Tiết 1,2: Tập đọc - kể chuyện: Đôi bạn
I - Mục tiêu
1. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ , khó khăn ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ); HS khá , giỏi trả lời được CH5
2. KÓ chuyÖn: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý; HS KG kể được toàn bộ câu chuyện .
II - Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy và học.
TUẦN 16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Tiết 1,2: Tập đọc - kể chuyện: Đôi bạn I - Mục tiêu 1. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời ngưũi dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật . - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nụng thụn và tỡnh cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đó giỳp mỡnh lỳc gian khổ , khú khăn ( trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3,4 ); HS khỏ , giỏi trả lời được CH5 2. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo gợi ý; HS KG kể được toàn bộ cõu chuyện . II - Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy và học. Tg HĐ của GV HĐ của HS 1’ 5’ Tiết 1: Tập đọc: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài : Nhà rông ở Tây Nguyên - Nêu những hiểu biết của em về nhà rông. - GV đánh giá - 2 HS đọc bài - Rất độc đáo và lạ mắt, là đặc trưng của văn hoá Tây Nguyên, thường có 3 gian,... - HS khác nhận xét 34’ 2’ 20’ C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Truyện đọc Đôi bạn mở đầu chủ điểm nói về tình bạn giữa một bạn nhỏ ở thành phố với một bạn ở nông thôn. Câu chuyện này sẽ giúp các em hiểu phần nào về những phẩm chất đáng quý của người nông thôn và người thành phố. 2. Luyện đọc a) Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lần - Giọng người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi ở đoạn 1; nhanh hơn, hồi hộp ở đoạn 2; trở lại nhịp bình thường ở đoạn 3 - Giọng chú bé kêu cứu: thất thanh, hoảng hốt b) Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ã Đọc từng câu - GV sửa lỗi phát âm sai ã GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo trình tự: ã Luyện đọc đoạn: Luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn giọng. - GV ghi các từ cần giải nghĩa, hỏi thêm * Đoạn 1 : - Các từ dễ đọc sai: san sát, lấp lánh, sao sa,... - Từ khó:+ Sơ tán: tạm di chuyển khỏi nơi nguy hiểm;/+ Sao sa (sao băng): những vật thể cháy sáng trên nền trời ban đêm, làm cho ta tưởng tượng như ngôi sao rơi./+Thị xã: (nhỏ hơn thành phố), nơi tập trung đông dân cư, chủ yếu là sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp. * Đoạn 2 - Các từ dễ đọc sai: cầu trượt, đu quay, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng,... - Từ khó: + Kêu thất thanh: Kêu rất to, hốt hoảng, không rõ tiếng./+ Công viên: vườn rộng có cây, hoa,... làm nơi giải trí cho mọi người + Tìm từ trái nghĩa với từ Hi vọng => Tuyệt vọng: mất hết hi vọng, không còn gì để mong đợi - GV treo bảng phụ ghi đoạn 3 * Đoạn 3 : - Về nhà,/ Thành và Mến sợ bố lo/ không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra.// Mãi khi Mến đã về quê,/ bố mới biết chuyện// bố bảo.// - Người ở làng quê như thế đây,/ con ạ.// Lúc đất nước có chiến tranh,/ họ sẵn lòng sẻ nhà/ sẻ cửa cho ta.// Cứu người,/ họ không hề ngần ngại.// ã Đọc từng đoạn trong nhóm ã Đọc nối tiếp đoạn trước lớp ã Đọc đồng thanh đoạn 1 - GV nhận xét - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - 2 HS đọc đoạn - HS khác nhận xét - HS đọc từ khó - HS nêu nghĩa từ - HS đọc từ khó - HS nêu nghĩa từ - HS nêu cách ngắt hơi - HS khác nhận xét - HS đọc lại - HS đọc lại đoạn - HS luyện đọc theo nhóm 4 - 3 nhóm đọc nối tiếp đoạn - HS khác nhận xét - HS đọc 12’ 3. Tìm hiểu bài: a) Thành và Mến kết bạn từ dịp nào? b) Khi nào Mến lên chơi thị xã? - GV nhận xét c) Mến thấy thị xã có gì lạ? d) ở công viên có những trò chơi gì? - GV nhận xét, khái quát lại e) Khi hai bạn đang tâm sự chuyện ở quê thì có chuyện gì xảy ra? e) Mến đã có hành động gì đáng khen? g) Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? h) Em hiểu câu nói của người bố như thế nào? GV bổ sung:- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, sẻ nhà, sẻ cửa cho người thành phố trong những ngày chiến tranh, không ngần ngại, quên mình khi cần cứu người - GV nhận xét, khái quát lại: Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê. Đó là những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người. I*) Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình? - GV nhận xét, khái quát lại - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời - Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mỹ ném bom phá hoại Miền Bắc, gia đình Thành rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn. - Hai năm sau khi Thành trở về thị xã. - HS khác nhận xét - Thị xã có nhiều phố, nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, không giống nhà ở quê, những dòng sông xe cộ đi lại nườm nượp, đèn điện ban đêm lấp lánh như sao sa. Mến rất ngỡ ngàng trước cảnh ở thị xã. - HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi - Công viên có cầu trượt, đu quay, có hồ nước để bơi lội. - HS khác nhận xét - Họ nghe thất tiếng kêu cứu thất thanh ở gần đấy. - Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy, tuyệt vọng. - Mến phản ứng rất nhanh, lao ngay xuống hồ cứu em nhỏ. Hành động này cho thấy Mến rất dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ hiểm nguy đến tính mạng. - HS đọc đoạn 3 trả lời - Ca ngợi bạn Mến dũng cảm. - Ca ngợi những người làng quê tốt bụng, quên mình cứu người khác. - Nói lên tình cảm gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau giữa người thành phố và người nông thôn. - Nói lên tấm lòng đáng quý của người nông thôn: giúp đỡ người thành phố lúc có chiến tranh, sẵn sàng cứu người khi gặp nạn - HS đọc toàn bài, trả lời - Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có suy nghĩ tốt đẹp về nông thôn. - HS khác nhận xét 15’ Tiết 2: 4. Luyện đọc lại : ã Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn - GV nhận xét ã Luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3 trong nhóm ã Thi đọc đoạn 3 - GV nhận xét - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - HS khác nhận xét - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm 20’ 5’ Kể chuyện Yêu cầu : Dựa vào gợi ý, kể lại từng đoạn câu chuyện Đôi bạn: - GV treo tranh minh hoạ * Đoạn 1: Trên đường phố. - Bạn ngày nhỏ / - Đón bạn ra chơi * Đoạn 2: Trong công viên: - Công viên / - Ven hồ. / - Cứu em nhỏ. * Đoạn 3: Lời của bố - Bố biết chuyện / - Bố nói gì? ã Kể mẫu - GV nhận xét ã HS kể trong nhóm ã HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý - HS khá kể mẫu 1 đoạn - HS khác nhận xét, bổ sung - HS kể theo nhóm 4 - 2 HS kể thi - HS khác nhận xét D. Củng cố - dặn dò ? Em nghĩ gì về những người sống ở quê qua bài học này? - GV nhận xét, dặn dò: + Tập kể lại câu chuyện cho người khác nghe - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung Tiết 3: Toán: Luyện tập chung I - Mục tiêu. - Biết làm tính và giải toán có 2 phép tính. II- Đồ dùng:-Mô hình đồng hồ. III - Các hoạt động dạy và học: Tg HĐ của GV HĐ của HS 4’ 1’ 33’ 2’ 1 - Kiểm tra bài cũ: Tính : 345 : 4 287 : 8 639 : 9 - GV nhận xét ghi điểm 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 1. ? + Nêu yêu cầu của bài? - Quan sát các dữ kiện đã cho trong bài. Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 - Bài này giúp các em ôn tập gì? ? + Muốn tìm thừa số chưa biết làm như thế nào? ? Có nhận xét gì về các số ở 2 cột liền nhau? Bài 2. Đặt tính rồi tính 648 6 845 7 630 9 842 4 04 108 14 120 00 70 04 210 48 05 0 02 - Hướng dẫn học sinh làm bài vào bảng con và nêu cách thực hiện. Bài 3. Giáo viên tóm tắt bài toán. 36 máy bơm Đã bán ? máy - Yêu cầu học sinh đặt đề toán theo tóm tắt => tìm hiểu đề => làm bài vào vở. Bài 4. Số đã cho 8 12 20 56 4 Thêm 4 đơn vị 12 16 24 60 8 Gấp 4 lần 32 48 80 224 16 Bớt 4 đơn vị 4 8 16 52 0 Giảm 4 lần 2 3 5 14 1 - Quan sát các dữ kiện. Để điền số vào tất cả các ô trống này cho hợp lí. Theo dõi nhận xét. 4 - Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - 3HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - Điền số vào - Học sinh đặt đề toán => tìm hiểu đề toán => làm bài. - Học sinh làm bài. - Tìm thừa số chưa biết và tích. - lấy tích chia cho thừa số đã biết - Khi thay đổi thứ tự các thừa số trong một phép nhân thì tích không đổi - Học sinh làm bài vào bảng con. - 4 HS làm ra bảng con, gắn lên bảng lớp - Lớp nhận xét - HS đặt đề toán theo tóm tắt. - Học sinh làm bài vào vở. Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4 (cái) Số máy bơm còn lại là: 36 - 4 = 32 (cái) Đáp số : 32 cái máy bơm - Lớp nhận xét - Học sinh nêu yêu cầu BT - Học sinh làm bài. - Lớp nhận xét Tiết 4: Luyện Toán: Ôn tập Thứ 3 ngày 7 tháng12 năm 2010. Tiết 1: Toán: Làm quen với biểu thức I. Mục tiêu: Giúp HS - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. II. Các hoạt động dạy học : Tg HĐ của GV HĐ của HS 1’ 5’ A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Người ta chở hàng bằng tàu hoả, biết mỗi toa chở được 8 thùng hàng, hỏi cần ít nhất bao nhiêu toa tàu để chở hết 134 thùng hàng? - GV nhận xét, đánh giá - HS làm vào nháp - 1 HS lên bảng làm Bài giải Ta có: 134 : 8 = 16 (dư 6) Số toa tàu chở 8 thùng hàng là 16 toa, còn thừa 6 thùng hàng nữa. Vì vậy số toa tàu cần ít nhất là : 16 + 1 = 17 (toa) Đáp số : 17 toa tàu - HS khác nhận xét 32’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài 2. Làm quen với biểu thức - Một số ví dụ về biểu thức: a) Ví dụ về biểu thức: 126 + 51 ; 62 - 11; 13 x 3 ; 84 : 4 ; 125 +10 - 4 ; 45 : 5 + 7; ... là các biểu thức - GV nhận xét KL: Biểu thức là một dãy các số,dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. b) Giá trị của biểu thức Giá trị của biểu thức chính là kết quả cuối cùng khi ta thực hiện các phép tính 126 + 51 = 177. Giá trị biểu thức 126 + 51 là 177 125 + 10 - 4 = 131. Giá trị biểu thức 125 + 10 - 4 là 131 Tìm ví dụ: ... 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau (theo mẫu) : Mẫu 284 + 10 = 294 Giá trị biểu thức 284 + 10 là 294 - HS quan sát đọc VD: sáu mươi hai trừ mười một,... - HS tìm ví dụ - HS khác nhận xét - HS thực hiện tính kết quả - HS tìm ví dụ - HS đọc yêu cầu và mẫu - HS làm bài vào vở a) 125 + 18 b) 161 – 150 c) 21 x 4 d) 48 : 2 - GV nhận xét, chấm điểm - 4 HS làm ra bảng con, đọc kquả a, 125 + 18 = 143 Giá trị biểu thức 125 + 18 là 143 b, 161 – 150 = 11 Giá trị biểu thức 161 – 150 là 11 c, 21 x 4 = 84 Giá trị biểu thức 21 x 4 là 84 d, 48 : 2 = 24 Giá trị biểu thức 48 : 2 là 24 - HS khác ... yeõu caàu cuỷa ủeà baứi - HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi - Tửứng nhoựm HS trỡnh baứy:EÂ –ủeõ, ba-na, Taựi, Taứy Nuứng , Caực nhoựm khaực boồ sung - Lớp nhận xét. - Moõi ủoỷ nhử son -Nhửừng caõy thoõng thaỳng taộp, ủửựng im nhử ngửụứi lớnh canh. - OÂng traờng troứn nhử quaỷ boựng - Lớp nhận xét. - HS laứm baứi vaứo vụỷ - Caực chuự boọ ủoọi chieỏn ủaỏu raỏt anh duừng. - Tieỏng ru cuỷa meù nheù nhaứng , eõm aựi. - Caỷ ủaỏt nửụực roọn raứng nieàm vui chieỏn thaộng. - Lớp nhận xét. Tiết 4:HDTH: Hướng dẫn HS làm BT ở vở nâng cao từ và câu Thứ 6 ngày 18 tháng12 năm 2010 Tiết 1: Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng: Chỉ có các phép tính cộng, trừ Chỉ có các phép tính nhân, chia. Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. II. Các hoạt động dạy học: Tg HĐ của GV HĐ của HS 1’ 5’ A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - Tính giá trị biểu thức 45 + 5 x 7 = 45 + 35 24 - 48 : 8 = 24 - 6 = 80 = 18 - GV nhận xét, đánh giá - HS làm vào nháp - 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét 32’ 1’ 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài - HS ghi vở 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau: a) 125- 85 + 80 = 40 + 80 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 120 = 168 b) 68 + 32 - 10 = 100 – 10 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 90 = 126 ? Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện theo thứ tự nào? ? Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện theo thứ tự nào? - GV nhận xét, chấm điểm - HS đọc yêu cầu và mẫu - HS làm bài vào vở - 4 HS làm trên bảng con - HS khác nhận xét, bổ sung - 2 HS nêu cách thực hiện - Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. - Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Bài 2: Tính giá trị biểu thức a) 375 -10 x 3 = 375 - 30 = 345 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337 5 x 11 - 20 = 55 - 20 = 35 ? Khi tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính theo thứ tự nào? - GV nxét , chấm điểm - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 4 HS làm trên bảng con - HS khác nhận xét - Khi tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau. 2’ Bài 3: Tính giá trị biểu thức. a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 b) 11 x 8 - 60 = 88 - 60 = 28 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75 - GV nxét, chấm điểm Bài 4*: Mỗi số trong hình tròn là giá trị của biểu thức nào? - Bài toán cho biết gì? - Yêu cầu làm gì? - Nêu cách thực hiện? - GV nhận xét, chấm điểm D. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét, dặn dò - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS làm bài trên bảng - HS nhận xét bài của bạn - HS nêu lại qui tắc tính - 1 HS đọc yêu cầu - Cho biết biểu thức và giá trị của biểu thức - Hỏi mỗi số trong hình tròn là giá trị của số nào? - Tính giá trị của từng biểu thức ra nháp xem giá trị của mỗi biểu thức tương ứng với số nào rồi nối. - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài - HS khác nhận xét, nêu cách khác Tiết 2: Chính tả: (Nhớ – viết): Về quê ngoại I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức thể thơ lục bỏt . - Làm đỳng BT(2) a II. Các hoạt động dạy học: Tg HĐ của GV HĐ của HS 1’ 4’ 33’ 1’ A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ; - Thi tìm từ có tiếng bắt đầu bằng âm tr /ch + Ai không tìm được sẽ bị phạt - GV đánh giá C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS đọc từ, chỉ định bạn khác đọc + Ví dụ: trong trẻo, chong chóng, trung thành, chung sức... - HS khác nhận xét Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tập viết chính tả theo hình thức nhớ - viết để viết lại chính xác từng câu chữ ở đoạn đầu bài Về quê ngoại. Sau đó tiếp tục làm các bài tập chính tả. - HS mở SGK, ghi vở 22’ 2. Hướng dẫn HS viết 2.1. Hướng dẫn chuẩn bị ã Đọc đoạn viết: - GV đọc 1 lần Chú ý từ, ngữ: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm,... ã Hướng dẫn nhận xét cách trình bày bài viết - GV nêu câu hỏi ? Bài thơ được viết theo thể thơ gì? ? Cách trình bày bài thơ thể thơ bốn chữ? ? Bài thơ có mấy dấu câu, phân bố như thế nào? - GV nhận xét, chốt - GV đọc từ dễ lẫn ã Viết tiếng, từ dễ lẫn : hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm,... ã Nhẩm lại đoạn viết 2.2. HS viết bài - Lưu ý cách trình bày - GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết - GV chấm, nhận xét một số bài 2.3. Chấm, chữa bài - 2 HS đọc thuộc, cả lớp đọc thầm - Lục bát - Dòng sáu lùi vào 2 ô, dòng 8 viết sát lề vở - Có 5 dấu chấm cuối mỗi dòng 8 chữ, 3 dấu phẩy ở 3 dòng 6 chữ đầu tiên,.. - HS khác nhận xét HS viết vào vở nháp - 1 HS đọc lại - HS nhẩm lại 1 phút - HS nhớ, viết bài - HS đọc, soát lỗi 10’ 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - GV treo bảng phụ Điền vào chỗ trống : tr hay ch Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ, kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. - GV nhận xét, khái quát - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng chữa - HS khác nhận xét, nêu ý nghĩa câu ca dao - HS khác nhận xét, bổ sung 2’ D. Củng cố - dặn dò; - GV nxét tiết học, dặn dò - Về nhà rèn chữ, sửa lỗi chính tả - Học thuộc các câu thơ, tục ngữ - Tự làm thêm phần b Tiết 3: Tập làm văn: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn I. Mục tiêu: - Nghe và kể được cõu chuyện Kộo cõy lỳa lờn ( BT1) - Bước đầu biết kể về thành thị , nụng thụn dựa theo gợi ý ( BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn gợi ý của BT2 - Tranh ảnh về nông thôn III. Các hoạt động dạy học: Tg HĐ của GV HĐ của HS 1’ 4’ 33’ A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện : Giấu cày - Đọc bài làm giới thiệu tổ của mình - GV đánh giá C. Bài mới: - HS thực hiện - HS khác nhận xét 1’ 1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô sẽ kể câu chuyện Kéo cây lúa lên, các em chú ý lắng nghe để còn kể lại thật hay. Sau đó chúng ta sẽ nói những hiểu biết của mình về vùng nông thôn - HS ghi vở 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên. ã Kể mẫu - GV kể chuyện lần 1 - GV kể chuyện : giọng vui, khôi hài. ? Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì? ? Về nhà anh chàng nói gì với vợ ? ? Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo? - GV nhận xét, chốt - GV kể lần 2 ã Kể theo nhóm - GV và HS bình chọn người kể hay nhất ã Kể thi trước lớp - GV nhận xét ? Câu chuyện buồn cười ở điểm nào? Bài 2: Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị. - Nhờ đâu em biết? - Cảnh vật, con người ở nông thôn (Thành thị) có gì đáng yêu? - Em thích nhất điều gì? ã Kể mẫu: VD: Tuần trước em được xem một chương trình trên ti vi kể về một bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Em là người thành phố, ít được đi chơi, nhìn trang trại rộng rãi của bác nông dân em rất thích. Em thích nhất cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá dưới một cái ao rất rộng và nhiều cá.Cảnh hai con trai của bác tuổi như chúng em cưỡi trên hai con bò vàng rất đẹp, tay vung roi xua đàn bò đi ăn cỏ trên sườn đê - Lắng nghe - HS trao đổi theo cặp, trả lời - Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh - Chàng khoe đã kéo lúa lên cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh - Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ, nên bị héo rũ - HS khác bổ sung - HS kể theo nhóm 4 - HS xung phong kể lại câu chuyện - HS khác nhận xét - HS thi kể - HS khác nhận xét. - HS khác bổ sung - Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình làm cho ruộng nhà mọc nhanh hơn - HS khác nhận xét - Em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể lại - HS trao trả lời - HS kể mẫu - GV gợi ý, giúp đỡ ã Kể theo nhóm ã Kể thi trước lớp - GV nhận xét, chấm điểm - HS kể theo cặp - HS kể trước lớp - HS khác nhận xét 2’ D. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn dò + Kể lại câu chuyện cho mọi người, tìm hiểu về nông thôn Tiết 4: Luyện Toán: Ôn tập I- Mục tiêu. - Củng cố về chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. - Rèn kĩ năng tính và đặt tính phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. II- Các hoạt động dạy và học. Tg HĐ của GV HĐ của HS 2’ 33’ 2’ 1- ổn định tổ chức. 2- Hướng dẫn ôn tập. Baứi 1: Khoỏi lụựp 5 phaỷi troàng 366 caõy vaứ khoỏi lụựp 5 ủaừ troàng ủửụùc 1/3 soỏ caõy. Hoỷi Khoỏi lụựp 5 coứn phaỷi troàng bao nhieõu caõy nửừa? - ẹeà baứi cho bieỏt gỡ? - Baứi toaựn hoỷi gỡ? - Muoỏn bieỏt khoỏi lụựp 5 phaỷi troàng bao nhieõu caõy nửừa ta phaỷi laứm theỏ naứo? Giaỷi Soỏ caõy Khoỏi lụựp 5 ủaừ troàng: 366 : 3 = 122 (caõy) Soỏ caõy coứn phaỷi troàng laứ: 366 – 122 =244 (caõy) ẹaựp soỏ : 244 caõy - Gv nhaọn xeựt Baứi 2: Duứng baỷng nhaõn, chia ủeồ tỡm soỏ thớch hụùp 7 5 9 5 6 4 48 54 63 8 9 7 - GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả đúng Baứi 3: Coự 34 con thoỷ naõu vaứ 29 con thoỷ traộng, nhoỏt vaứo 7 chuoàng. Hoỷi moói chuoàng coự bao nhieõu con thoỷ? - ẹeà baứi cho bieỏt gỡ? - Baứi toaựn hoỷi gỡ? - Muoỏn bieỏt moói chuoàng coự bao nhieõu con thoỷ ta laứm theỏ naứo? Giaỷi Soỏ thoỷ traộng vaứ thoỷ naõu coự: 34+29=63 (con) Soỏ con thoỷ ụỷ moói chuoàng coự 63: 7 = 9 (con) ẹaựp soỏ: 9 con - Gv nhaọn xeựt 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS ủoùc ủeà baứi - Khoỏi lụựp 5 phaỷi troàng 366 caõy vaứ ủaừ troàng ủửụùc 1/3 soỏ caõy - Hoỷi khoỏi lụựp 5 phaỷi troàng bao nhieõu caõy nửừa? - Ta tỡm soỏ caõy khoỏi lụựp 5 ủaừ troàng,sau ủoự laỏy soỏ caõy phaỷi troàng trửứ ủi soỏ caõy ủaừ troàng. - HS laứm baứi vaứo vụỷ. - 1 HS laứm baỷng lụựp - Lớp nhận xét. - Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi . - HS laứm baứi vaứo vụỷ. Chữa bài 35 30 36 7 5 9 5 6 4 48 54 63 6 6 9 8 9 5 7 - Lớp nhận xét. - HS ủoùc ủeà baứi - coự 34 con thoỷ naõu vaứ 29 con thoỷ traộng, nhoỏt vaứo 7 chuoàng - Hoỷi moói chuoàng coự bao nhieõu con thoỷ? - Ta tỡm soỏ thoỷ naõu vaứ thoỷ traộng coự.Sau ủoự laỏy soỏ con thoỷ chia cho soỏ chuoàng ta ủửụùc soỏ con thoỷ ụỷ moói chuoàng. - HS laứm baứi vaứo vụỷ. - 1 HS laứm baỷng lụựp - Lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: