
 Bài 2:
7hm x 6 = .... 96m : 3 =...
23 hm x 4 = ... 48 dam : 4 = ...
- Gv yêu Hs cả lớp tự làm bài.
- Gv yêu cầu 4 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét chốt lại
Bµi 3:
	Mçi ngµy sưa ®­ỵc 3 hm ®­êng . Hái 7 ngµy sưa ®­ỵc bao nhiªu mÐt ®­êng?
- HDTãm t¾t råi gi¶i.
- L­u ý HS kÕt qu¶ tÝnh b»ng mÐt.
- Gäi HS K ch÷a bµi ,GV nx
HĐ3 Dặn dò. 
TiÕp tơc häc thuéc b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
- Nhận xét tiết học.
 D. PHẦN BỔ SUNG
ChÝnh t¶ ( nghe viết) TiÕt 19
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
SGK/ 77. TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU:
 - Nghe viết đúng CT ; trình bày đúng hình thức văn xuơi, khơng mắc quá 5 lỗi trong bàA.
 - Hs yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta.
 -Tìm và được tiếng cĩ vần oai / oay (BT2).
 - Làm được (BT 3 a,b).
B. Chuẩn bị: VBT, b¶ng con
B. Các hoạt động:	
HĐ 1Bài cũ: 
- GV mời 2 Hs lên viết bảng : những tiếng có vần uôn, uông.
- Gv nhận xét bài cũ
HĐ2 Bài mới: 	Giới thiệu bài 
	 Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài? Các chữ đó là: Quê, Chị Sứ, Chính, Và.
 + Vì sao phải viết hoa chữ ấy? Các chữ đó là đầu tên bài, tên riêng, đầu câu.
- Gv hướng dẫn Hs viết b¶ng con những chữ dễ viết sai: nơi trái sai, da dẻ, ngày xưa.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).- Gv nhận xét bài viết của Hs.
HĐ 3: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 1: 
- Gv nêu yêu cầu của đề bài.( l­u ý tõ ph¶i cã nghÜa)
- GV cho các tổ thi tìm từ , phải đúng và nhanh.
- Gv từng tổ nèi tiÕp đọc kết quả mình tìm được
- Gv nhận xét, chốt lại:
Vần oai: khoai, khoan khoái, ngoài, ngoại, loại, toại nguyện, quả xoài, thoai thoải, thoải mái.
 Vần oay: xoay, xoáy, ngoáy, ngọ ngoạy, hí hoáy, loay hoay, ....
+ Bài tập 2:- Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thi đọc theo từng nhóm. Sau đó, cử người đọc đúng và nhanh nhất thi đọc với nhóm khác.
- Thi viết trên bảng lớp. Những Hs khác làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs viết đúng, đọc hay.
HĐ 4. Củng cố – dặn dò. 
Về tập viết lại từ khó.
- Nhận xét tiết học.
 D. PHẦN BO ... t Hs đọc lại toàn bộ bức thư.
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4 em .
- Gv mời các nhóm thi đọc thật tốt toàn bộ bức thư .
HĐ3. Củng cố dặn dò. 
Về nhà luyện đọc thêm
Chuẩn bị bài:§Êt quý ®Êt yªu
- Nhận xét tiết học.
 D. PHẦN BỔ SUNG
TỐN ( BS) tiết 9
ƠN TẬP
TGDK: 35’
A. Mục tiêu:
 - KÜ n¨ng Nhân, chia nhẩm trong ph¹m vi c¸c b¶ng nh©n 6,7 ; b¶ng chia 6,7.
- Kĩ năng thực hiện phép nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số (chia hÕt ë c¸c l­ỵt chia).
- BiÕt so s¸nh hai sè ®o ®é dµi cã hai tªn ®/v ®o( víi mét sè ®¬n vÞ ®o th«ng dơng).
- Nhận biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Kĩ năng về giải bài toán về gấp một số lên nhiều lần.T×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cđa mét sè.
- Đo độ dài đoạn thẳng; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
B. Các hoạt động:
GV hướng dẫn hs làm một số bài tập sau. Hs kk làm ½ số bài
Bài 1: Tính nhẩm.
6 x 4 =  18 : 6 =  7 x 3 =  28 : 7 = 
6 x 7 =  30 : 6 =  7 x 8 =  35 : 7 = 
6 x 9 =  36 : 6 =  7 x 5 =  
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 33 x 2 12 x 7 66 : 3 86 : 2
Bài 3: Điền dấu “ ” thích hợp vào ô trống.
3m5cm 3m7cm 8dm4cm 8dm12mm
4m30cm 430 cm 6m50cm 6m5dm
Bài 4: Việt sưu tầm được 12 con tem, Nam sưu tầm được gấp ba lần số tem của Việt. Hỏi Nam sưu tầm được bao nhiêu con tem?
Bài 5: a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 36cm.
 b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/4 độ dài đoạn thẳng AB.
3. Tổng kết – dặn dò.
Nhận xét tiết kiểm tra.
Chuẩn bị bài: Bài toán giải bằng hai phép tính.
- Nhận xét tiết học.
 D. PHẦN BỔ SUNG
LuyƯn tõ & c©u TiÕt 10
SO SÁNH – DẤU CHẤM
SGK: 79 TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU:
Biết thêm được một kiể so sánh : so sánh âm thanh với am thanh (BT 1,2).
Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ, VBT.
C. Các hoạt động:
HĐ 1Bài mới: 
	1. Giới thiệu bài 
	 2. Hướng dẫn làm bài tập So s¸nh
Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
Gv giới thiệu tranh, ảnh cây cọ với những chiếc lá thật to, rộng để giúp Hs hiểu hình ảnh thơ trong BT.
- Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi trong bài: 
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
+ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động.
- Gv mời 2 Hs K,G trả lời.- Gv nhận xét.
- Gv giải thích thêm: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường.
Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm.Lµm vµo b¶ng phơ
- Gv nhận xét, chốt lại:
Aâm thanh 1 Từ so sánh Aâm thanh 2.
a) Tiếng suối như tiếng đàn cầm.
b) Tiếng suối như tiếng hát xa.
c) Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền đồng
Bài tập 3:
- Gv nªu yêu cầu đề bài: ng¾t ®o¹n thµnh 5 c©u.
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Gv mời một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
HĐ 3.Củng cố dặn dò. 
 - Nh¾c l¹i c¸c h×nh ¶nh so s¸nh vỊ ©m thanh.
- Nhận xét tiết học.
 D. PHẦN BỔ SUNG
 ChÝnh t¶: Nghe viÕt TiÕt 20
QUÊ HƯƠNG
SGK /82. TGDK: 40 phút
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức văn xuơi, khơng mắt quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT điền tiếng cĩ vần et / oet (BT 2).
- Làm đúng ( BT 3 a,b). 
B. Chuẩn bị:	 VBT,b¶ng con .
C. Các hoạt động:
	HĐ 1)Bài cũ: 
- Gv y/c Hs lên bảng viết các từ: quả xoài, nước xoáy
- Gv và cả lớp nhận xét.
	HĐ 2) Bài mới: 
	1.Giới thiệu bài 
	 2.Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc một lần các khổ thơ viết.
Gv mời 1 HS đọc lại khổ thơ sẽ viết.
	- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: 
	 + Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
 + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? 
 Gv hướng dẫn viết những từ dễ viết sai. Chùm khế ngọt, trèo hái, rợp, cầu tre, nghiêng che. 
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
 - Gv đọc từng dòng thơ.
 - Gv quan sát Hs viết.
 - Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài
 - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs.
HĐ 3 Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv y/c Hs cả lớp làm vào VBT.Nèi tiÕp ®äc kÕt qu¶ .- Gv mời 1 Hs làm b¶ng phơ.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét.
+ Bài tập 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.- Gv mời 1 Hs đứng lên đọc câu đố.
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu Hs thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Nặng – nắng ; lá – là. b, bổ – cỗ ; co – cò – cỏ.
HĐ 4. Củng cố dặn dò. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.
 D. PHẦN BỔ SUNG
To¸n TiÕt 50
GIẢI BÀI TỐN BẰNG HAI PHÉP TÍNH
SGK / 50 TGDK: 40 	
A. Mục tiêu:
 Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính.
 Bài tập cần làm ( BT 1,3)
B. Chuẩn bị: 	Bảng phụ, bảng con.
C. Các hoạt động:
HĐ1. Bài cũ: 
 - Gv nhận xét bài kiểm tra của HS.
 HĐ 2. Bài mới
Giới thiệu bài 
Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính. 
 Bài toán 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc đề bài. Gv ph©n tÝch.
-Mô tả hình vẽ (SGK).
+ Hàng trên có mấy cái kèn?
+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn?
- Vẽ sơ để thể hiện số kèn hàng dưới để có:
 Tóm tắt.
 3 kèn
Hàng trên: 2kèn ? kèn
Hàng dưới: 
- Gv hướng dẫn Hs trình bày bài giải như phần bài học của SGK.
Bài toán 2:
- GV gọi Hs đọc đề bài.
+ Bể thứ nhất có mấy con cá?
+ Số bể thứ hai như thế nào so với bể một? Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán hỏi tổng số cá của hai bể.
- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ.
 4 con cá 
Bể 1:. 
 3con cá ? con cá
Bể 2: 
+ Để tính được tổng số cá của hai bể ta phải làm sao?
+ Số cá của bể thứ 2:
+ Hãy tính số cá của hai bể:
- Gv hướng dẫn Hs trình bày lời giải.
 HĐ 3 Thùc hµnh
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.PT c¸i ®· biÕt , c¸i ch­a biÕt c¸ch gi¶i t×m kÕt qu¶.
(Cã thĨ y/c hS TB,yÕu nèi tiÕp gi¶i 2 phÐp tÝnh)
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vë.
- Gv chốt lại.
 Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv cho HS thi ®ua nªu bµi to¸n theo s¬ ®å .
- Gv nhận xét, chốt lại bµi to¸n ®ĩng , phï hỵp s¬ ®å:
- Y/C nªu c¸ch gi¶i .Lµm bµi vµo vë. Ch÷a bµi b¶ng phơ.
HĐ 4.Củõng cố – dặn dò. 
 - Chuẩn bị bài: Bài toán giải bằng hai phép tính.(tiếp)
- Nhận xét tiết học.
 D. PHẦN BỔ SUNG
Thứ ngày tháng năm 20 
TËp lµm v¨n TiÕt 10
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ
SGK / 83 . TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU:
 - Biết viết một bức thư ngắn (ND khoảng 4 câu , để thăm hỏi báo tin cho người thân dựa theo mẫu ( SGK); biết cách ghi phong bì thư.
 B. Chuẩn bị:	Bức thư và phong bì đã viết mẫu.
 C. Các hoạt động:
HĐ1Bài cũ: 
- Gv gọi 1 Hs đọc lại bài: Thư gửi bà và hỏi:
+ Dòng đầu thư ghi những gì?+ Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai?
+ Nội dung thư? + Cuối thư ghi gì?
- Gv nhận xét bài cũ.
HĐ 2Bài mới: 
	1.Giới thiệu bài 
	2.Hướng dẫn làm bài tập 1.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 
- Gv mời Hs đọc phần gợi ý.
- Y/C 4 – 5 Hs nói mình sẽ viết thư cho ai?
- Gv hướng dẫn: 
+ Em sẽ viết thư cho ai?
+ Dòng đầu thư em sẽ viết thế nào?
+ Em viết lời xưng hô với ng­êi ®ã như thế nào để thể hiện sự kính trọng?
+ Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm điều gì, báo tin gì?
+ Ở phần cuối thư, em chúc điều gì, hứa hẹn điều gì?
+ Kết thúc lá thư, em viết những gì?
- Gv nhắc nhở Hs chú ý trước khi viết thư.
+ Trình bày đúng thể thức.
+ Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp.
- Gv yêu cầu Hs thực hành viết thư trên giấy nháp.
- Gv mời một Hs Hs đọc bài trước lớp. 
- Gv nhận xét.cho hS ch÷a bµi vµo vë.
HĐ 3: Từng Hs làm việc.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Góc bên trái (phía trên): viết rõ tên và địa chỉ người gửi thư.
+ Góc bên phải (phía dưới): viết rõ tên và địa chỉ người nhận thư
+ Góc bên phải (phía trên phong bì): dán tem thư của bưa điện.
- Gv yêu cầu Hs ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư.
- Gv mời 4 –5 Hs đọc bài của mình.- Gv nhận xét, rút kinh nghiệm.
HĐ4 Củng cố dặn dò. Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
- Nhận xét tiết học.
 D. PHẦN BỔ SUNG
TiÕng viƯt ( BS) TiÕt
LUYỆN TẬP VIẾT THƯ
TGDK: 35’
A.Mơc tiªu:
- LuyƯn viÕt ®­ỵc mét bøc th­ ng¾n ®Ĩ th¨m hái , b¸o tin cho ng­êi th©n.
- B­íc ®Çu biÕt diƠn ®¹t râ ý, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc mét bøc th­.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Giíi thiƯu bøc th­: 
 Ngµy 2 th¸ng 3 n¨m 2009
 Bè yªu quý!
§· l©u con ch­a viÕt th­ cho bè.
ë nhµ , con vµ mĐ vÉn khoỴ. Hµng ngµy, mĐ ®­a con ®i häc råi míi ®i lµm. Cuèi tuÇn hai mĐ con l¹i vỊ nhµ «ng bµ néi. ¤ng bµ chiỊu con l¾m. ¤ng bµ tỈng con rÊt nhiỊu truyƯn tranh. D¹o nµy con ®­ỵc nhiỊu ®iĨm 10 l¾m . C« gi¸o khen con tiÕn bé ®Êy bè ¹.
 Con vµ mĐ rÊt nhí bè.
 Con cđa bè 
 Hµ 
 TrÇn ThÞ Hµ
Mét sè em ®äc l¹i bøc th­.
- NhËn xÐt xem bøc th­ cßn thiÕu nh÷ng néi dung g×?
( + §Þa ®iĨm viÕt th­.
+ Lêi hái th¨m ®Çu th­.
+ Lêi høa hĐn vµ lêi chĩc cuãi th­ )
- HS bỉ sung bøc th­ cho hoµn chØnh
- GV ph©n tÝch nh÷ng néi dung cßn thiÕu trong bøc th­.
-Y/C Hs bỉ sung nh÷ng néi dung cßn thiÕu cho ®Çy ®đ
- Nghe nhËn xÐt bøc th­ ®· hoµn chØnh.
2. Cđng cè - dỈn dß:
- Y/c 2 Hs ®äc l¹i bøc th­.
- TËp viÕt mét bøc th­ gưi c«( d×, chĩ , b¸c...)
- Nhận xét tiết học.
 C. PHẦN BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 TUAN 10 ngang.doc