Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2 (38)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2 (38)

Tiết 1,2

Tập đọc – Kể chuyện

Ai có lỗi?

I Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- GDKNS: Giao tiếp;Thể hiện sự cảm thơng; Kiểm sốt cảm xc

B. Kể chuyện:

-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

* GDKN S:Giao tiếp ứng xử văn hóa ;Thể hiện sự cảm thơng ;Kiểm sốt cảm xc

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2 (38)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Từ ngày 2 /9 đến ngày 6 /9 năm 2013
Thứ
Mơn
Tên bài dạy
2
Chào cờ
T Đ-K C
Chiếc áo len
Tốn
Ơn tập về hình học
Đạo đức
Giữ lời hứa
3
Tin học
G V chuyên trách
Chính tả
Chiếc áo len
Tốn
Ơn tập về giải tốn
Thủ cơng
Gấp con ếch (t 1)
Thể dục
Tập hợp hàng ngang,dĩng hàng,điểm số 
4
Tin học
G V chuyên trách
Tập đọc
Quạt cho bà ngủ
Tốn
Xem đồng hồ
Tập viết
Ơn n chữ B
T N-X H
Bệnh lao phổi 
5
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu:Vẽ quả
Chính tả
Chị em 
Tốn
Xem đồng hồ (t t) 
L T-C
So sánh .Dấu chấm
Thể dục
Ơn Đ H Đ N.T C"Tìm người chỉ huy"
6
T N-X H
Máu và cơ quan tuần hồn
Âm nhạc
G V chuyên trách
Tốn
Luyện tập
T L V
Kể về gia đình.Điền vào tờ giấy in sẵn
S H L
Thứ hai, ngày 26 tháng 8 năm 2013
Tiết 1,2
Tập đọc – Kể chuyện
Ai có lỗi?
I Mục tiêu:
A. Tập đọc:
Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GDKNS: Giao tiếp;Thể hiện sự cảm thơng; Kiểm sốt cảm xúc
B. Kể chuyện:
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
* GDKN S:Giao tiếp ứng xử văn hĩa ;Thể hiện sự cảm thơng ;Kiểm sốt cảm xúc ; 
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh minh họa . Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III.Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
Trình bày ý kiến cá nhân; Trải nghiệm; Đĩng vai
IV.Hoạt động dạy – học:
TG
GV
HS
1’
4’
20’
20’
10’
15’
5’
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ :Hai bàn tay em
- Nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Ghi bảng. 
HĐ1: Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài
-Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm.
-Hướng dẫn luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Theo dõi, sửa lỗi ngắt giọng câu. 
-Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm
TIẾT 2
 * HĐ 2: Tìm hiểu bài :
- Câu chuyện kể về ai?
-Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
 - Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét-ti
- En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không?
 - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
 - Bố đã trách En-ri-cô như thế nào?
- Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng hay sai? Vì sao?
-Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen?
 * HĐ3: Luyện đọc lại:
 -HD luyện đọc theo vai
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
Kể chuyện
a) Xác định yêu cầu. 
 b) Hướng dẫn kể chuyện.
-Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh
-Nhận xét, tuyên dương 
4. Củng cố, dặn dò:
 - Em rút ra được bài học gì?
-Chuẩn bị bài “Cô giáo tí hon”.
- Hát đầu giờ.
-2HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-1HS nhắc lại tên bài.
 Chia nhĩm, đọc tích cực
- Theo dõi đọc mẫu.
- Lần lượt mỗi lần đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một câu văn.
- Đọc các từ khó, dễ lẫn.
- Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn.
-Luyện đọc bài theo nhóm đôiû.
-1 em đọc lại bài
Trình bày ý kiến cá nhân., trải nghiệm
-1 HS đọc đoạn 1,2. Cả lớp đọc thầm.
- Kể về En-ri-cô và Cô-rét-ti.
- Vì Cô-rét-ti vô tình chạm phải khuỷu tay En-ri-cô. Hiểu lầm bạn cố ý làm hỏng bài viết của mình, En-ri-cô tức giận và trả thù Cô-rét-ti bằng cách đẩy vào khuỷu tay bạn.
-1HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm.
-Thảo luận theo cặp,
 -Không đủ can đảm để xin lỗi 
-1 HS đọc đoạn 4, 5. Cả lớp đọc thầm.
Hai bạn nói với nhau sẽ không bao giờ giận nhau nữa.
Bố trách En-ri-cô là người có lỗi đã không xin lỗi bạn trước lại còn giơ thước định đánh bạn.
- Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng vì bạn là người có lỗi đáng lẽ phải xin lỗi Cô-rét-ti.
-Cô-rét-ti là người bạn tốt, biết quý trọng tình bạn, tha thứ cho bạn khi bạn mắc lỗi, chủ động làm lành với bạn.
Đọc tích cực, đĩng vai
-HS đọc theo vai(4vai)
Kể chuyện, Động não, quan sát
2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
-1HS kể mẫu. Cả lớp theo dõi. Sau đó tập kể lại nội dung bức tranh 1.
Kể chuyện theo nhóm, mỗi nhóm 5HS (Theo dõi bạn kể và chỉnh sửa lỗi cho nhau).
2 nhóm thi kể chuyện trước lớp(kể tiếp nối). Mỗi HS kể một đoạn tương ứng với 1tranh minh hoạ. Các HS còn lại trong lớp theo dõi nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện của các bạn.
- Phải biết nhường nhịn ,tha thứ cho bạn bè.
-1 HS nhận xét giờ học.
Tiết 3
Toán
Trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
I Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số(có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm). 
-Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có 1 phép trừ)
- HS làm bài 1 (cột 1,2,3); bài 2 (cột 1,2,3); bài 3.
- HS K- G: Làm hết BT cịn lại
II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Phiếu học tập bài 2.
 2. Học sinh: bảng con
III.Hoạt động dạy – học: 
TG
GV
HS
1’
4’
1’
11’
7’
7’
7’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ:
 Bài 1, 2
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 * HĐ 1:Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). 
 * Phép trừ : 432 – 215=?
 432
 - 215
 217
*Phép trừ 627 – 143 = ?
(tt phép tính trên)
HĐ 2: Luyện tập – thực hành.
 Bài 1:Tính( cột 1,2,3)
- Tuyên dương, ghi điểm.
 Bài 2: Tính( cột 1,2,3)
 Phát phiếu học tập cho HS.
- Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 3.Tóm tắt:
Bình và Hoa sưu tầm:335 con tem
Bình sưu tầm: 128 con tem
Hoa sưu tầm:  con tem?
- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 4: HS khá giỏi (Nếu còn thời gian ) 
 4. Củng cố, dặn dò:
-Bổ sung nhận xét của HS.
-Chuẩn bị bài sau
- Hát đầu giờ.
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
1HS lên bảng làm. HS dưới lớp tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. Nêu cách tính của mình.
*2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1.
 * 1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1 viết 1
 * 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
-Theo dõi bài.
-1 HS đọc yêu cầu 
3HS lên bảng, dưới lớp làm bảng
 541 422 564 
- 127 -114 - 215 
 414 308 349 
-Làm bài vào phiếu học tập – làm tương tự như bài tập 1.
Nộp phiếu học tập 
1HS đọc đề bài.
1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số tem của bạn Hoa là:
335 – 128 = 207(con tem)
Đáp số: 207 con tem
-Khoảng 5 em thực hiện được
-1HS nhận xét giờ học.
Tiết 4
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Biết công lao to lớn của Bác đối với đất nước và dân tộc.
Biết được tình cảm của Bác đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác.
Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy ( HS khá giỏi )
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: 
Truyện “ Các cháu vào đây với Bác”.
Tranh ảnh về Bác Hồ. Phiếu cho hoạt động “Hái hoa dân chủ”.
 III. Hoạt động dạy – học:
TG
GV
HS
1’
3’
1’
15’
12’
1’
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét,tuyên dương.
 3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Thực hành bài 1. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
 * Mục tiêu:HS tự đánh gía thực hiện năm điều Bác Hồ dạy của bản thân và phương hướng phấn đấu rèn luyện năm điều.
 * Cách tiến hành:
 Câu hỏi thảo luận của các nhóm
 £ Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.
 £ Muốn trở thành Cháu ngoan Bác Hồ,thiếu nhi phải làm đúng theo năm điều Bác Hồ dạy.
 £ Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hiện bằng hành động.
 £ Ai cũng yêu kính Bác Hồ, kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới.
 Hoạt động 2: 
* Mục tiêu : HS biết thêm những thông tin về Bác , về tình cảm của Bác với thiếu nhi.
* Cách tiến hành:
-Phổ biến nội dung thi: Mỗi nhóm cử 2HS thành lập một đội để dự thi tìm hiểu về chủ đề Bác Hồ.
-Luật thi: Mỗi đội được tham dự 2 vòng thi. Mỗi vòng có hình thức khác nhau. Cụ thể:
+ Vòng 1: Bốc thăm và trả lời câu hỏi:
-Bác Hồ sinh vào năm nào và ở đâu?
-Hãy kể các tên gọi khác nhau của Bác?
-Tại sao Bác lại mang nhiều tên như vậy?
-Bác đã có công như thế nào với dân tộc Việt Nam?
-Bác Hồ có tình cảm như thế nào với các cháu thiếu nhi?
+ Vòng 2: Hát, múa, giới thiệu một số tư liệu hay kể chuyện về Bác Hồ.
-Nhận xét, tuyên dương
 4. Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau
- Hát đầu giờ.
1HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
1HS nhắc lại tên bài.
-Thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến đúng – sai. Giải thích lý do. Đại diện nhóm trình bày kết quả:
-Các ý kiến:1,2,4 là đúng
 ý kiến: 3 là sai
-Các nhóm khác theo dõi, bổ sung(nếu cần).
-Theo dõi phổ biến nội dung + luật thi.
Tham gia thi đúng luật.
-Mỗi đội được bốc thăm và trả lời câu hỏi của mình.
- Bác sinh ngày 19/05/1890 tại Nam Đàn – Nghệ An.
-Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Văn Ba, Thầu Chín,
-Bác có nhiều tên để tiện cho việc hoạt động cách mạng.
-Bác là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước
- Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi và các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác.
-Mỗi đội sẽ cử ra đại diện để múa,hát hoặc kể chuyện về Bác Hồ.
-Thi đua giữa các tổ.
-1 HS nhận xét giờ học.
Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2013
Tiết 1: Tin học (G V chuyên trách)
Tiết 2
Chính tả (Nghe – viết)
Ai có lỗi?
I. Mục tiêu:
 + Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài chính tả
 +Tìm và viết được từ có tiếng chứa vần uêch, uyu( BT2) và làm đúng bài tập phân biệt s/ x.
+Hs cĩ ý thức ... : Tìm các từ chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, thơ ngây, trong sáng, thật thà, trung thực, hiền lành,  
+ Đội 3: Tìm các từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: nâng niu, chiều chuộng, chăm chút, chăm bẵm, quý mến, yêu quý, nâng đỡ,
-Đọc các từ vừa tìm được.
-1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
-1HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở
Ai(cái gì, con gì)
Là gì?
a) Thiếu nhi 
là măng non của đất nước.
b) Chúng em 
Là học sinh tiểu học
c) Chích bông
Là bạn của trẻ em.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn.
 -1HS đọc đề 
- 1HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở 
a) Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
b) Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc?
c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì?
-1 học sinh nhận xét giờ học
Tiết5	Thể dục
Bài : ƠN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
TRỊ CHƠI: TÌM NGƯỜI CHỈ HUY
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Bước đầu biết cách đi 1-4 hàng dọc theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải), biết dĩng hàng cho thẳng trong khi đi
- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy 
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi
II. Địa điểm - Phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn tập luyện
Phương tiện: Cịi, sân bãi sạch sẽ .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, hơng
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy chậm xung quanh sân (80-100m)
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
- Ơn đi thường 1- 4 hàng dọc theo nhịp
+ GV điều khiển lớp tập, kết hợp sửa sai
+ Lần 1 : GV hơ cả lớp tập
+ Lần 2-3 Cán sự hơ cả lớp tập
- Ơn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy
+ Tập hợp cả lớp theo đội hình 4 hàng dọc. GV điều khiển cả lớp thực hiện
Học trị chơi “Tìm người chỉ huy”
- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi, sau đĩ tổ chức cho cả lớp cùng chơi
+ Lần 1: Chơi thử
+ Lần 2: Chơi chính thức
3-4’ - 2-3 lần
3-5’ - 2 lần
6-8’ - 3-4 lần
- Đi thường theo nhịp và hát
- GV và HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ơn bài tập kĩ năng vận động cơ bản
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013
Tiết1
Tự nhiên và xã hội
Phòng bệnh đường hô hấp
I. Mục tiêu:
 - Kể được tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp như : Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, viêm mũi.
-Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng
-Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp (HS khá giỏi )
*GDKNS:kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin; kĩ năng làm chủ bàn thân; kĩ năng giao tiếp
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: 
- PP động não, nhóm, trò chơi.
 Các hình trong Sgk. Phiếu giao việc. Một số mũ bác sĩ làm bằng giấy bìa.
Học sinh: Chuẩn bị bài 
III.Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
Nhĩm, thảo luận, giải quyết vấn đề, đĩng vai
IV.Các hoạt động
TG
GV
HS
5’
10’
10’
5’
5’
1. Ổn định.
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Tập thể dục vào thời gian nào của ngày là có lợi nhất cho sức khoẻ?
- Nêu những việc nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp?
- Nhận xét, tuyên dưong
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Ghi bảng
* HĐ 1: Một số bệnh đường hô hấp
* Mục tiêu : Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
* Cách tiến hành:Làm việc nhóm 
 Kết luận: Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản viêm phổi,
* Hđ 2: Nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
*Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
* Cách tiến hành:
 Thảo luận cả lớp: Treo tranh 1, 5(10,11)
- Nêu nguyên nhân gây bệnh?
KL: Nếu ăn nhiều đồ lạnh, chúng ta sẽ bị nhiễm lạnh và mắc bệnh đường hô hấp. Vì vậy, để phòng bệnh đường hô hấp, chúng ta không nên ăn nhiều đồ lạnh.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Bác sĩ”
 * Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học.
* Cách tiến hành: 
- Giới thiệu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi.
 + Cả lớp chọn 1 bạn làm bác sĩ.
 + Các bạn dưới lớp đóng vai bệnh nhân và kể bệnh cho “bác sĩ” nghe.
 -Tuyên dương, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: 
- Liên hệ ý thức giữ gìn và phòng tránh bệnh viêm đường hô hấp.
-Chuẩn bị bài “ Bệnh lao phổi”
- Hát đầu giờ.
- 2 học sinh trả lời. Cả lớp theo dõi.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
Chia sẻ, trình bày 1 phút, thảo luận cặp
-Thảo luận nhóm đôi về các bệnh đường hô hấp thường gặp. Đại diện nhóm đọc kết quả của nhóm mình. Nhóm khác nghe, bổ sung ý kiến.
Quan sát, động não
-Quan sát tranh trả lời câu hỏi. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét.
-2 em giỏi trả lời: Do không mặc áo ấm và ăn kem vào mùa lạnh 
-Cả lớp đọc thầm nội dung Bạn cần biết trong SGK.
-2HS nêu nguyên nhân, 2HS nêu cách đề phòng các bệnh đường hô hấp.
-Nghe hướng dẫn trò chơi và tiến hành chơi theo hướng dẫn.
- 1 HS nhận xét giờ học.
Tiết2
Âm nhạc ( GV chuyên trách)
Tiết3
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia vận dụng vào giải toán ( có 1 phép nhân). 
-Vận dụng được vào giải tốn cĩ lời văn cĩ 1 phép tính nhân
-Yêu thích mơn tốn, tự giác làm bài
- HS làm bài 1; bài 2 bài 3.
 - HS K- G: Làm hết BT4 cịn lại
- Hỗ trợ HS khuyết tật: tính giá trị của biểu thức, giải tốn cĩ lời văn
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Hình vẽ bài 2, bảng nhĩm
Học sinh: Chuẩn bị bài , vở, bảng con
III.Hoạt động dạy – học:
TG
GV
HS
1’
4’
5’
5’
10’
5’
5’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Bài 1, 2
Nhận xét, sửa bài, ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi tựa
Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1: Tính 
-Sửa bài, ghi điểm.
Bài 2: Củng cố biểu tượng về ¼.
- Hình nào đã khoanh vào ¼ số con vịt? Vì sao?
 -Chữa bài , ghi điểm.
Bài 3: 
1bàn : 2 học sinh
4bàn :  học sinh?
-Chữa bài, ghi điểm.
*Bài 4:HS khá giỏi (Nếu còn thời gian )
4. Củng cố
- Hệ thống bài
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về hình học.
- Hát đầu giờ.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh còn lại theo dõi để nhận xét.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
- 3 em lên bảng, cả lớp làm vào vở 
-Đọc yêu cầu của bài.
-Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
-Hình a đã khoanh vào ¼ số con vịt. 
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng, lớp làm vào vở 
Bài giải
4 bàn có số học sinh là:
2 x 4 = 8(học sinh)
Đáp số: 8học sinh
-1 học sinh nhận xét giờ học.
Tiết4
Tập làm văn
Viết đơn
I. Mục tiêu: 	
 -Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội 
- Biết viết đúng chính xác nội dung của đơn
- Giáo dục HS biết tơn trọng Đội TNTP Hồ Chí Minh
Hỗ trợ HS khuyết tật: viết đơn xin vào Đội theo mẫu
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: 28 tờ giấy trắng để phát cho HS viết đơn.
Học sinh: Tất cả HS đọc kĩ bài: Đơn xin vào Đội trước khi tới lớp.
III. Hoạt động dạy – học:
TG
GV
HS
1’
5’
1’
26’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở của 4HS viết Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng.
* Hướng dẫn viết đơn:
- Nêu lại những nội dung chính của Đơn xin vào Đội?
+ Ghi bảng:
. Mở đầu viết tên Đội.
. Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
. Tên của đơn: Đơn xin vào Đội.
. Nơi nhận đơn.
. Người viết đơn tự giới thiệu: tên, ngày, tháng, năm sinh, lớp, trường.
. Trình bày lí do, nguyện vọng của người viết đơn.
. Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
. Chữ ký, họ tên người viết đơn.
* Trong nội dung trên có phần trình bày giống, có phần trình bày không giống
- Tập nói theo nội dung đơn:
+ Nhận xét, sửa lỗi cho các em.
* Khi viết đơn phải viết đúng mẫu cần thể hiện được những hiểu biết của em về Đội, tình cảm tha thiết của em muốn được vào Đội.
 - Thực hành viết đơn.
- Chấm một số bài tại lớp. Còn lại thu về nhà chấm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài
-Chuẩn bị bài: “Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn.
- Hát đầu giờ.
- 4HS nộp vở 
- 2HS lên bảng nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong HCM
-1HS nhắc lại tên bài.
-HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ nêu 1 nội dung của đơn.
- Một số HS thực hành nói trước lớp về lá đơn của mình theo các nội dung đã ghi cụ thể trên bảng lớp. Chú ý tập trung vào phần trình bày nguyện vọng.
-Nghe GV hướng dẫn.
-Viết đơn.
-Một số HS đọc đơn của mình trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 học sinh nhận xét giờ học.
SINH HOẠT
TUẦN 2
I/ MỤC TIÊU :
- Nắm được ưu , khuyết điểm ở trong tuần qua .
- Rèn tính mạnh dạn phát huy tính dân chủ trong tập thể.
- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Phương hướng tuần 2
- Học sinh : sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
THẦY
TRÒ
1’
14’
10’
10’
1/ Ổn định:
2/ Tổ chức buổi sinh hoạt 
Gv gọi thành phần cán sự lớp lên báo cáo.
Gv nhận xét chung tuần qua:
......
..
...
3/ Phương hướng tuần sau:
+ Ổn định nề nếp.
+ Kiểm tra sách, vở, dụng cụ học tập của Hs.
+ Đến lớp có học bài, làm bài đầy đủ.
4/ Văn nghệ cuối tuần:
Cho học sinh múa hát, kể chuyện
Cho học sinh ôn lại bài tập đọc thêm trong tuần
Hát
+ Lớp trưởng báo cáo nhận xét chung về nề nếp học tập trong tuần.
 .. .
...
...
..
Các tổ đăng kí thi đua trong tuần
HS hưởng ứng văn nghệ cuối tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2 LOP 3.doc