Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2 (23)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2 (23)

Tập đọc – Kể chuyện Tiết 2-3 AI CÓ LỖI ?

A/ Mục tiêu :

 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- Giáo dục KNS : - Giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, kiểm soát cảm xúc.

B / Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2 (23)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 2 Lòch Baùo Giaûng
Từ ngày 05/9 09/9/2011
THỨ
MÔN 
BAØI DAÏY
2
TĐ
TĐ
T
AV
Ai coù loãi ?
Ai coù loãi ?
Tröø caùc soá coù ba chöõ soá ( Coù nhôù moät laàn)
 GV chuyeân
3
CT
T
TV
TC
MT
Ai coù loãi ?
Luyeän taäp.
OÂn chöõ hoa AÊ, AÂ.
Gaáp taøu thuyû hai oáng khoùi ( T2 ).
GV chuyeân
4
TĐ
T
TN&XH
AV
LT&C
Coâ giaùo tí hon 
OÂn taäp caùc baûng nhaân .
Veä sinh hoâ haáp 
GV chuyeân
Töø ngöõ veà thieáu nhi . OÂn taäp caâu Ai laø gì?
5
CT
AN
T
ĐĐ
( N- V ) Coâ giaùo tí hon 
GV chuyeân
OÂn taäp caùc baûng chia .
Kính yeâu Baùc Hoà (tt)
6
TN&XH
T
TD
TLV
SHTT
Phoøng beänh ñöôøng hoâ haáp 
Luyeän taäp 
GV chuyeân
Vieát ñôn .
Nhaän xeùt cuoái tuaàn.
Thöù hai ngaøy 05 thaùng 9 naêm 2011.
Tập đọc – Kể chuyện Tiết 2-3 AI CÓ LỖI ?
A/ Mục tiêu : 
	- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
 	- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn 
 	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Giáo dục KNS : - Giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, kiểm soát cảm xúc.
B / Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 	 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
C/ Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTÑB
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tập đọc: 2 em đọc bài “Hai bàn tay em” Giáo viên nhận xét ghi điểm 
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu :
 b) Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu trước lớp 
- Viết từ khó lên bảng (Cô- rét- ti, En- ri -cô .,..Yêu cầu HS đọc).
- Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng câu .
- GV lắng nghe uốn nắn cho HS.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài. Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm đọc theo cặp .
- Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
- Yêu cầu 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh các đoạn 1, 2, 3 
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3, 4 
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 *Yêu cầu học sinh đọc thầm và TLCH.
- Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì? Vì sao hai bạn nhỏ lại giận nhau?
- Vì sao En ri cô hối hận muốn xin lỗi Cô rét ti?
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? Em đoán Cô rét ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn?
- Bố đã trách mắng En ri cô như thế nào? Lời trách của bố có đúng không? Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
 d) Luyện đọc lại : KNS : Giao tiếp
- Chọn để đọc mẫu đoạn 4&5.
* Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em.
- Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai 
- Giáo viên lắng nghe và sửa sai.
- Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
­) Kể chuyện : 1Giáo viên nêu nhiệm vụ 
 2. Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm mẫu trong sách giáo khoa phân biệt nhân vật .
- Yêu cầu học sinh kể cho nhau nghe 
- Yêu cầu học sinh thi kể từng đoạn trước lớp.
- Theo dõi gợi ý học sinh kể còn lúng túng. 
 đ) Củng cố dặn dò : 
KNS : Kiểm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông.
* Qua câu chuyện em học được điều gì ?
- Nhắc lại yêu cầu của tiết kể chuyện .
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời yêu cầu của giáo viên .
- HS lắng nghe.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- HS đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật 
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài (một hoặc hai lượt) 
- HS dựa vào chú giải trong SGK để giải nghĩa từ .
- HS đọc từng đoạn trong nhóm, từng cặp HS tập đọc 
* Hai HS mỗi em đọc một đoạn của bài tập đọc . 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 
 các đoạn .- HS tiếp đọc đoạn 3 và 4 
- HS đọc thầm, thảo luận và TLCH.
- HS trả lời
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Các nhóm tự phân vai (En ri cô , Cô rét ti và người bố)
- Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm. Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát lần lượt dựa vào 5 tranh minh họa của 5 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện. 
- Đọc thầm câu chuyện theo lời kể SGK 
- Từng học sinh kể cho nhau nghe .
- 5 học sinh nối tiếp nhau kể theo 5 đoạn của câu chuyện.. 
 Lớp nhận xét lời kể của bạn.
- Bạn bè phải biết nhường nhịn, yêu thương và luôn nghĩ tốt về nhau, can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn.
HSY
HSY
----------------------------------------------------
Toán (Tiết 6) TRỪ SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (có nhớ một lần)
A/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách thực hiện về phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm. 
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ).
B/ Đồ dùng dạy học: SGK, VBT
C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTÑB
1.Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 2 và bài tập số 3.
- Yêu cầu mỗi em làm một cột bài 2 .
- Chấm vở 2 bàn tổ 1.
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng
 b) Khai thác:
 * Giới thiệu phép trừ: 432 - 215
 + Ghi bảng phép tính 432 - 215 = ? 
- Yêu cầu học sinh đặt tính.
- Hướng dẫn học sinh cách tính.
- Ghi nhận xét về cách tính như sách giáo khoa.
- Phép trừ này có gì khác so với các phép trừ đã học ?
 2 Phép trừ 627 – 143 = ? 
- Yêu cầu học sinh thực hiện tương tự như đối phép tính trên .
- Vậy phép trừ này có gì khác so với phép trừ ở ví dụ 1 chúng ta vừa thực hiện ? 
 c) Luyện tập:
 -Bài 1: 
- Gọi HS nêu bài tập 1
- Yêu cầu vận dụng trực tiếp cách tính như phần lí thuyết tự đặt tính và tính kết quả 
- Yêu cầu lớp làm miệng.
- Gọi 1 số HS nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con 
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3: 
- GV gọi HSđọc bài toán.
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán .
- Yêu cầu 1 HS lên bảng tính .
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Chấm một số vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh .
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách đặt tính về các phép tính trừ số có 3 chữ số có nhớ một lần?
* Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
2 HS lên bảng làm bài.
- HS 1: Lên bảng làm bài tập số 2 
- HS 2: Làm bài 3
- 2 HS khác nhận xét .
- HS nhắc lại.
- Một HS đứng tại chỗ nêu cách đặt tính .
- Lớp theo dõi hướng dẫn về cách trừ có nhớ một lần .
- Rút ra nhận xét phép trừ này khác với phép trừ đã học là phép trừ có nhớ ở hàng chục .
- Dựa vào ví dụ 1 đặt tính và tính khi đến hàng trăm thì dừng lại nghe giáo viên hướng dẫn về cách tính tiếp .
- Ở phép tính này khác với phép tính trên là trừ có nhớ sang hàng trăm 
- Một HS đọc yêu cầu bài 1. 
- Vận dụng cách tính qua 2ví dụ để thực hiện làm bàì 
- HS nhận xét bài bạn 
- HS nêu đề bài sách giáo khoa 
- 3 em lên bảng đặt tính và tính : 
- HS nhận xét bài bạn .
+ Đọc bài tập trong sách giáo khoa.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải bài vào bải vào bảng vở.
- HS nhận xét bài bạn, chữa bài .
- HS nêu cách tính .
HSY
HSG
------------------------------------------------------------
Thöù ba ngaøy 06 thaùng 9 naêm 2011.
Chính tả (nghe- viết )Tiết 3 AI CÓ LỖI
A/ Mục tiêu : 
- Nghe - viết dúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uếch, uyu (BT2).
- Là đúng BT(3)a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
B/Đồ dùng dạy học: Nội dung hai hoặc ba lần bài tập 3 chép sẵn vào bảng phụ.
C/ Hoạt động dạy - học ::	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ HS thường hay viết sai.
- Nhận xét đánh giá. 
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn nghe viết : - chuẩn bị :
- Đọc mẫu bài lần 1 đoạn văn cần viết.
- Yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc lại 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết:
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
+Khi viết tên riêng ta viết như thế nào?
- Hướng dẫn học sinh viết tên riêng 
- Yêu cầu HS lấy bảng con và viết các tiếng khó Cô- rét- ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm 
- Yêu cầu HS xét. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Đọc cho HS viết vào vở 
- Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề 
- Chấm vở 1 số em và nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chia bảng thành cột .
- Yêu cầu chia lớp thành nhóm chơi tiếp sức: mỗi nhóm tiếp nối nhau viết bảng các từ chứa tiếng có vần uếch, uyu.
- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Bài 3a
- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 3 a .
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn .
- Gọi 2 HS lên làm trên bảng. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào VBT
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà viết lại cho đúng những từ dã viết sai.
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ : 
- Ngọt ngào - ngao ngán, đàng hoàng - cái đàn, hạn hán- hạng nhất..
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2-3 học sinh đọc lại bài 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
- HS trả lời.
- Các tên riêng có trong bài là : Cô-rét- ti, 
ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên rồi đặt gạch nối giữa các chữ .
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Lớp chia thành nhóm .
- Các nhóm thi đua tìm nhanh các từ có vầ:uêch/uyu như: nguyệch ngoạc, rỗng tuyếch, bộc tuệch, khuếch trương, trống huếch trống hoác, khuỷu tay, ngã khuỵu, khúc khuỷu .
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- Lớp thực hiện làm vào vở bài tập .
- HS đọc yêu cầu bài. 
- 2 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT.
- Đổi chéo vở để KT.
- 3-4HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
-------------------------------------------------------
Toán (Tiết 7) LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu 
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần hoặc không nhớ). 
- Vận dụng vào để giải tán có lời văn (có một phép cộng trừ hoặc một phép trừ).
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3 
C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 ... hông tin, làm chủ bản thân, giao tiếp.
 - BVMT : HS biết bảo vệ môi trường học tập cũng như nơi ở để phòng bệnh đường hô hấp.
B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 10 và 11 sách giáo khoa .
C / Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTÑB
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Vệ sinh hô hấp “
- Nêu ích lợi việc thở không khí trong lành?
- Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ sinh đường hô hấp?
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
 *Hoạt động 1: Động não.
KNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? 
+ Hãy kể một số bệnh về đường hô hấp mà em biết ?
* Giáo viên giảng thêm: Tất cả các bộ phận của đường hô hấp đều có thể bị bệnh như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi 
* Hoạt động 2: làm việc với SGK.
KNS : Làm chủ bản thân.
- Bước 1: làm việc theo cặp 
- Yêu cầu 2 em cùng quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 10 và 11 SGK và thảo luận :
- Bức tranh 1 và 2 Nam đã nói gì với bạn Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam? Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng? Bạn của Nam khuyên Nam điều gì?
- Hình 3 Bác sĩ đang làm gì? Khuyên Nam điều gì?
- Hình 4: Tại sao thầy giáo lại khuyên học sinh mặc ấm ?
- Hình 5: Vì sao hai bác đi qua đường lại khuyên hai bạn nhỏ đang ăn kem ?
Bệnh viêm phế quản và viêm phổi có biểu hiện gì ? Nêu tác hại của hai bệnh này ?
- Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi một số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Yêu cầu lớp theo dõi bổ sung. 
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp ?
* Giáo viên kết luận như SGV.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Bác sĩ”
KNS : Giao tiếp
- Hướng dẫn học sinh cách chơi 
- Yêu cầu học sinh đóng vai bệnh nhân và bác sĩ và cách thực hiện trò chơi.
- Cho HS chơi thử trong nhóm, sau đó mời 1 số cặp biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới .
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ 
- Hít thở không khí trong lành giúp cho cơ quan hô hấp làm việc tốt hơn và cơ thể khỏe mạnh.
- Phải thường xuyên lau mũi bằng khăn sạch, không chơi những nơi có nhiều khói, bụi 
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên 
- Các cơ quan hô hấp: mũi, khí quản... 
- Một số bệnh đường hô hấp: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi 
- Từng cặp quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh.
- Từng cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Lớp tiến hành chơi trò chơi.
- Lần lượt từng cặp lên chơi, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- HS nêu nội dung bài học (SGK).
HSY
 -------------------------------------------------
Toán (Tiết 10) LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu : 
Biết cách tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân).
B/ Đồ dùng dạy học: - Hình tam giác, mỗi em bốn hình 
C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTÑB
 1.Bài cũ :
- Gọi HSl ên bảng làm bài tập số 1 cột 3 và 4 và bài tập số 2.
- Chấm vở 1 số em.
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
- Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu BT.
Yêu cầu hs nhắc lại quy tắt tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con GV theo dõi giúp đỡ.
- Gọi 3 HS lên bảng tính mỗi em một biểu thức, lớp nhận xét bổ sung. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : -Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh rồi trả lời miệng câu hỏi :
+ Đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở hình nào?
+ Đã khoanh vào 1 phần mấy số con vịt ở hình B? 
- Học sinh khác nhận xét.
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 -Gọi HSđọc bài toán trong SGK.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
* Nhận xét đánh giá tiết học 
– Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- HS1: làm bài tập 2 
- HS 2 và 3: Làm bài 1 cột 3 và 4 tính.
* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.
- 3 em lên bảng thực hiện. 
- Cả lớp nhận xét bài bạn
- Một em nêu yêu cầu bài 
- Lớp quan sát tranh vẽ và trả lời theo yêu cầu BT.
- Đã khoanh vào ¼ số con vịt ở hình A
- Hình B có 3 hàng đã khoanh vào một hàng vậy đã khoanh vào số con vịt.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập.
- Một học sinh lên bảng giải bài
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
HSY
Tập làm văn (Tiết 2) VIẾT ĐƠN
A/ Mục tiêu :
- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội THTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu của bài Đơn xin vào Đội.
B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn (Vở BT). 
C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTÑB
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở của HS về viết đơn xin thẻ đọc sách. 
- Gọi 2 HS lên làm bài tập 1 
 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài :
 3) Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài 1 : - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài .
- Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu.
- Phần nào trong đơn phải viết như mẫu và phần nào không theo mẫu? Vì sao?
- Giáo viên chốt lại: Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
+ Mở đầu phải viết tên Đội.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn,.
+Tên của đơn, tên người hoặc tổ chức nhận đơn, 
+ Họ tên ngày, tháng, năm sinh của người viết,... trình bày lí do, lời hứa , chữ kí.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở hoặc vào giấy rời đã chuẩn bị trước.
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét, đánh giá. 
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Nhắc HSvề cách trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn khi muốn tham gia vào một đoàn thể nào đó..
- Học sinh nộp vở.
- Hai em lên bảng làm bài tập 1
- Lắng nghe. 
- Hai em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe giáo viên để tìm hiểu thêm về cách viết đơn xin vào Đội.
- Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi.
- Sau đó đại diện nhóm nói về nội dung lá đơn.
- Phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết theo khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do, nguyện vọng và lời hứa riêng.
- Thực hành viết đơn vào vở hoặc vào tờ giấy rời .
- 3-5 HS đọc lại đơn của mình.
- Lớp theo nhận xét bài bạn, bổ sung.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về TLV viết đơn . 
HSY
-------------------------------------------------------
BAØI 1: GIAO THOÂNG ÑÖÔØNG BOÄ 
 I Muïc tieâu : 
 - HS nhaän bieát heä thoáng giao thoâng ñöôøng boä,teân goïi caùc loaïi ñöôøng boä .
 - HS nhaän bieát ñaëc ñieåm cuûa caùc loaïi ñöôøng boä .
 - Phaân bieät ñöôïc caùc loaïi ñöôøng boä vaø bieát caùch ñi treân caùc con ñöôøng ñoù 1 caùch an toaøn.
 - Thöïc hieän ñuùng veà giao thoâng ñöôøng boä.
 II . Chuaån bò :
GV : Baûn ñoà giao thoâng ñöôøng boä VN.
Tranh ñöôøng phoá ñöôøng cao toác,quoác loä tænh loä 
Duïng cuï troø chôi aâm thanh ai ñuùng .
HS : Söu taàm aûnh veà giao thoâng ñöôøng boä .
 III .Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc :
Noäi dung
Thôøi gian
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
 2’
Hoaït ñoäng 1:
15’
Hoaït ñoäng 2
15’
Cuûng coá :
5’
Daën doø :
1’
Giôùi thieäu baøi ghi ñeà 
Giao thoâng caùc loaïi ñöôøng boä :
Muïc tieâu :HS bieát ñöôïc heä thoáng ñöôøng boä ,phaân bieät caùc loaïi ñöôøng 
* Caùch tieán haønh :
 - giôùi thieäu caùc böùc tranh
 - Nhaéc laïi caùc yù ñuùng vaø giaûng.
Keát luaän :Heä thoáng GTÑB ôû nöôùc ta goàm coù :Ñöôøng quoác loä , ñöôøng tænh, ñöôøng laøng xaõ ..
Ñieàu kieän an toaøn vaø chöa an toaøn cuûa ñöôøng boä :
Muïc tieâu :HS phaân bieät ñöôïc ñöôïc ÑKAT vaø chöa an toaøn cuûa caùc ñöôøng ñoái vôùi ngöôøi ñi boä , ñi xe vaø caùc phöông tieän khaùc HS bieát caùch ñi treân caùc ñöôøng: quoác loä ,tænh..
* Caùch tieán haønh:Gôïi yù caùc em ñaõ ñi treân con ñöôøng tænh huyeän .Theo em ñieàu kieän naøo ñaûm baûo ATGT cho nhöõng con ñöôøng ñoù .? 
* Ghi caùc yù kieán leân baûng
* GV nhaän xeùt keát luaän : Nhöõng ÑKAT : ñöôøng phaúng ñuû roäng ,ñeå cho caùc xe traùnh nhau .Coù vaïch keû cho caùc ñöôøng xe chaïy.Coù coïc tieâu bieån baùo hieäu giao thoâng.Coù ñeøn tín hieäu vaïch ngöôøi ñi boä 
Nhaéc HS chuù yù quan saùt nhaän xeùt haønh vi ñuùng sai trong khi tham gia giao thoâng
 Thöïc hieän nhö ñuùng baøi hoïc khi tham gia giao thoâng
 Chuaån bò : GT ñöôøng saét 
Quan saùt nhaän xeùt caùc con ñöôøng
thaûo luaän traû lôøi
 Taäp trung chuù yù nghe
Sinh hoạt
Sơ kết thi đua tuần 1
I) Môc tiªu:
- §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua, ®Ò ra kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
- RÌn kü n¨ng sinh ho¹t tËp thÓ.
- GD HS ý thøc tæ chøc kØ luËt, tinh thÇn lµm chñ tËp thÓ.
II) ChuÈn bÞ: Néi dung sinh ho¹t
III) C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1) §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua:
- §i häc chuyªn cÇn , ........................................................................................................................................................................................................................................................................
- VÖ sinh c¸ nh©n ........................................................................................................................................................................................................................................................................
- Ý thøc häc tËp, nÒn nÕp häc tËp:.......................................................................................................
.....................................................................................................................................
2) KÕ ho¹ch tuÇn tíi:
- Duy tr× tèt nÒ nÕp qui ®Þnh cña tr­êng, líp.
- Thùc hiÖn tèt c«ng t¸c vÖ sinh.
Tuyªn d­¬ng..............................................................................................................
Phª b×nh.....................................................................................................................
*******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 2(2).doc