Tập đọc
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I/ Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
- Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL được các câu hỏi SGK).
*Sau khi học bài, học sinh có thể hình thành, phát triển các KN cơ bản sau: Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực.
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
TUẦN 11 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 TËp ®äc ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL được các câu hỏi SGK). *Sau khi häc bµi, häc sinh cã thÓ h×nh thµnh, ph¸t triÓn c¸c KN c¬ b¶n sau: Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc bài “Thư gửi bà “ và TLCH : + Trong thư Đức kể với bà những gì? + Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê như thế nào? - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. Cho HS quan tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. - Theo dõi sửa sai cho HS. - Luyện đọc tiếng từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HD HS đọc đúng câu, đoạn. - Kết hợp giải thích các từ mới trong SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng thanh 4 đoạn trong bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : KNS : Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực. - Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH/ SGK. *Giáo viên theo dõi nhận xét. Cñng cè dÆn dß 3) Củng cố dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về chuÈn bÞ kÓ chuyện: §Êt quý ®Êt yªu TËp ®äc – kÓ chuyÖn ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL được các câu hỏi SGK). *Sau khi häc bµi, häc sinh cã thÓ h×nh thµnh, ph¸t triÓn c¸c KN c¬ b¶n sau: Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học : 1.Luyện đọc lại : - GV đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài. - Hướng dẫn HS cách đọc. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2. - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. 2. Kể chuyện : - Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK. - Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh. 3. Củng cố dặn dò : - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. To¸n BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo) I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. II/ Đồ dùng dạy học : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa học kì I. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài Bài toán 1: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng: Thứ bảy: 6 xe Chủ nhật: ? xe - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Nêu câu hỏi : + Bước 1 ta đi tìm gì ? + Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 ta tìm gì? - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa. *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập. + Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và điều bài toán hỏi. - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải . - Nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Mời một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 1 học sinh lên bảng giải. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3) Củng cố - Dặn d ò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. Thø 3, ngµy 8 th¸ng 11 n¨m 2011 Tù nhiªn vµ x· héi THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I. MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với những người họ hàng. - Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK trang 42, 43. GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một tờ giấy khổ lớn, hồ dán và bút màu. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: (TiÕt 1) 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là gia đình 2, 3 thế hệ. Gọi 2 HS trả lời. Gv nhận xét 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập + Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 42 SGK và làm việc với phiếu bài tập. Hãy quan sát hình trang 42 SGK vàtrả lời các câu hỏi sau: Ai là con trai, ai là con gái của ông bà ? Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà ? Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà ? Những ai thuộc họ nội của Quang ? Những ai thuộc họ ngoại của Hương ? Bước 2: Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài. Bước 3 : Làm việc cả lớp Yêu cầu các nhóm trình bày GV khẳng định những ý đúng thay cho kết luận, nhóm nào làm chưa đúng có thể chữa lại bài của nhóm mình. 3. Củng cố - Dặn dò: Tiết học sau vẽ sơ đồ họ hàng. Nhận xét tiết học. CB bài sau. Híng dÉn häc tiÕng viÖt LuyÖn ®äc - ®Êt quý ®Êt yªu I.Mục tiêu: - Rèn cho HS đọc rõ ràng và trôi chảy bài TĐ " Đất quý,đất yêu " kết hợp trả lời các câu hỏi trong bài. - HS biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy. - Rèn đọc diễn cảm đoạn 2, 3 . II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2 HS đọc bài " Thư gửi bà " + TLCH trong bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. GTB, ghi bảng b. Luyện đọc: - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài. - GV theo dõi, hướng dẫn cách đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, đoạn, cả bài; kết hợp trả lời câu hỏi trong bài. - GV yêu cầu HS luyện dọc theo nhóm. - GV nhận xét và sữa cách đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3.Sau đó yêu cầu 1 HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà tiếp tục luyện đọc và TLCH trong bài. - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau Híng dÉn häc tiÕng viÖt Luþªn viÕt - ®Êt quý ®Êt yªu I/MỤC TIÊU : Rèn kỹ năng viết chính tả . - Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức văn xuôi; ghi đúng các dấu câu. II/CHUẨN BỊ : Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2, giấy khổ lớn để HS thi tìm nhanh BT3. III/LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết một số tiếng dễ viết sai ở bài trước. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Hướng dẫn häc sinh chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt. - Yêu cầu 3 học sinh đọc lại bài văn . -Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấùy bảng con và viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Đọc cho học sinh viết vào vở. Đọc lại để học sinh dò bài, soát lỗi. * Chấm, chữa bài. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài xem bài mới. Híng dÉn häc to¸n Gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về giải toán dạng bài giải bằng 2 phép tính. - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. II. Các hoạt động dạy - học: 1/ Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS tự làm các BT sau: Bài 1: Ngăn trên có 32 quyển sách, ngăn dưới có ít hơn ngăn trên 4 quyển. Hỏi cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách? Bài 2: Đàn gà có 27 con gà trống, số gà mái nhiều hơn số gà trống là 15 con. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con? Bài 3: Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó: 28 học sinh Lớp 3A: Lớp 3B: 3 HS ?H - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. chÝnh t¶ (nghe – viết) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bái chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần : ong/ oong (BT2) - Làm đúng BT3 a/b II/ Đồ dùng dạy học : Giấy khổ lớn để HS thi tìm nhanh BT3. III/ Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết một số tiếng dễ viết sai ở bài trước. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt. - Yêu cầu 3 học sinh đọc lại bài văn . + Bài chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Đọc cho học sinh viết vào vở. Đọc lại để học sinh dò bài, soát lỗi. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 2 em lên bảng thi làm đúng, nhanh. - Nhận xét tuyên dương. - Gọi HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả. Bài 3 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3b. - Chia nhóm, các nhóm thi làm bài trên giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - Gọi 1HS đọc lại kết quả. - Cho HS làm bài vào VBT. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới. To¸n LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Biết giải bài toán b»ng hai phép tính. II/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT3 trang 51. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1 : - Yêu cầu 2 em nêu bài tập 1. - GV ghi tóm tắt bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết ở bến còn lại bao nhiêu ô tô ta cần biết gì? Làm thế nào để tìm được? - Yêu cầu HS làm vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải . - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3 : - Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT3. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. Bài 4 : GVHD 3) Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập . TËp ®äc VẼ QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. - Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ (TL các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ hơ trong bài. HS khá giỏi thuộc cả bài thơ). II/ Đồ dùng dạy học :- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh HTL. III / Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ ... học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 1b/ - Yêu cầu học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh nhận xét từng cột tính để nhận thấy việc đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Yêu cầu 1 em lên bảng tính và điền kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. 3) Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1 số em đọc bảng nhân 8. - Dặn về nhà học và làm bài tập . chÝnh t¶ (Nghe – viết) VẼ QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu : - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. - Làm đúng BT3 a/b. II/ Đồ dùng dạy học : - 3 băng giấy viết khổ thơ của bài tập 2b. III/ Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng thi tìm nhanh, viết đúng các từ có tiếng chữa vần ươn/ ương. - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc đoạn thơ trong bài : (từ đầu đến Em tô màu đỏ). - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng lại. - Lớp theo dõi đọc thầm theo, trả lời câu hỏi : + Vì sao bạn nhỏ lại thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? + Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ? - Yêu cầu lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó. * Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 a,b : - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài ào VBT. - Dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 3 - 4 em đọc lại bài làm trên bảng. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. Tù nhiªn vµ x· héi THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I. MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoaị. - Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK trang 42, 43. HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp . GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một tờ giấy khổ lớn, hồ dán và bút màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: tiÕt 2 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là gia đình 2, 3 thế hệ - Gọi 2 HS trả lời - Gv nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng + Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. + Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn - GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình. Bước 2: Làm việc cá nhân Bước 3: Gọi một số HS giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi xếp hình + Mục tiêu : Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng.. + Cách tiến hành : : Nếu có ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ khác nhau thì GV chia nhóm, HD HS trình bày trên khổ giấy Ao theo cách của mỗi nhóm và trang trí đẹp. Sau đó mỗi nhóm giới thiệu về sơ đồ của mình trước lớp 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét các sơ đồ của HS. - CB bài sau : Phòng cháy khi ở nhà Thø 6 ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2011 TËp lµm v¨n NGHE - KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu : - Nghe kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1). - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2). II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1). - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (BT2). III/ Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 - 4 HS đọc lá thư đã viết ở tiết TLV trước. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu lớp đọc thầm, quan sát tranh minh họa. - Giáo viên kể chuyện lần 1: - Yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi gợi ý : + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? + Người viết thư đã viết tiếp trong thư điều gì? + Người bên cạnh kêu lên như thế nào? - GV kể chuyện lần 2: - Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại. - Yêu cầu từng cặp tập kể lại cho nhau nghe. - Mời 4 - 5HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Giáo viên lắng nghe và nhận xét . + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? Bài tập 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài. - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. - Yêu cầu học sinh tập nói theo cặp. - Mời 5 - 7 em thi trình bày bài trước lớp. - Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa chữa. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về viết lại những điều vừa kể về quê hương, chuẩn bị tốt cho tiết sau. To¸n NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu : - Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số - Vận dụng trong giải toán có phép nhân. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài tập 3 . III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ - Gọi 1 em lên bảng làm BT3 tiết trước. - KT 1 số em về bảng nhân 8. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: - Hướng dẫn thực hiện phép nhân . - Ghi bảng : 123 x 2 =? - Yêu cầu tìm kết quả của phép nhân Luyện tập: Bài 1: - Gọi em nêu bài tập 1. - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng . - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. -Gọi 2 em lên bảng lớp làm. - Yêu cầu đổi vở để chấm và chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 3 - Treo bảng phụ . - Gọi học sinh đọc bài . - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4; .- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập SINH HOẠT LỚP I- Mục tiêu: - HS biết được ưu, nhược điểm trong tuần 11 để phát huy và sửa chữa - Cơ cấu tổ chức, ổn định nề nếp lớp học. - GD ý thức tập thể cho HS II. Các hoạt động dạy học : 1 - Ổn định lớp: - Hát tập thể bài: Lớp chúng mình 2 - Đánh giá hoạt động: * GV đánh giá các hoạt động trong tuần của lớp - Nề nếp: Ổn định nề nếp, vệ sinh lớp học sạch sẽ, đi học đầy đủ, đúng giờ. - Học tập : Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập đầy đủ. Có ý thức xây dựng bài trên lớp. Làm bài đầy đủ khi đến lớp - Lao động : Làm vệ sinh * Tồn tại : Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học 3 - Kế hoạch tuần 12: - Đi học đầy đủ chuyên cần - Làm bài tập đầy đủ - Không nói chuyện riêng trên lớp. Híng dÉn häc to¸n NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. - Trình bày rõ ràng . II.Hoạt động dạy – học 1. Bài cũ: 8 x 5 + 14 8 x 8 + 12 8 x 7 – 26 8 x 4 – 15 2. Bài mới: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số . a/Giới thiệu phép nhân 123 x 2 KL: Vậy 123 x2 = 246 b) GT phép nhân 326 x 3: - Y/C HS đặt tính và tính. - Chọn 1 bảng đúng và đẹp đính trên bảng lớp. - Gọi 3 HS nêu cách thực hiện. - Y/C HS so sánh 2 phép nhân vừa làm. Luyện tập Bài 1 (bảng con ) 431 x 2 213 x 3 208 x 3 212 x 4 110 x 5 Bài 2 : (phiếu) 437 x 2 319 x 3 205 x 4 171 x 5 Bài 3 : (vở) - Vừa hỏi vừa tóm tắt: 1 chuyến : 116 người 3 chuyến : .. người *Chấm 5 – 7 bài và nhận xét , sửa sai. +Bài 4: (vở) a) x : 7 = 101 b) x : 6 = 107 3.Củng cố- Dặn dò - Hệ thống lại bài. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét. Híng dÉn häc tiÕng viÖt TËp lµm v¨n – NGHE - KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I-Mục tiêu: - Nghe kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu ( BT1 ) - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý ( BT2 ). II-Chuẩn bị:Viết sẵn các câu hỏi gợi ý của cả 2 bài tập lên bảng. III- Hoạt động lên lớp : 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : - Trả và nhận xét về bài văn : Viết thư cho người thân.Đọc 1 đến 2 lá thư viết tốt trước lớp. 3.Dạy bài mới : * Nói về quê hương em - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên gọi 1 học sinh dựa vào gợi ý để nói trước lớp, nhắc học sinh nói phải thành câu. Nhận xét và cho điểm học sinh kể tốt, động viên những học sinh chưa kể tốt cố gắng hơn. ®Ta thấy cảnh ở quê hương ta cũng rất đẹp, ta phải yêu quý cảnh đẹp đó . 4. Củng cố – Dặn dò: + Hệ thống lại bài. + Kể cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét . Ho¹t ®éng gi¸o dôc ngll TÆng hoa chóc mõng thÇy, c« gi¸o Môc tiªu - Gi¸o dôc sù kÝnh träng, lßng biÕt ¬n cña häc sinh ®èi víi c«ng lao to lín cña thÇy gi¸o, c« gi¸o. - Båi dìng t×nh c¶m yªu trêng, yªu líp cho häc sinh. - rÌn kÜ n¨ng tù nhËn thøc, x¸ ®Þnh môc tiªu, bµy tá, chi sÎ, hîp t¸c. Quy m« ho¹t ®éng - Tæ chøc theo quy m« líp. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - C¸c bµi viÕt chóc mõng thÇy, c« gi¸o. - Hoa qu¶, b¸nh kÑo ®Ó liªn hoan chµo mõng ngµy 20/11 C¸ch tiÕn hµnh Bíc 1: ChuÈn bÞ - GV gîi ý híng dÉn häc sinh c¸c h×nh thøc tæ chøc chµo mõng ngµy Nhµ gi¸o VN. - ChuÈn bÞ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ. - ChuÈn bÞ hoa t¬i, bµi ph¸t biÓu cho häc sinh. Ngêi dÉn ch¬ng tr×nh... - Trang trÝ líp häc.... Bíc 2: TiÕn hµnh buæi lÔ. - Bè trÝ kª bµn ghÕ phï hîp. - Ngêi dÉn ch¬ng tr×nh tuyªn bè lÝ do. Giíi thiÖu ®¹i biÓu, kh¸ch mêi.. - Ch¬ng tr×nh ca nh¹c. - §¹i diÖn häc sinh ®äc lêi chóc mõng. - §¹i diÖn häc sinh tÆng hoa cho thÇy c« vµ ®¹i biÓu. - §¹i diÖn cho c¸c ®¹i biÓu ph¸t biÓu ý kiÕn. - §¹i diÖn Chi Héi cha mÑ häc sinh ph¸t biÓu. - Ch¬ng tr×nh ca nh¹c, ng©m th¬ chµo mõng ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20/11 ®îc bè trÝ xen kÏ víi c¸c ho¹t ®éng kh¸c. Bíc 3: KÕt thóc. - Ngêi dÉn ch¬ng tr×nh tuyªn bè kÕt thóc buæi lÔ. - C¶m ¬n sù cã mÆt vµ tham gia v¨n nghÖ ng©m th¬, chóc mõng cña c¸c ®¹i biÓu, thÇy c« vÒ dù.
Tài liệu đính kèm: