Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2 (3)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2 (3)

Môn: Tập đọc (KC)

Bài: AI CÓ LỖI?

A. Tập đọc.

- Nắm được nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, cam đảm.

- Nắm được diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện đó là phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.

Rèn Hs

B. Kể chuyện.

 - Giúp Hs dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 Tranh minh họa trong SGK.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2 (3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2: 	Thứ hai ngày 30 tháng 08 năm 2010
Môn: Tập đọc (KC)
Bài: AI CÓ LỖI?
A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, cam đảm.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện đó là phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
Rèn Hs
B. Kể chuyện.
	- Giúp Hs dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Tranh minh họa trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Hai bàn tay em” + TLCH.
- Gv nhận xét.
B. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Luyện đọc
b) Cách tiến hành:
Gv đọc mẫu bài văn
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv viết bảng: Cô-rét-ti, En-ri-cô.
-Gv mời Hs đọc từng đọan trước lớp.
Gv mời Hs giải thích từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
b) Cách tiến hành: 
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Gv cho Hs thảo luận và trả lời câu hỏi
Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
b) Cách tiến hành:
- GV chia Hs ra thành các nhóm. Mỗi nhóm 3 Hs đọc theo cách phân vai
- Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất.
Hoạt động 4: Kể chuyện.
b) Cách tiến hành:
- Gv treo 5 tranh minh hoạ 5 đoạn của câu chuyện.
- Gv mời 5 Hs quan sát tranh và kể năm đoạn của câu chuyện.
- Gv và Hs nhận xét
- Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, đúng trình tự, lời kể sáng tạo.
Nêu lên những điểm các thể hiện chưa tốt cần điều chỉnh. Khi kể không nhìn sách mà kể theo trí nhớ.
Gv và Hs nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs đọc nối tiếp nhau từng câu
2, 3 Hs nhìn bảng đọc, cả lớp đọc ĐT.
Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
Hs giải nghĩa từ.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs luyện đọc theo cặp.
Ba nhóm tiếp nốùi nhau đọc ĐT đoạn 1,2,3.
Hs đọc thầm đoạn 
Hs phát biểu tự do theo suy nghĩ của mình.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Hs tiến hành đọc.
Hs nhận xét.
Hs quan sát.
Hs kể.
Hs nhận xét.
Môn: Toán
Bài: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
Giúp Hs biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
Rèn Hs tính các phép tính trừ (có nhớ) các số có ba chữ số thành thạo.
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Bảng phụ, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4
- Nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu của tiết học.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ. 
A) Cách tiến hành:
432 - 215 
- Gv giới thiệu phép tính: 432 - 215 = ?
- Gv hướng dẫn học sinh thực hiện.
 - Gv mờt 1 Hs đọc lại cách tính các phép tính trừ.
- Gv giới thiệu phép tính : 627 - 143
Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
Cách tiến hành: 
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu các em tự đặt tính dọc , rồi tính.
- Gv mời 5 Hs lên bảng sữa bài, nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu củ đề bài.
- Gv mời 5 Hs lên sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng.
Hoạt động 3: Làm bài 3, 4
Cách tiến hành: 
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Gv nhận xét:
Bài 4: 
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai nhanh hơn. 
- Gv nhận xét. 
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc
3. Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hs đặt tính dọc. 
Hs đọc lại và ghi và tập.
Học sinh lên bảng thực hiện
Hs đọc lại và ghi và tập.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải vào vở.
Hs lên bảng sữa bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs tự giải vào vở.
Hai Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm vào vở.
Đại diện các nhóm lên thi.
Hs nhận xét.
Môn: Đạo đức
	Bài: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS hiểu: 
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn với đất nước và dân tộc Việt Nam. 
- Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ. 
- Kính yêu và biết ơn Bác Hồ. 
- Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy”
- Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó. 
- Luôn luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. 
- Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm). 
- Năm điều Bác Hồ dạy. 
- Vở Bài tập Đạo đức 3, NXB Giáo dục. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT) 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình: đúng (Đ) hay sai (S). Giải thích lý do.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
Hoạt động 2: Cuộc thi : “Hái hoa dân chủ”
Cách tiến hành: 
- GV phổ biến nội dung cuộc thi: Mỗi một nhóm cử 2 HS lập thành một đội để dự thi tìm hiểu về chủ đề Bác Hồ .
- Phổ biến luật thi: Mỗi đội sẽ được tham dự 3 vòng thi.Mỗi một vòng thi sẽ có những hình thức thi khác nhau. Cụ thể như sau: 
* Vòng 1: 
- GV đọc cho các đội 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn khác nhau.Các đội sẽ chọn câu trả lời bằng cách lựa chọn A, B, C, D. 
- Mỗi câu trả lời đúng, đội ghi được một điểm.Mỗi câu trả lời sai đội không ghi được điểm.
* Vòng 2: Bốc thăm và trả lời câu hỏi: 
- Mỗi đội được bốc thăm 1 lần và trả lời câu hỏi của mình.
* Vòng 3: Hát, múa, kể chuyện Bác Hồ.
- Đội thắng cuộc là đội ghi được số điểm cao nhất
- GV nhận xét phần thi của các đội.
* Kết thúc tiết học.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
Mỗi đội sẽ cử ra đại diện để múa, hát hoặc kể chuyện về Bác Hồ.
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2010
Môn: Chính tả
	Bài: Tập chép: Ai có lỗi?
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài “ Ai có lỗi”.
- Viết đúng tên riêng của người nước ngoài. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Bảng phụ viết nội dung BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 3 Hs lên viết bảng :ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm.
- Gv nhận xét bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu của tiết học.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Cách tiến hành:
- Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 2 –3 HS đọc lại đoạn viết.
 - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Đoạn văn nói điều gì?
+ Tên riêng trong bài chính tả? 
+ Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên- 
Hs chép bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc từ 2 đến 3 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Cách tiến hành: 
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV chia bảng thành 4 cột, chia lớp thành 4 nhóm. Mời các nhóm chơi trò tiếp sức.
- Gv và Hs nhật xét bốn nhóm
- Gv chốt lại:
+ Bài tập 3: Chọn từ điền vào chỗ trống 
- Gv mở bảng phụ đã viết sẵn.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Đại diện hai nhóm lên trình baỳ.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
- Gv chốt lại: 
 Câu 3a) : Cây sấu, chữ sấu ; san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn.
Câu 3b) : Kiêu căng, căn dặn ; nhọc nhằn, lằng nhằng, ; vắng mặt, vắn tắt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hs lắng nghe.
2- 3 Hs đọc đoạn viết.
Hs viết vào bảng con
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trong nhóm thi đua viế từ chứa tiếng có vần uêch/uyu.
Cả lớp viết vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Nhóm 1 làm bài 3a.
Nhóm 2 làm bài 3b.
Hs nhận xét.
Môn: Toán
	Bài: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần).
- Củng cố tìm số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Giải toán có lời văn bằng phép tính cộng hoặc trừ.
Tính nhanh, thành thạo.
	Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4.
- Nhận xét ghi điểm.
 ... äp.
Cách tiến hành: 
Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
 + Phải tìm đúng từ ghép với mỗi tiếng đã cho.
 + Viết đúng chính tả những tiếng đó.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu trên bảng.
- Gv chia lớp thành 5 nhóm.
- Gv phát 5 phiếu photô cho 5 nhóm.
- Gv và Hs nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Học sinh lắng nghe.
Một, hai Hs đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.
Có 5 câu.
Hs viết bảng con.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs nhận xét.
Hs của 5 nhóm điền vào phiếu photo.
Đại diện nhóm dán phiếu photo lên bảng, đọc kết quả.
Hs nhận xét.
Hs lời gải đúng vào vở
 Môn: Luyện từ và câu
	Bài: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. 
 ÔN TẬP CÂU: AI - LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU
- Giúp cho Hs mở rộng vốn từ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
- Ôn kiểu câu Ai là gì? (cái gì, con gì).
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Hai phiếu photo BT1. Bảng phụ viết BT3
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- Gv đọc khổ thơ, mời 2 Hs tìm vật được so sánh trong khổ thơ của “ Trần Đăng Khoa”
- Gv nhận xét bài cũ.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu của tiết học.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
 Cách tiến hành:
Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.
- Gv dán lên bảng 2 phiếu photô.
- Gv nhận xét nhóm nào điền đầy đủ và công bố 
nhóm chiến thắng.
- Gv nhận xét.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2: Thảo luận. 
Cách tiến hành: 
Bài tập 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu a)
- Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận:
- Gv mở bảng phụ mời đại diện hai nhóm lên gạch vào. 
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Bài tập 3:
- Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu các em đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm đó.
- Gv và Hs nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên tham gia.
Cả lớp đọc bảng từ mới vừa tìm được.
Hs đọc ĐT bảng từ đã hoàn chỉnh
Hs sửa vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Hs lên làm mẫu.
Nhóm 1 câu a).
Nhóm 2 câu b).
Hs đại diện lên bảng làm.
Hs khác nhận xét.
Cả lớp chữa bài trong vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs và cả lớp làm bài ra giấy nháp.
Môn: Toán
	Bài: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA 
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng chia đã học.
- Thực hành tính nhẩm các phép chia có số bị chia tròn trăm.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Bảng phụ, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
Cách tiến hành:
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng các bảng chia, 3, 4, 5.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửabài.
- Gv nhận xét. 
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv hướng dẫn Hs tính nhẩm. Sau đó yêu cầu các em tự làm.
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng.
Hoạt động 2: Thực hành
Cách tiến hành: 
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh thi học thuộc lòng.
Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs tự giải vào vở.
Hai Hs đứng lên đọc kết quả.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm vào vở.
Hs nhận xét.
Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2009
 Môn: Toán
	Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính.
- Củng cố biểu tượng về ¼.
-Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Xếp hình theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Bảng phụ, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu của tiết học.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 
Cách tiến hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv đưa biểu thức: 4 x 2 + 7.
. Cách 1: 4 x2 + 7 = 8 + 7 = 15.
. Cách 2: 4 x 2 + 7 = 4 x 9 = 36.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. 3 Hs lên bảng làm bài. 
- Gv yêu cầu Hs đổi chéo vở.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và hỏi:
Hoạt động 2: Làm bài 3, 4
Cách tiến hành: 
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv hỏi:
- Gv yêu cầu Hs tự giải vào vở. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét.
Bài 4: 
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cho các thi xếp hình.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài, 3 bạn lên bảng làm bài.
Hs đổi vở kiểm ta chéo với nhau.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Học sinh tự giải vào vở.
1 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs thi đua xếp hình giữa các nhóm.
Hs nhận xét.
 Môn: TN & XH
	Bài: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có khả năng :
- Hiểu được tại sao ta nên thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng.
- Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác haiï của việc hít thở không khí có nhiều khí các - bô - níc, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các hình SGK trang 6, 7.
- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS làm bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu của tiết học.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong lỗ mũi của mình. Nếu không có gương có thể quan sát lỗ mũi của bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi : Các em nhìn thấy gì trong mũi ?
- Tiếp theo, GV đặt câu hỏi : 
- GV giảng :
Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp 
Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 7 SGK và thảo luận theo gợi ý sau :
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV chỉ định 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước cả lớp.
- GV yêu HS cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi :
* Kết luận:
 Kết luận : Không khí trong lành là không khí có nhiều khí ô - xi, ít khí các - bô - níc và khói, bụi,. Khí ô - xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các - bô - níc, khói, bụi,là không khí bị ô nhiễm. Vì vậy thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.
* Kết thúc tiết học
- HS lấy gương ra soi vàå quan sát 
- HS trả lời.
- HS nghe giảng.
- Từng cặp hai HS quan sát và thảo luận câu hỏi.
- HS lên trình bày.
Môn: Tập làm văn
	Bài: VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU
Giúp Hs dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội, mỗi Hs viết được một lá đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh .
Rèn Hs biết viết đúng, chính xác nội dung của đơn.
	Giáo dục Hs biết tôn trọng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Giấy rời để Hs viết đơn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
Cách tiến hành:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.
- Gv và Hs nhận xét bổ sung thêm.
- Gv chốt lại:
+ Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
Sau đó Gv có thể cho một ví dụ giúp Hs hiểu rõ hơn.
Gv mời một số Hs đọc đơn.
Gv nhận xét xem
+ Đơn viết có đúng mẫu không? 
+ Cách diễn đạt trong lá đơn. 
+ Nội dung lá đơn có chân thực có thể hiện những hiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không?
- Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng.
Hoạt động 2: Trò chơi
Cách tiến hành: 
Bài tập 2:
 Sau khi Hs viết đơn vào vở.
 Gv cho Hs chơi trò “ Ai đọc hay, viết đẹp”.
 Gv nhận xét nhóm nào đọc hay, cách trình
bày sạch đẹp.
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hai dãy lên thi đua, mỗi dãy 5 học sinh.
Hs thảo luận.
Đại diện hai nhóm lên trình bày.
Hs lắng nghe.
Hs viết đơn vào vở.
4 Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
Hs đại diện từng nhóm lên đọc lá đơn, cách trình bày lá đơn.
Hs nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2(6).doc