Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (18)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (18)

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN

GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I.Mục tiêu:

A.Tập đọc:

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong truyện.

 - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm tha thiết, gắn bó giữa các nhân vật với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các CH1,2,3,4)

 HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.

B.Kể chuyện.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh mimh hoạ.

- HS khá giỏi kể được cả câu chuyện.

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (18)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập đọc-Kể chuyện
giọng quê hương
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc:
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong truyện.
 - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm tha thiết, gắn bó giữa các nhân vật với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các CH1,2,3,4)
 HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.
B.Kể chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh mimh hoạ.
- HS khá giỏi kể được cả câu chuyện.
II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc 
III.Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
 -Trả bài kiểm tra cho hs. 
B.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài: ( 3’ )Sử dụng tranh ở sách giáo khoa để giới thiệu chủ điểm và bài học. 
2. HD luyện đọc đúng. ( 15’) 
a.Giáo viên đọc toàn bài . 
- GV đọc bài
- Hướng dẫn cách đọc toàn bài .
b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu .
- Sửa lỗi phát âm cho hs . 
- Đọc từng đoạn trước lớp :
- GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ tốt các dấu câu .
- Giúp hs hiểu từ đôn hậu,thành thực, bùi ngùi, mắt rớm lệ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Đọc đồng thanh:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.( 10’)
Đoạn1:-Yêu cầu HS đọc thầm và trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 1,-SGK.
- GV nhận xét và chốt nội dung đoạn.
Đoạn 2:- Yêu cầu 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 2.
GV chốt ý.
Đoạn 3:Cho HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi 3,4. 
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
-GV Chốt lại nội dung chính của bài (phần mục tiêu). 
4.Luyện đọc lại (10’)
- GV đọc mẫu lại cả bài và cho các nhóm thi đọc phân vai.
- GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay,cá nhân đọc tốt .
- Đọc thầm theo GV.
- Đọc nối tiếp theo từng câu kết hợp đọc tiếng khó.
- 3 hs đọc 3 đoạn của câu chuyện
- HS đọc theo cặp, mỗi hs đọc một đoạn, góp ý cho nhau cách đọc.
- Nhóm 1 đọc đoạn 1,nhóm 2 đọc đoạn 2, nhóm 3 đọc đoạn 3.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Lớp đọc thầm thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi 1: Cùng ăn trong quán với 3 người thanh niên
 - 1 HS đọc, lớp thực hiện y/c
- HS thực hiện theo yêu cầu.
 - ... Một trong 3 thanh niên đến gần xin trả giúp tiền ăn
- HS đọc và trả lời.
C3: Vì Thuyên và Đông có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương ..
C4: ... lẳng lặng cái ủaừ, đôi môi mím chặt...Yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ
 - HS nêu 
- Lớp chia làm 2 nhóm ,mỗi nhóm 3 hs đọc phân vai.
Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ :( 2’)
 Nêu yêu cầu và nội dung của tiết kể chuyện
2. HD hs kể chuyện (35’)
-Quan sát tranh, một hs nêu sự việc được kể theo từng tranh. 
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu cuỷa phaàn keồ chuyeọn, trang 78, SGK.
- Yeõu caàu HS xaực ủũnh noọi dung cuỷa tửứng bửực tranh minh hoaù.
Keồ maóu
- GV goùi 3 HS khaự cho caực em tieỏp noỏi nhau keồ laùi tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn trửụực lụựp.
Keồ theo nhoựm
- Yeõu caàu HS keồ theo nhoựm.
Keồ trửụực lụựp
- Tuyeõn dửụng HS keồ toỏt.. 
- Yêu cầu hs bình chọn bạn kể tốt nhất .
C.Củng cố dặn dò :(3’)
- 2 hs nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
 - HS nghe
- QSát và nêu
- HS đọc
- 3 HS traỷ lụứi :
+ Tranh 1 : Thuyeõn vaứ ẹoàng vaứo quaựn aờn. Trong quaựn aờn coự ba thanh nieõn ủang aờn uoỏng vui veỷ.
+ Tranh 2 : Anh thanh nieõn xin pheựp ủửụùc laứm quen vaứ traỷ tieàn cho Thuyeõn vaứ ẹoàng.
+ Tranh 3 : Ba ngửụứi troứ chuyeọn. Anh thanh nieõn noựi roừ lớ do mỡnh muoỏn laứm quen vụựi Thuyeõn vaứ ẹoàng. Ba ngửụứi xuực ủoọng nhụự veà queõ hửụng.
- HS 1 keồ ủoaùn 1, 2 ; HS 2 keồ ủoaùn 3 ; HS 3 keồ ủoaùn 4, 5.
- Caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
- Moói nhoựm 3 HS. Laàn lửụùt tửứng HS keồ 1 ủoaùn trong nhoựm, caực baùn trong nhoựm nghe vaứ chổnh sửỷa loói cho nhau.
- 2 nhoựm HS keồ trửụực lụựp, caỷ lụựp theo doừi, nhaọn xeựt vaứ bỡnh choùn nhoựm keồ hay nhaỏt.
- Nhận xét và bình chọn
............................................. ––¯—— ...........................................
 Toán
Thực hành đo độ dài
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết dùng thước, bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước .
- Biết cách đo, biết đọc kết quả đo những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
II.Chuẩn bị: 
 -Thước hs, thước mét.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ1:Ôn bảng đơn vị đo độ dài.(8')
Cho HS chữa bài 2 SGK Tr46.
GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Đo và vẽ độ dài đoạn thẳng.(15')
*Bài 1: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài đo ở bảng sau .
- Muốn vẽ được đoạn thẳng EG ta làm thế nào ?
*Bài 2: Đo độ dài rồi viết keỏt quaỷ
-Yêu cầu hs tự làm bài cá nhân. 
- GV củng cố caựch ủo thửùc teỏ vaọt thửùc
HĐ3: Tập ước lượng chiều dài các đồ vật (12')
*Bài 3(a,b):Ước lượng chiều dài của các đồ vật , đo độ dài của chúng rồi điền vào bảng sau.
- Giúp hs tập ước lượng độ dài.
- Tuyên dương HS có số đo độ dài gần sát nhau .
 - Chấm và nhận xét.
HĐ nối tiếp(3') 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò: Mang thước mét và ê ke để học tiết sau
- 2 HS lên bảng chửừa, lớp nhận xét.
HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm 
+Đổi 1 dm 2 cm về cùng một đơn vị đo là cm.
- HS làm bài vào giấy nháp .
- Một HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Thửùc haứnh ủo chiềứu daứi caựi buựt chỡ, meựp baứn hoùc, chieàu cao chaõn baứn hoùc cuỷa em
-Một hs nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm 
-HS làm vào vở bài tập và nêu kết quả.
................................................ ––¯—— ................ . ................... 
Luyện toán: Thực hành đo độ dài
I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng
- Thành thạo dùng thước, bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước .
- Nhớ cách đo, biết đọc kết quả đo những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
II.Chuẩn bị: 
 -Thước HS, thước mét.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ1 Đo và vẽ độ dài đoạn thẳng.(25')
*Bài 1: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài đo ở bảng sau .
- Củng cố cách vễ đoạn thẳng
*Bài 2: Đo độ dài rồi viết keỏt quaỷ
-Yêu cầu hs tự làm bài cá nhân. 
- Củng cố cách đo bằng thước có vạch cm và củng cố cách đổi đơn vị đo cm, mm
HĐ2: Tập ước lượng chiều dài các đồ vật (12')
*Bài 3:Ước lượng chiều dài của các đồ vật, đo độ dài của chúng rồi điền vào bảng sau.
- Giúp hs tập ước lượng độ dài.
- Chấm và Tuyên dương HS có số đo độ dài gần sát nhau .
 - Chấm và nhận xét.
HĐ nối tiếp(3') 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò: Mang thước mét và ê ke để học tiết sau
- 2 HS lên bảng chửừa, lớp nhận xét.
cả lớp làm vào vở
HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm 
- HS làm bài vào VBT .
 Hs đo và tự đổi được: 
a. Độ dài đoạn thẳng AB là 2 cm hay 20mm.
b. Độ dài đoạn thẳng CD là 2 cm 5 mm hay 30mm.
c. Độ dài đoạn thẳng EG là 3 cm 5 mm hay 35mm.
- Một HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Thửùc haứnh ủo chiềứu daứi caựi buựt chỡ, meựp baứn hoùc, chieàu cao chaõn baứn hoùc cuỷa em
-HS làm vào vở bài tập ước lượng và nêu kết quả.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010
Toán
Thực hành đo độ dài (Tiếp)
I.Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết cách đo độ dài, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài . 
- Biết so sánh các độ dài.
- HS khuyết tật biết đo độ dài những vật đơn giản.
II.Chuẩn bị: -Thước mét và ê ke 
III.Các hoạt động cơ bản: 
HĐ1: Ôn bài cũ(8')
Cho HS chữa bài tập 2 SGK - trang 47.
GV nhận xét, cho điểm.
HĐ: HD cách đọc kết quả đo độ dài. (16’) 
Bài 1( a,b )SGK: Đọc bảng theo mẫu.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV nhận xét và củng cố lại cách đọc kết quả đo.
HĐ2: HD đo chiều cao của các bạn trong tổ . ( 13’)
 Bài 2: Đo chiều cao của các bạn trong tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng sau:
-Giáo viên hướng dẫn cách đo.
- GV nhận xét tổ đo tốt nhất và nhanh nhất.
HĐ nối tiếp: (3')
- GV củng cố lai cách đo độ dài.
- Nhận xét tiết học 
thuộc quy tắc .
- HS đọc kết quả, lớp nhận xét.
-Một hs nêu yêu cầu ,lớp đọc thầm .
-HS làm việc theo cặp: Đọc được số do cảu từng bạn và so sánh được bạn cao nhất và thấp nhất. 
- Đại diện các nhóm nêu kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-HS nêu yêu cầu bài tập
-Viết tên từng bạn vào bảng, sau đó đo cho nhau và viết số đo .
- HS nêu lại số đo của từng bạn trong tổ .Nêu bạn nào có số đo cao nhất, nhất và bạn nào có số đo ngắn nhất.
.
 ......................... ––¯—— ................
Chính tả
Quê Hương ruột thịt
I.Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.) 
- Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay BT(2), làm được bài tâp 3 a/b.
- HS khá giỏi làm hết BT 3.
- HS khuyết tật viết đúng chính tả. 
- GDMT: Giúp HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quí môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài 1.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Viết từ ngữ bắt đầu bằng r,gi. 
 - NX- đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD hs nghe viết (20’)
a. HD hs chuẩn bị
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn sẽ viết.
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
=>Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quí môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
- HD nhận xét chính tả:
+ Đoạn văn có mấy câu ? 
+Những chữ nào trong đoạn được viết hoa?
- GV đọc tiếng khó: trèo, cầu tre, nghiêng che.
 - Nhận xét- sửa lỗi cho hs .
b. HD hs nghe viết
- Giáo viên đọc chậm lần 2 .
- GV hướng dẫn hs cách trình bày .
- Quan sát giúp đỡ hs viết đúng, đẹp.
c.Chấm chữa bài.Thu 7 bài chấm 
- Yêu cầu hs đổi vở cho nhau để kiểm tra 
- GV tổng hợp, chữa lỗi hs mắc nhiều 
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.(7’)
* Bài2
- Yêu cầu hs tự làm bài cá nhân và HD chữa bài .
*Bài 3 : ( HSG) Cho HS nêu yêu cầu
Cho HS lên bảng thi đọc, viết đúng và nhanh
- GVNhận xét,chốt .
C. Củng cố- dặn dò: (2’)
- Nhận xét, nhắc lại lỗi sai phổ biến
- Nhắc nhở hs chuẩn bị tiết sau.
- 3 em lên bảng viết- Lớp NX, bổ sung.
- 2 hs đọc - lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- HS trả lời.( 3 câu )
- 1 HS nêu: Quê, Chị, Sứ, Chính, Và ( Vì các chữ này nó là các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng.
- Đọc thầm, viết từ khó vào bảng con. 
- HS nghe viết.
- Đổi chéo vở để soát bài
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Tự  ... nhà ?
- N3: Đúng vai người họ hàng bờn nội bị ốm và bố mẹ và em đi thăm.
- Gọi học sinh cỏc nhúm trỡnh bày
H. Tại sao phải yờu quý những người trong họ hàng của mỡnh ?
- Giỏo viờn kết luận
C. Củng cố dặn dò: - Bài sau: Thực hành phõn tớch vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- Phõn biệt gia đỡnh cú 2 thế hệ và gia đỡnh cú 3 thế hệ.
- HS quan sỏt hỡnh 1 trang 40 SGK.
-  xem ảnh của ụng bà ngoại cựng với mẹ,cậu ruột của Hương và Hồng.
- ễng bà ngoại Hương đó sinh ra mẹ Hương và cậu Hương.
- xem ảnh của ụng bà nội chụp với bố và cụ ruột của Quang và Thuỷ.
- ễng bà nội của Quang đó sinh ra bố Quang và cụ Quang.
-  Bố, cỏc anh chị em ruột của bố cựng với cỏc con của họ 
-  Mẹ, cỏc anh chị em ruột của mẹ cựng với cỏc con của họ 
- Nhúm trưởng cỏc nhúm nhận giấy A4
-Hdẫn cỏc bạn dỏn ảnh họ hàng của mỡnh lờn, giới thiệu với cỏc bạn trong nhúm về họ nội, họ ngoại 
- Cỏc nhúm treo tranh nhúm mỡnh lờn bảng, giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mỡnh.
-  2 bạn đúng vai em bố và người con, Cỏch xử lý và ứng xử
-  đúng vai anh mẹ ở quờ ra và người con .Cỏch xử lý và ứng xử
-  đúng vai bố mẹ vai con và người họ hàng, nờu cỏch ứng xử.
- Lần lượt cỏc nhúm lờn đúng vai 
- Ta phải yờu quý những người họ hàng của mỡnh vỡ họ là những người cựng ruột thịt với mỡnh.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK 40
..................................... ––¯—— ...................................
 Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán 
 Bài toán giải bằng hai phép tính
I.Mục tiêu: Giúp hs.
	Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính. 
	Giáo dục lòng say mê học toán.
II.Chuẩn bị: Tranh vẽ sách giáo khoa.
III.Các hoạt động cơ bản.
A.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét trả bài kiểm tra của học sinh.
B.Giới thiệu bài.
HĐ1: HD cách giải bài toán bằng 2 phép tính. 
*Bài toán 1: Giáo viên giới thiệu bài toán.
-Hàng trên có 3cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. Hỏi
a.Hàng dưới có mấy cái kèn.
b .Cả hai hàng có bao nhiêu cái kèn?
-Bài toán cho ta biết gì? hỏi ta gì?
-Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng, hướng dẫn hs cách vẽ sơ đồ:
-Để biết được hàng dưới có bao nhiêu cái kèn ta làm như thế nào?
-Bài toán còn hỏi gì nữa?
-Bổ sung vào tóm tắt.
-Đây là bài toán tìm tổng 2 số (Số kèn ở cả hai hàng)
Vậy làm như thế nào để biết được số kèn ở cả hai hàng?
-Lưu ý hs cách đặt lời giải ở mỗi câu cần chính xác ,cách trình bày bài giải phải khoa học.
*Bài toán 2: HS đọc đề toán
? Để biết được số cá cả hai bể ta làm gì trước ?
-Giáo viên củng cố lại cách giải bài toán bằng hai phép tính.
HĐ2: Thực hành. 
Bài 1: Giải toán.
- Củng cố dạng toán nhiều hơn và tìm tổng hai số
Bài 2: Giải toán. ( Dành cho HS khá )
-Củng cố cách tìm dạng toán nhiều hơn và tìm tổng
Bài 3: Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó ?
- Chấm chữa bài – nhận xét.
C.Củng cố –Dặn dò. 
- Hệ thống KT đã học.
- Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài.
- 2hs đọc lại bài toán,lớp đọc thầm. 
-Hàng trên có 3 cái kèn,hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn.
a.Hỏi hàng dưới có mấy cái kèn
-Lấy 3 + 2 = 5 
-Cả hai hàng có mấy cái kèn?
–Phép cộng: 3+ 5 = 8
-2 hs nêu bài toán, lớp đọc thầm
-Tìm số cá ở bể thứ hai.
-Một hs lên vẽ tóm tắt và giải bài toán , lớp làm vở nháp, nhận xét.
-HS tự đọc ,làm bài chữa bài.
-Một hs lên làm , HS khác nhận xét đọc bài của mình.
 Số tấm bưu ảnh của em là: 
 15 - 7 = 8 ( Tấm ) 
 Số tấm bưu ảnh của cả hai anh em là:15 + 8 = 23 (Tấm bưu ảnh )
-1 hs lên làm bài, lớp nhận xét.
Số lít dầu thùng thứ hai đựng được là: 
 18 + 6 = 24 ( l )
Số lít dầu cả hai thùng đựng được là: 
 18 + 24 = 42 ( l )
 Đáp số: 42 lít
-2 hs nhìn vào tóm tắt nêu nội dung đề toán.
-Một hs chữa bài ,học sinh khác nhận xét,đọc bài của mình.
 Bao gạo cân nặng 27 kg, bao ngô cân nặng hơn bao gạo 5 kg. Hỏi cả hai bao gạo cân nặng bao nhiêu kg?
 Bao ngô cân nặng là: 
+ 5 = 32 ( kg )
 Cả hai bao cân nặng số kg là: 
 27 + 32 = 59 ( kg )
.......................................... ––¯—— ..................................
chính tả
Nghe viết: Quê Hương
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.-
 - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/oet (BT2),làm đúng BT3 a/b.
 - HS khá giỏi làm hết BT 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài 1.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- GV yêu cầu hs viết trên bảng, lớp viết vào bảng con: quả xoài, xoáy nước, vẻ mặt .
- NX- đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD hs nhớ viết (20’)
a. HD hs chuẩn bị:
- GV đọc lần 1 khổ thơ 1, 2 ,3. 
- Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài :
+ Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào?
-HD cách trình bày.
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì? 
+ Cách trình bày khổ thơ có gì cần lưu ý ? 
- GV giúp hs viết đúng chính tả.
- Sửa sai cho hs .
b. Nghe-viết .
- GV đọc cho HS viết.
- Nhắc nhở hs tư  thế ngồi 
- GVtheo dõi uốn nắn hs.
c. Chấm chữa bài: Thu bài, chấm 
- Yêu cầu hs đổi vở cho nhau để kiểm tra. 
- GV tổng hợp, chữa lỗi hs mắc nhiều. 
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.(7’)
* Bài 2: Tìm các từ
- Yêu cầu hs tự làm bài và HD chữa bài trên bảng phụ .
* Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố- dặn dò: (2’)
- Nhận xét, nhắc lại lỗi sai phổ biến cho hs 
- Nhắc nhở hs chuẩn bị tiết sau.
- 2 em , Lớp NX, bổ sung
- Chú ý theo dõi 
- 2 hs đọc lại, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- 1 HS nêu 
- Đọc thầm, viết từ khó vào vở nháp . Vài HS lên bảng viết.
- HS nghe GV đọcvà viết bài..
- Đổi chéo vở để kiểm tra cho nhau.
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Tự làm bài, chữa bài rồi thống nhất kết quả.
( Em bé toét miệng cười; mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét)
- HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
-Trao đổi nhóm bàn,ghi lời giải vào vở nháp.
- Các nhóm nêu kết quả miệng bài a.
-HS khá giỏi nêu kết quả bài b.
 a. Nặng – nắng; lá - là ( quần áo )
b. cổ – cỗ ; co – cò – cỏ 
- Nghe và ghi nhớ
........................................... ––¯—— ..................................
Tập làm văn
Tập viết thư và phong bì thư
I.Mục tiờu:
 - Biết viết một bức thư ngắn ( Nội dung khoảng 4 câu ) để hỏi thăm, báo tin cho người thân dựa theo mẫu ( SGK ) ; Biết cách ghi phong bì thư
 - Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin.
II.Chuẩn bị 
 Bảng lớp chép nội dung bài tập 1, một bức thư, phong bì thư viết mẫu, giấy, phong bì...
II.Các hoạt động cơ bản
A.Kiểm tra. 
B.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
HĐ1: HD cách trình bày thư. 
Bài 1: Dựa vào mẫu bài tập đọc “Thư gửi bà”Em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân.
+Em sẽ viết thư gửi ai?
-Dòng đầu thư em viết như thế nào?
- Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện sự kính trọng.
- Phần nội dung em hỏi thăm những gì? báo tin gì?
- Phần cuối em chúc ông điều gì? hứa điều gì?
- Kết thúc lá thư em viết gì?
*Lưu ý : Trình bày đúng thể thức, câu từ phù hợp...
Quan sát giúp học sinh yếu kém.
- Chấm bài, nhận xét.
HĐ2: HD cách trình bày phong bì thư.
Bài 2: Tập ghi trên phong bì thư.
Hướng dẫn cách ghi phong bì thư
C.Củng cố dặn dò.
 - N/x tiết học.
- Đọc yêu cầu bài.
- Đọc thầm bài tập đọc.
-1 hs đọc gợi ý, cách viết thư.
- 4 học sinh nói mình sẽ viết thư cho ai
- Một học sinh nêu bài viết mẫu của mình.
-Viết cho ông nội.
 ........ ngày ... tháng .... năm 2009
- Ông nội kính yêu...
-Thăm sức khoẻ, báo tin cho ông về bản thân, gia đình...
-Chúc ông vui khoẻ. Hứa với ông sẽ học tốt, sẽ về thăm ông.
-Lời chào ông, kí tên.
-HS thực hành viết thư vào giấy.
-Một số hs đọc thư trước lớp .
+ Một hs đọc nội dung bài tập 2, lớp đọc thầm, quan sát phong bì mẫu. trao đổi theo nhóm, bàn, cách trình bày trên phong bì.
-HS ghi trên phong bì và trình bày, lớp nhận xét.
-2 hs nhắc lại cách viết một bức thư, cách viết phong bì thư.
Học sinh về nhà chép lại thư và gắn phong bì, dán tem gửi cho người thân.
..................................... ––¯—— .................................
Taọp laứm vaờn: TAÄP VIEÁT THệ VAỉ PHONG Bè THệ.
I. Muùc tieõu: Giuựp hs cuỷng coỏ laùi caực kyừ naờng.
 - Bieỏt veỏt laự thử dửùa vaứo baứi “Thử gửỷi baứ”.
 - Vieỏt ủửụùc bửực thử ngaộn cho ngửụứi thaõn.
 - Ghi ủaày ủuỷ, roừ raứng noọi dung phong bỡ thử.
II.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
 Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón vieỏt thử.
Muùc tieõu: Vieỏt ủửụùc bửực thử gửỷi cho ngửụứi thaõn.
 Baứi1: Cho hs tửù laứm vaứo vbt sau ủoùc baứi vieỏt cuỷa mỡnh trửụực lụựp.
- Uoỏn naộn, sửỷa chửừa.
Chaỏm vaứ nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
 Cho hs ghi laùi baứi vaứo vbt.
Tửù laứm vaứo vbt ủửụùc vao vụỷ nhaựp sau ủoọc trửụực lụựp.
Ghi laùi baứi laứm vaứo vbt.
Hoaùt ủoọng 2: Vieỏt phong bỡ thử.
Muùc tieõu: Bieỏt vieỏt phong bỡ khi caàn gửỷi thử cho ngửụứi naứo ủoự.
Yeõu caàu HS ủoùc phong bỡ ghi trong saựch.
Giuựp hs hieồu: Goực beõn traựi.
 Goực beõn phaỷi phong bỡ ghi nhửừng gỡ ?
Chuựng ta daựn tem ụỷ ủaõu ?
Cho hs thửùc haứnh vieỏt vaứo bỡ thử ụỷ vbt.
QS hs laứm vaứ hd theõm cho hs coứn luựng tuựng.
2 –3 baùn ủoùc thử.
Ghi teõn vaứ ủũa chổ ngửụứi gửỷi.
Ghi teõn vaứ ủũa chổ ngửụứi nhaọn.
Daựn goực treõn cuứng beõn phaỷi.
Thửùc haứnh vieỏt vaứo bỡ thử.
Cho 2–3 baùn ủoùc lai bỡ thử vửứa vieỏt.
3.Cuỷng coỏ daởn doứ: - Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc.
 - Goùi HS nhaộc laùi caực noọi dung chớnh trong 1 bửực thử.
---------------------------------------------------------------------
 SINH HOạt 
Sơ kết tuần 10
I/ Mục tiêu: 
	- HS thấy được ưu, nhược điểm của lớp mình trong tuần. Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới.
	- Thực hiện tốt mọi hoạt động mà Đội đề ra.
II/ Nội dung: 
1/ Sơ kết tuần 10:
 - Lớp trưởng, lớp phó nhận xét
 - GV nhận xét bổ sung
 + Chuyên cần: 
 	+ Học tập:
 	+ Lao động – vệ sinh:
 	+ Hoạt động giữa giờ:
 	+ Các hoạt động khác:
 - Tuyên dương những h/s có thành tích: 
 - Nhắc nhở h/s còn lười học: 
2/ Kế hoạch tuần 11:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
- Thực hiện tốt mọi hoạt động và phong trào mà Đội đề ra.
 - Thực hiện đóng góp kịp thời
 - Làm tốt công tác lao động.
 - Phát động phong trào thi đua tháng 11
- Nghe nhận xét và bổ sung
+ Duy trì sĩ số đầy đủ
+ Có nhiều em hăng say phát biểu
+ Vệ sinh phong quang sạch sẽ đầu và cuối buổi
+ Thực hiện tốt hoạt động đội
- Hs bình bầu
- Hằng, Tuấn cần cố gắng
- Tiếp thu GV triển khai

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 10 lop 3.doc