Toán
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I- MỤC TIÊU:
- HS nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
- Vận dụng quy tức để tính được chu vi hình chữ nhật và làm quen với giải toán có nội dung hình học.
- Giáo dục lòng say mê học toán cho HS.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV-Vẽ 1 hình chữ nhạt 3 dm, 4 dm lên bảng phụ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 18 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 Toán Chu vi hình chữ nhật I- Mục tiêu: - HS nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. - Vận dụng quy tức để tính được chu vi hình chữ nhật và làm quen với giải toán có nội dung hình học. - Giáo dục lòng say mê học toán cho HS. II- Đồ dùng dạy học:- GV-Vẽ 1 hình chữ nhạt 3 dm, 4 dm lên bảng phụ.. III- Hoạt động dạy học: 1- Hướng dẫn h/s tính chu vi HCN:(10’) - GV nêu bài toán: Tính chu vi hình tứ giác ABCD có AB = 2 cm, BC = 3 cm, CD = 5 cm, DA = 4 cm. - HD tìm chu vi ở nháp. - GV cho HS tính chu vi. - Số đo chiều dài, chiều rộng được nhắc lại bao nhiêu lần ? - GV hướng dẫn cách viết gọn hơn. 4 x 2 + 3 x 2 hay (4 + 3) x 2 - Rút ra quy tắc.- (dài + rộng) x 2. - Chú ý cùng đơn vị đo. 2- Thực hành:(22’) * Bài tập 1 (87):- GV cho HS làm nháp. - Củng cố cách tìm chu vi hình chữ nhật có độ dài các cạnh cho trước. * Bài tập 2 (87):- GV cho HS làm vở. - GV cùng HS chữa và củng cố cách giải toán có liên quan đến cách tính chu vi hình chữ nhật. * Bài tập 3 (87): - Tính chu vi của từng hình rồi so sánh. - Củng cố được khái niệm tính chu vi hình chữ nhật và so sánh số. IV- Củng cố dặn dò:(2’)- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - GV nhận xét tiết học, nhớ cách tính chu vi hình chữ nhật. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS lên tìm. 2 + 3 + 4 + 5 = 14 cm - Cộng các số đo các cạnh lại. - 1 HS lên bảng dùng thước đo chiều dài mỗi cạnh. AB = 4 dm BC = 3 dm - 1 HS trả lời: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài = nhau, 2 cạnh rộng = nhau. - 1 HS lên bảng, dưới nháp. 4 dm + 3 dm + 4 dm + 3 dm = 14 dm - 1 HS lên tính. (4 + 3) x 2 = 14 dm - HS nêu thành lời (quy tắc). - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS chữa câu a.- 1 HS chữa câu b. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm vở, 1 HS lên chữa. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS thực hiện nháp, 1 HS lên chữa. Tập đọc - kể chuyện Ôn tập và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (t 1) I- Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Kiểm tra đọc thành tiếng, học sinh đọc thông các bài tập đọc từ đầu năm; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu;, giữa các cụm từ. Kiểm tra đọc hiểu trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài học. - Rèn kỹ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe viết: Rừng trong nắng. II- Đồ dùng dạy học.GV- Phiếu viết tên các bài tập đọc. III- Hoạt động dạy học. 1- Giới thiệu bài: 2- Kiểm tra tập đọc:(20’) - GV gọi từng HS lên bốc thăm. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Bài tập 2:(10’) + Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn 1 đoạn chính tả. - Giải nghĩa: Uy nghi, tráng lệ. - Đoạn văn tả cảnh gì ? - Tìm và ghi ra nháp từ, tiếng khó viết. + GV đọc cho HS viết bài. + GV thu chấm và chữa bài. - GV thu chấm 10 quyển. - GV chữa bài cho HS. - HS nghe. - Kiểm tra khoảng 10 - 12 HS - Từng HS bốc thăm.- HS chuẩn bị 1 phút. - HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - HS nghe, đọc thầm theo, 2 HS đọc lại. - 2 HS trả lời. - HS tìm và ghi ra nháp. - HS nghe và viết vào vở. - HS thu vở. Tập đọc - kể chuyện Ôn tập và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (t 2) I- Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm như tiết 1. - Ôn luyện về so sánh (tìm được những hình ảnh về so sánh). - Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ. II- Đồ dùng dạy học:GV- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.- Bảng phụ chép bài tập 2,3. III- Hoạt động dạy học: 1- Giáo viên giới thiệu bài: 2-Kiểm tra tập đọc:(18’)HS lên bốc thăm đọc và trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Bài tập 2: (8’) GV treo bảng phụ. - GV giải nghĩa: Nếu, dù. - GV cho đặt câu: Dù. - GV cho HS làm bài vở bài tập. - GV chữa bài cho HS. 4- Bài tập 3: (7’) GV treo bảng phụ. - Từ Biển trong câu có ý nghĩa gì ? - GV chốt lại. - Biển ở đây không phải chỉ vùng nước mặn trên bề mặt trái đất mà nó có nghĩa là tập hợp có rất nhiều sự vật. - GV cho HS àm vở bài tập. IV- Củng cố dặn dò:(3’) - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - 12 HS. - Từng HS lên bốc thăm. - HS đọc bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nghe. - 1 HS đặt. - HS làm bài vở bài tập, 1 HS chữa bảng. - 2 HS đọc lại bài đúng. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS nghe. - HS làm bài vở bài tập. Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 Buổi sáng: Toán Chu vi hình vuông I- Mục tiêu: - Giúp HS biết cách tính chu vi hình vuông. - Biết vận dụng quy tắc để tính chu vi 1 só hình có dạng hình vuông. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: GV- Vẽ sẵn 1 hình vuông có cạnh 3 cm. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ:(2’) - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ? - Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài = 6 cm, chiều rộng = 4 cm ? B- Bài mới:(30’) 1- Giới thiệu bài: 2- Cách tính chu vi hình vuông: (10’)GV vẽ hình. - GV cho HS quan sát hình vẽ trên bảng. - Gọi HS đo độ dài 1 cạnh. - HD tìm các cạnh còn lại. - GV cho HS tính chu vi. - HD viết thành phép nhân. - 3 là độ dài của mấy cạnh. - 4 là gì ? - HD nêu thành quy tắc. 3- Thực hành:(20’)* Bài tập 1 (88): - Tính chu vi hình vuông có cạnh = ? GV cho HS làm bút chì vào SGK để củng cố chu vi hình vuông. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2 (88): - HD tóm tắt và giải vở. - GV hỏi để củng cố cách tính chu vi hình vuông. * Bài tập 3 (88): - Chiều dài hình chữ nhật là mấy viên gạch ?. - Độ dài 1 cạnh của viên gạch là chiều nào của hình chữ nhật ? - Độ dài của hình chữ nhật đã biết chưa. - HD cách tính. - Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật khi chỉ biết chiều rộng. * Bài tập 4 (88): - HD đo độ dài cạnh hình vuông rồi tính chu vi. - GV cùng HS chữa, củng cố cách đo độ dài và cách tính chu vi hình vuông. III- Củng cố dặn dò:(2’) - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ cách tính chu vi hình vuông. - 1 HS nhận xét. - 1 HS lên bảng. - HS nghe. - HS quan sát. - 1 HS đo: 3 dm. - Mỗi cạnh đều 3 dm. - 1 HS nêu: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 dm. 3 x 4 = 12 dm - 1 HS trả lời, nhận xét. - 4 lần (4 cạnh như nhau) - 3 HS nhắc lại quy tắc. - 1 HS đọc yêu cầu và đọc mẫu. - 12 cm, 31 cm, 15 cm. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS giải vở, 1 HS chữa. - 1 cạnh: 10 cm. - 4 cạnh = ? cm . 10 x 4 = 40 cm. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 3 viên. - Chiều rộng. - Chưa biết. - HS làm nháp, 1 HS lên chữa. 20 x 3 = 60 cm (60 + 20) x 2 = 160 cm. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm nháp, 1 HS lên chữa. Chớnh tả Ôn tập kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng (tiết 3) I- Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Rèn kỹ năng điền vào giáy tờ in sẵn. -Giáo dục HS kính trọng, lễ phép và biết ơn thầy cô giáo. II- Đồ dùng dạy học. GV- Phiếu viết tên các bài tập đọc để kiểm tra. III- Hoạt động dạy học.(30’) 1- Giới thiệu bài: 2- Kiểm tra phần đọc: - GV gọi HS lên bốc thăm chuẩ bị bài rồi đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Bài tập 2: - GV cho HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập. - GV cho HS đổi chéo bài kiểm tra nhau. - GV cùng HS chữa bài. IV- Củng cố dặn dò:(2’) -GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ mẫu giấy mời - HS nghe. - 12 HS kiểm tra phần đọc. - 1 HS lên, HS đầu chuẩn bị 1 phút, sau đó gọi tiếp từng HS lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu giấy mời. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS kiểm tra nhau. - 1 số HS đọc lại bài. Tập đọc Ôn tập kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (tiết 4) I- Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: GV- Bảng phụ chép bài tập đọc 2 (150). - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ(2’) Kiểm tra bài 2. B- Bài mới:(30’) 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Bài mới: HD kiểm tra tập đọc. - GV gọi HS lên bốc thăm và đọc bài. - GV nhận xét cho điểm. 3- Bài tập 2 (150): - GV treo bảng phụ lên bảng. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - GV cho làm theo cặp. - Gọi HS lên bảng. - GV cùng HS chữa bài để củng cố dấu câu cho HS. - GV cần nêu và phân tích để HS hiểu rõ cách điền dấu câu cho đúng. - Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy ta phải làm gì ? IV- Củng cố dặn dò:(2’) - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý khi viết, đọc gặp dấu chấm dấu phẩy. - 1 HS đọc bài và điền vào giấy mời. - HS lắng nghe. - HS lên bốc thăm rồi chuẩn bị đọc bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc chú giải. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - HS làm bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm. - HS chú ý nghe, 2 HS đọc alị đoạn văn cho đúng. - Ngắt nghỉ hơi, hạ giọng cuối câu. Buổi chiều: Luyện toỏn Luyện tập về tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông I- Mục tiêu: - Củng cố lại cho HS cách tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông. - Rèn kỹ năng tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông. Vận dụng vào giải toán. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ chép bài tập 4. III- Hoạt động dạy học: * Bài tập 1: GV viết bảng lớp đầu bài. - Tính chu vi hình chữ nhật ABCD biết cạnh chiều dài AB= 18 cm, cạnh chiều rộng = 10 cm. - GV yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi HS lên chữa bài. - GV cùng HS nhận xét và gọi HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. * Bài tập 2: GV chép bảng lớp. - Tính chu vi hình chữ nhật ABCD (biết nửa chu vi hình chữ nhật đó là 34 dm). - GV yêu cầu HS làm nháp và gọi HS chữa. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. * Bài tập 3: Chu vi hình vuông là 24 cm. Tìm cạnh hình vuông ấy ? - GV cho HS làm vở để chấm.- GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 4: Dành cho HS giỏi. -GV treo bảng phụ. Nếu độ dài của các cạnh hình vuông là số tự nhiên liên tiếp thì chu vi hình vuông đó là?vì sao ? a = 13 dm ; c = 4 cm b = 15 dm ; d = 12 dm - GV cùng hS chữa bài và giải thích. III- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài đổi vở kiểm tra. - 1 HS chữa trên bảng. - 1 HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm vở nháp kiểm tra nhau. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài, 1 HS lên chữa. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở. Tiếng Việt (ôn) Tập làm văn: tuần 17 I- Mục tiêu: - Giúp HS biết viết 1 lá thư cho bạn kể về những điều em biết về thành thị và nông thôn. - Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. - Giáo dục HS yêu quý làng quê và thành thị. II- Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Giáo viên hư ... ớ cách giải toán. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS tóm tắt giải bài, đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS chữa bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa. - 1 HS đọc đầu bài trên bảng phụ: Có 2 bao gạo, biết 1/5 số gạo ở bao thứ nhất bằng 1/7 số gạo ở bao thú 2. Biết bao thứ hai hơn bao thứ nhất 12 kg. Tìm số gạo ở mỗi bao ?. Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011 Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: - Củng cố lại phép nhân, chia trong bảng hai, ba chữ số với số có 1 chữ số; tính giá trị biểu thức, chu vi hình chữ nhật, hình vuông. -Rèn kỹ năng tính toán và giải toán. -Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ(3 phút) GV chữa bài 3,4. B- Bài mới:(30 phút)1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn phép chia: * Bài tập 1 (90): - HD làm miệng củng cố các bảng nhân chia trong bảng.- Vì sao biết 9 x 5 = 45. 63 : 7 = 9 * Bài tập 2 (90):- HD làm nháp. - GV cùng HS chữa để củng cố cách nhân chia số có 2, 3 chữ số với số có 1 chữ số. * Bài tập 3 (90): -HDtóm tắt bài toán bằng hình vẽ hoặc bằng lời - HD giải vở, chấm, chữa để củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật. * Bài tập 4 (90):- HD tóm tắt, giải vở. - GV thu chấm và chữa bài. - GV củng cố dạng toán tìm 1 trong các phần bằng nhau. * Bài tập 5 (90):(h/s khá giỏi) - HD làm nháp, củng cố cách tính giá trị của biểu thức IV- Củng cố dặn dò:(3 phút)- GV nhận xét tiết học. - 2 HS chữa. - HS chú ý nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS lần lượt nêu kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dưới nháp. - 2 HS nói cách nhân chia. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 dài; 1 dài: 100 m; 2 rộng, 1 rộng: 60 m CV. - 1 HS chữa: (100 + 60) x 2 = 320 - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. 81 - (81 : 3) = 54 m, hoặc: Số mét còn lại gấp 3 - 1 = 2 lần số vải đã bán. Vậy cuộn vải còn 81 : 3 x 2 = 54 m - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS làm bảng, dưới nháp nêu cách làm. Tập viết Ôn tập kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (tiết 6) I- Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng - ôn lại văn viết thư. - Rèn kỹ năng viết 1 lá thư đúng thể thức, đúng nội dung. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học:- Viết thư vào vở tập làm văn.- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. III- Hoạt động dạy học:(30’) 1- GV giới thiệu bài: - Kiểm tra đọc: Học thuộc lòng. - GV gọi HS lên bốc thăm và đọc. - GV nhận xét cho điểm. 3- Bài tập 2 (151): - Bài yêu cầu làm gì ?- Viết cho ai ? - Nội dung thư yêu cầu làm gì ? - Các em chọn viết thư cho ai ? - Các em sẽ hỏi gì ? - GV cho HS làm bài trong vở tập làm văn. - GV quan sát, nhắc nhở HS. - GV thu chấm và chữa bài. IV- Củng cố dặn dò:(2’)GV nhận xét tiết học; chuẩn bị bài tiết 7. - HS lắng nghe. - Từng HS bốc thăm, chuẩn bị rồi đọc bài. -1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Viết thư. - Người thân (người mình quý). - Thăm hỏi tình hình sức khoẻ, tình hình ăn ở, học tập, làm việc .... - 1 số HS nêu. - Sức khoẻ. - HS làm bài. Chính tả Ôn tập kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (tiết 7) I- Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng và luyện dấu chấm, dấu phẩy. - Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy thành thạo. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ chép bài tập 2.- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. III- Hoạt động dạy học:(30’) 1- Giới thiệu bài: 2- Kiểm tra học thuộc lòng. - GV cho HS bốc thăm và đọc bài. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ. - Bài yêu cầu làm gì ? - Khi viết chữ đầu ta viết thế nào ? - GV yêu cầu HS làm vở bài tập. - GV quan sát nhắc nhở HS làm bài. - GV cùng HS chữa bài và nhận xét. - GV kết luận. - Một cậu bé .... phố, lúc .... mẹ: Mẹ ạ, bây ... nhát lắm. Mẹ ngạc nhiên: - Sao con nói thế ?Cậu bé trả lời: - Vì cứ mỗi .... đường, là .... con. IV- củng cố dặn dò:(2’)- GV nhận xét tiết học; nhắc HS về kể chuyện cho người khác nghe. - HS lắng nghe. - Từng HS lên bốc thăm và đọc bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Chép lại mẩu chuyện. - Ghi dấu chấm, dấu phẩy. - Viết hoa. - 1 HS đọc chuyện, HS khác đọc thầm. - 1 HS lên bảng, HS khác làm vở. - 2 HS đọc lại bài đúng. - Nhận xét, nêu cách đọc khi gặp dấu 2 chấm, dấu chấm hỏi. Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 Toán Kiểm tra định kỳ (cuối kỳ I) ( Phũng ra đề) --------------------------------------------- Thể dục Sơ kết học kỳ I I- Mục tiêu: - Sơ kết học kỳ I, hệ thống những KT, KN đã học; chơi đua ngựa. -Rèn kỹ năng luyện tập tốt hơn. -Giáo dục HS có ý thức trong học tập và tham gia trò chơi. II- Địa điểm phương tiện. - HS tập tại sân trường, chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi: Đua ngựa. III- Hoạt động dạy học: 1- Phần mở đầu.(5 phút) - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động. 2- Phần cơ bản:(20 phút) - GV sơ kết học kỳ I. - Hệ thống lại những KT, KN đã học trong học kỳ I. - GV củng cố lại cách dóng hàng, điểm số, bài thể dục 8 động tác. - Đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái. - Nêu các trò chơi vận động. - GV gọi 1 số HS tập đúng, đẹp các động tác lên tập lại. - GV cho HS chơi trò chơi Đua ngựa 3- Phần kết thúc:(5 phút) - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - HS nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm 1 hàng dọc quanh sân. - HS chú ý nghe, HS nhắc lại khẩu lệnh. - Tìm người chỉ huy, thi xếp hàng, mèo đuổi chuột, chim về tổ, đua ngựa. - HS quan sát. - HS chơi 5 phút. tập làm văn kiểm tra viết ( chính tả, tập làm văn) I- Mục tiêu: - Kiểm tra phần viết chính tả và làm bài tập làm văn của HS. - Kiểm tra kỹ năng viết đúng, sạch đẹp, cách trình bày rõ ràng. - Giáo dục HS có ý thức trong khi làm bài, bình tĩnh tự tin. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra phần viết chính tả: (5 điểm) Bài viết: Anh đom đóm (từ đầu đến ngon giấc). - GV đọc cho HS viết vào giáy kiểm tra (thời gian 15 phút). B- Kiểm tra phần tập làm văn: (5 điểm) Đề bài: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về việc học tập của em trong học kỳ I. - HS làm bài trong 25 phút. III- Biểu điểm: 1- Chính tả: sai, lẫn phụ âm đầu, vần, thanh, viết hoa, thiếu chữ ghi tiếng đầu; mỗi lỗi trừ 0,5 điểm. - Viết xấu, bẩn, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, .... (toàn bài trừ 1 điểm). 2- Tập làm văn: Viết được 7 câu trở lên, đúng nội dung, đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi, rõ ràng, sạch sẽ (5 điểm). ------------------------------------------------------------ Thủ công CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 2) I/. Mục tiờu : -Kẻ, cắt, dỏn được chữ Vui Vẽ. Cỏc nột chữ tương đối phẳng và đều nhau. Cỏc chữ dỏn phẳng và cõn đối. - GDHS yờu thớch sản phẩm làm ra. II/. Đồ dựng dạy học: Mẫu của chữ VUI VẺ đó dỏn . Tranh về quy trỡnh kẻ , cắt , dỏn chữ VUI VẺ. III/. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ . Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ . .Bài mới:a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 3: - Yờu cầu học sinh nhắc lại cỏc quy trỡnh gấp cắt và dỏn chữ “Vui vẻ “. - Treo tranh quy trỡnh gấp cắt chữ “ vui vẻ “ lờn bảng. - Nhắc lại một lần quy trỡnh này . + Bước 1 : Kẻ cắt cỏc chữ VUI VẺ và dấu hỏi. - Hướng dẫn cỏc quy trỡnh kẻ , cắt và dỏn chữ V, U, I, E như tiết trước đó học. + Bướ 2: Dón thành chữ VUI VẺ. + Sau khi hướng dẫn xong cho HS thực hành kẻ, cắt và dỏn chữ VUI VẺ vào vở . * Hoạt động 4 : - Yờu cầu cỏc nhúm trưng bày sản phẩm trước lớp. - Hướng dẫn lớp nhận xột từng sản phẩm . - Chọn ra một số sản phẩm đẹp tuyờn dương HS. 4. Củng cố - Dặn dũ - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . - Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo về sự chuẩn bị của cỏc tổ viờn trong tổ mỡnh . - Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu bài . - 2HS nhắc lại cỏch kẻ, cắt dỏn cỏc chữ V, U , E , I . - Lớp quan sỏt về quy trỡnh gấp cắt dỏn chữ “ VUI VẺ “ kết hợp lắng nghe để nắm về cỏc bước và quy trỡnh kẻ, cắt, dỏn cỏc con chữ . - Tiến hành kẻ , cắt và dỏn chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giỏo viờn vào vở . - Cỏc nhúm trưng bày sản phẩm trước lớp . - Nhận xột đỏnh giỏ sản phẩm của nhúm khỏc - Dọn vệ sinh lớp học. Tự nhiên xã hội Vệ sinh môi trường I- Mục tiêu: - Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. - Nêu được việc nên làm và không nên làm. - Giáo dục HS thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra. II- Đồ dùng dạy học. GV- Tranh minh hoạ trong SGK. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)Nhận xét tiết ôn tập và kiểm tra. B- Bài mới:(30 phút)1- Giới thiệu bài: 2- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - GV chia lớp thành 4 nhóm quan sát các hình 1,2 trang 68 và trả lời các cau hỏi SGK. - Yêu cầu đại diện phát biểu. - GV nêu thêm sự ô nhiễm rác thải ở những nơi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người. - Rút ra kết luận. 3- Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát hình trang 69 SGK. - Các nhóm trình bày, GV cùng HS khác bổ sung. - Hỏi 2 câu hỏi trang 69. - GV giới thiệu những cách xử lý rác thải hợp vệ sinh. 4- Hoạt động 3: Tập sáng tác các bài hát theo yêu cầu nội dung bài học. - GV chia lớp 4 nhóm.- Các nhóm trình bày. - GV cùng HS nhận xét. IV- Củng cố dặn dò.(3 phút) - GV nhận xét tiết học.- Nhắc HS làm tốt phần thực hành, xử lý rác thải ở gia đình mình. - HS quan sát tranh SGK. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét. - 2 HS thành 1 cặp thảo luận. - Đại diện nhóm. - Các nhóm thảo luận và sáng tác. - Đại diện nhóm Hoạt động tập thể Tổ chức hội vui học tập I- Mục tiêu: - HS được củng cố kiển thức đã học thông qua các trò chơi. -HS thực hành các kiến thức đã học thành thạo. - Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin khi tham gia hội thi. II- Hoạt động dạy học 1- Hái hoa dân chủ. - GV viết các câu hỏi môn tập đọc, luyện từ và cau, Tự nhiên xã hội, đạo đức vào phiếu, cho HS lên bốc thăm. 2- Giải toán tiếp sức. - GV đưa ra 3 đề toán cho 3 đội lên thi giải (lần lượt từng em). - GV cùng HS chọn đội thắng cuộc. III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lần lượt lên bốc thăm (hái hoa), đọc to câu hỏi và trả lời; HS khác lắng nghe, nhận xét. - Mỗi đội 3 HS. - HS khác nhận xét.
Tài liệu đính kèm: