Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20 (24)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20 (24)

Toán

Tiết 96: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.

I- Mục tiêu

 * HS hiểu : Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của đoạn thẳng.

- Rèn KN nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.

- GD HS chăm học

II- Đồ dùng

GV : Thước thẳng- Phấn màu- Phiếu HT

HS : SGK

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20 (24)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T
uần 20
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 96: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
I- Mục tiêu
 	* HS hiểu : Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của đoạn thẳng.
- Rèn KN nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.
- GD HS chăm học 
II- Đồ dùng
GV : Thước thẳng- Phấn màu- Phiếu HT
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Điểm ở giữa.
- Vẽ đường thẳng như SGK, lấy trên đường thẳng 3 điểm theo thứ tự A, O, B.
- Ba điểm A, O, B là 3 điểm ntn với nhau?
- Ta nói: O là điểm nằm ở giữa A và B.
- Vẽ Đoạn thẳng MN. 
- Tìm điểm ở giữa M và N?
- Nếu lấy điểm I nằm ngoài điểm MN thì I có phải là điểm ở giữa M và N không?
b) HĐ 2: GT trung điểm của đoạn thẳng.
- Vẽ đoạn thẳng AB có M là trung điểm.
- Ba điểm A, M, B là ba điểm ntn với nhau?
- M nằm ở vị trí nào so với A và B?
- Đo độ dài đoạn AM? MB?
- Khi đó ta nói: M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
c) HĐ 3: Thực hành.
* Bài 1: - Đọc đề?
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
- Ba điểm nào là 3 điểm thẳng hàng?
- M là điểm ở giữa hai điểm nào?
- N là điểm ở giữa hai điểm nào?
- Olà điểm ở giữa hai điểm nào? 
- Nhận xét, chữa.
* Bài 2:- Phát phiếu HT- Đọc đề?
- Câu nào đúng đánh dấu X
- Gọi 1 HS làm trên bảng
* Bài 3: - Đọc đề?
- Tìm trung điểm của mấy đoạn thẳng?
- Chấm bài, nhận xét.
IV- Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS quan sát
- 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- Quan sát M I N
- HS tìm
- Không. vì 3 điểm M, I, N không thẳng hàng.
 A M B
- là ba điểm thẳng hàng
- M nằm ở giữa A và B
- Đo và nhận xét: AM = MB = 3cm
- Đọc : M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Đọc và quan sát hình vẽ SGK
- 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Ba điểm thẳng hàng là: A, M, B. 
- M là điểm ở giữa 2 điểm A và B
- N là điểm ở giữa 2 điểm C và D
- O là điểm ở giữa 2 điểm M và N
- Đọc đề- kiểm tra BT
- làm phiếu HT
Các câu đúng là: a; e.
- Quan sát hình vẽ và TL:
- 4 đoạn thẳng. Trung điểmcủađoạnthẳng BC là điểm I. Trung điểm của đoạn thẳng GE là điểm K. Trung điểm của đoạn thẳng AD là điểm O. Trung điểm của đoạn thẳng IK là điểm O.
Tiết 20 Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
- HS : Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
- Gv nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Khởi động:
2. Hoạt đông 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
* Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.
* Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu sưu tầm được.
- Gv nhận xét khen các HS nhóm học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc sáng tác về chủ đề này.
3. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi các nước.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS viết thư theo nhóm
4. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
* Mục tiêu: Củng có lại bài học:
* Cách tiến hành:
- Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da ngôn ngữ, điều kiện sống. song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới, vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
5. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết sau.
- Vì thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- HS hát tập thể bài: Tiếng chuông và ngọn cờ nhạc và lời của Phạm Tuyên
- HS trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được.
- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc cá nhân giói thiệu tranh ảnh, tư liệu và nhận xét, chất vấn.
- Hs viết thư theo nhóm nên cả nhóm thảo luận lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các ban thiếu nhi nước nào. (VD các nước đang gặp khó khăn. đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai sóng thần)
+ Nội dung thư sẽ viết những gì?
- Tiến hành viết thư ( một bạn sẽ là thư ký, ghi chép ý của các bạn đóng góp.)
- Thông qua nội dung thư cho cả nhóm nghe và ký tên tập thể vào thư.
- Cử người sau giờ học ra bưu điện gửi thư.
- Hs múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm về tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Âm nhạc
Tiết 20 Em yêu trường em.(Gv chuyên soạn giảng)
Toán
Tiết: 97: Luyện tập
I- Mục tiêu
* Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- Rèn KN xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- GD HS chăm học.
II- Đồ dùng
GV : Thước thẳng- 1 tờ giấy HCN như BT 2.
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1:
a) HD xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Vẽ đoạn thẳng AB như SGK
- Đo độ dài đoạn AB?
- Chia độ dài đoạn AB thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần dài ? cm?
- Vậy độ dài đoạn thẳng AM, MB với M là trung điểm của AB là ?cm.
- Lấy điểm M ở gữa A và B sao cho 
AM = BM = 2cm.
- Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng ta làm ntn?
b) HD Xác định trung điểm của đoạn CD.
- Vẽ đoạn thẳng CD?
- Đo độ dài đoạn CD?
- Chia độ dài thành 2 phần bằng nhau?
- Đánh dấu trung điểm của đoạn CD?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: Thực hành.
- Lấy tờ giấy HCN, đánh dấu các điểm ABCD.
- Gấp đôi sao cho AD trùng với BC.
- Mở tờ giấy. 
- Đánh dấu trung điểm. I của đoạn AB, trung điểm K của đoạn BC chính là đường dấu giữa khi gấp tờ giấy.
- Tương tự : y/c HS xác định trung điểm khi gấp tờ giấy theo chiều cạnh AB trùng với cạnh DC.
IV- Củng cố:
- Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng?
-Dặn dò:Thực hành tìm TĐ của đoạn dây.
- Hát
- Vẽ ra nháp
- Đo và nêu độ dài đoạn AB = 4cm.
- 4 : 2 = 2cm.
- Mỗi phần dài 2cm
- Là 2cm.
- đặt thước sao cho vạch O trùng điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB tương ứng với vạch 2cm của thước.
- Đo độ dài đoạn thẳng
- Chia độ dài thành 2 phần bằng nhau.
- Lấy trung điểm
+ HS làm vở- HS chữa bài.
C N D 
	- 4 -
+HS thực hành 
 - đánh dấu 
- gấp
- mở
- đánh dấu
 +Trung điểm I của đoạn AB.
 + Trung điểm K của đoạn BC 
- Tự thực hành
- 2- 3 HS nêu 
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 58- 59 :ở lại với chiến khu.
I. Mục tiêu
1. Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	* Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : một lượt, ánh lên, trìu mến.....
	- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
	- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giữa các cụm từ.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài ( trung đoàn trưởng, lán..... )
	- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây.
2. Kể chuyện :
	* Rèn kĩ năng nói : dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại được các câu chuyện - kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
	- Rèn kĩ năng nghe : chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng GV : Bảng viết đoạn văn cần HD, đài nghe hát bài ca vệ quốc quân
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Báo cáo kết quả tháng thi đua...
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- Mở băng bài hát Bài ca vệ quốc quân
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV kết hợp luyện phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD các em nghỉ hơi và đọc đúng đoạn văn với giọng thích hợp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? 
- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ " ai cúng thấy cổ họng mình nghẹn lại " ? 
- Thái độ của các bạn sau đó thế nào ?
- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ?
- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?
- Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?
- Tìm hính ảnh so sánh với câu cuối bài ?
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 2
- HD HS đọc đúng đoạn văn
- HS đọc bài
- Nhận xét bạn
- HS theo dõi SGK
- HS nghe
+ HS nối nhau đọc từng câu trong đoạn
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
+ Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
- Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn cho các chiến sĩ nhỏ về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi.
- Vì các chiến sĩ nhỏ rất súc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu.
- Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại.
- Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian.
- Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống ......
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rữ giữa đêm rừng lạnh buốt.
- Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc.
+ 1 vài HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS thi đọc cả bài
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa theo các câu hỏi gợi ý, tập kể lại câu chuyện : ở lại với chiến khu
2. HD HS kể lại câu chuyện theo gợi ý
- GV treo bảng phụ
- GV và HS bình chọn bạn kể hay.
+ 1 HS đọc câu hỏi gợi ý
- 1 HS kể mẫu đoạn 2
- 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
IV. Củng cố, dặn ... lt; =
- So sánh các số có 4 chữ số.
- Lớp làm phiếu HT
7766 < 7676 1000g = 1kg
9102 < 9120 950g < 1kg
5005 > 4905 1km < 1200m
- Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- SS các số có 4 chữ số với nhau rồi xếp.
a) 4082; 4208; 4280; 4808
b) 4808; 4280; 4208; 4082.
- Có 4 yêu cầu. Viết số bé, lớn nhất có 3 chữ số, 4 chữ số.
- HS thi viết
+ Số bé nhất có 3 chữ số là : 100
+ Số lớn nhất có 3 chữ số là : 999
+ Số bé nhất có 4 chữ số là : 1000
+ Số lớn nhất có 4 chữ số là : 9999
- XĐ TĐ của đoạn thẳng AB và CD.
- 2- 3HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
+ Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 300.
+ Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 200.
- HS nêu
Luyện từ và câu
Tiết 20 : Từ ngữ về tổ quốc. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
	* Mở rộng vốn từ về tổ quốc.
	- Luyện tập về dấu phẩy ( ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu, bổ sung cho ý kiến của HS.
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1.
	 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhân hoá là gì ?
- Nêu ví dụ những con vật được nhân hoá trong bài " Anh Đom Đóm "
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1 / 17
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 / 17
- Nêu yêu cầu BT
- GV gợi ý : 1 số anh hùng : Lê Lợi, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, .....
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 17
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- HS nêu
- Nêu ví dụ
- Nhận xét
* ếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp..
- 3 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- 4, 5 HS đọc kết quả bài làm của mình.
- Lời giải : 
+ Những từ cùng nghĩa với tổ quốc : đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
+ Những từ cùng nghĩa với bảo vệ : giữ gìn, gìn giữ.
+ Những từ cùng nghĩa với xây dựng : dựng xây, kiến thiết.
* Nói về một vị anh hùng mà em biết rõ.
- HS thi kể
- Nhận xét bạn
* Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- HS làm bài cá nhân.
- 1 em lên bảng
- Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV biểu dương những HS học tốt.
	- Nhận xét chung tiết học.
Tập viết
Tiết 20 : Ôn chữ hoa N ( tiếp theo )
I. Mục tiêu
* Củng cố cách viết chữ hoa N ( Ng ) thông qua bài tập ứng dụng :
	- Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu tục ngữ : Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải thương nhau cùng bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa N ( Ng ) từ ứng dụng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ.
	HS : Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
- GV đọc : Nhà Rồng, Nhớ
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ.
3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV QS động viên những em viết yếu.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng.
- Nhận xét
+ N ( Ng, Nh ) V, T ( Tr )
- HS QS.
- HS tập viết chữ Ng và các chữ V, T ( Tr )
- Nguyễn Văn Trỗi
- HS tập viết bảng con : Nguyễn Văn Trỗi.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương /Người trong một nước phải thương nhau cùng
- HS tập viết bảng con : Nhiễu, Nguyễn.
+ HS viết bài vào vở
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học.
	- Về nhà ôn bài.
Chính tả ( nghe - viết )
Tiết 41 : Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	* Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp 1 đoạn trong bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
	- Làm đúng bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn 
(s/x, uôt/uôc) Đặt đúng câu với các từ ghi tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn s/x, uôt/uôc.
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT 2
	 HS : Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : sấm, sét, xe sợi, chia sẻ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn viết chính tả.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
b. GV đọc bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 (a)/ 19
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 / 20
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét
- 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- Tự viết những tiếng dễ sai chính tả.
+ HS nghe, viết bài
+ Điền vào chỗ trống s/x
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- 4, 5 em đọc kết quả.
- Lời giải : sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
+ Đặt câu với mỗi từ đã được hoàn chỉnh ở BT2
- HS làm việc cá nhân
- 4 em lên bảng
- Nhận xét
+ Lời giải :
- Ông em đã già nhưng vẫn sáng suốt.
- Lòng em xao xuyến trong giờ phút chia tay các bạn.
- Thùng nước sóng sánh theo từng bước chân của mẹ.
- Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 100: Phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
I- Mục tiêu
* HS biết cáh thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000. Vận dụng để giải các bài toán có lời văn.
- Rèn KN tính tính và giải toán cho HS.
- GD tính cẩn thận cho HS.
II- Đồ dùng
GV : Phiếu HT- Bảng phụ
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD cách thực hiện phép cộng 3526 + 2759.
- Ghi bảng : 3526 + 2759 = ?
- Nêu cách đặt tính?
- Bắt đầu cộng từ đâu?
- Nêu từng bước cộng?
b) HĐ 2: Thực hành.
* Bài 1: - BT yêu cầu gì?
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: - BT yêu cầu mấy việc?
- Nêu cách đặt tính? Thứ tự thực hiện?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:- Đọc đề?
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết cả hai đội trồng bao nhiêu cây ta làm ntn?
- Gọi 1 HS tóm tắt và giải trên bảng.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: - BT yêu cầu gì?
- Gọi HS nêu miệng
- Nhận xét, cho điểm.
IV- Củng cố:
- Nêu cách cộng số có 4 chữ số?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Viết các số hạng sao cho các hàng thẳng cột với nhau.
- Từ phải sang trái. 3526
- HS nêu như SGK +
 2759
 6285
- Vậy 3526 + 2759 = 6285
- Tính
- Lớp làm nháp.
- Chữa bài: KQ là: 
6829; 9261; 7075;9043
- Hai việc: đặt tính và tính.
- HS nêu
- làm phiếu HT
2634 1825 5716 707
+ + + +
4848 455 1749 5857
7482 2280 7465 6564
- HS đọc
- HS nêu
- lấy số cây của đội 1 cộng số cây đội 2.
- Làm vở
Bài giải
Số cây cả hai đội trồng được là:
3680 + 4220 = 7900( câ)
 Đáp số: 7900 cây
- Tìm trung điểm của đoạn thẳng
+ Trung điểm của cạnhAB là điểm M.
+ Trung điểm của cạnhBC là điểm N.
+ Trung điểm của cạnh CD là điểm P.
+ Trung điểm của cạnh DA là điểm Q.
- HS nêu
Tập làm văn
Tiết 20 :Báo cáo hoạt động.
I. Mục tiêu
	* Rèn kĩ năng nói : Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
	- Rèn kĩ năng viết : Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo ( thầy giáo ) theo mẫu đã cho.
II. Đồ dùng GV : Mẫu báo cáo để khoảng trống điền nội dung.
	 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện : Chàng trai làng Phù ủng.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV phát bản phô tô cho từng HS
- GV và HS nhận xét
- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
- Nhận xét
+ Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội " hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.
- Cả lớp đọc thầm lại bài Báo Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội"
- HS làm việc theo tổ, các thành viên trong tổ trao đổi, lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo
- Nhận xét
+ Hãy viết lại ND báo cáo trên gửi cô giáo ( hoặc thầy giáo ) theo mẫu.
- Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng viết báo cáo
- Một số HS đọc báo cáo
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà học bài.
KIEÅM TRA CHệễNG II
Thuỷ coõng
Tieỏt 20 : Caột daựn chửừ caựi ủụn giaỷn (tieỏt 2)
I- Muùc tieõu:
ẹaựnh giaự kieỏn thửực kyừ naờng keỷ, caột, daựn chửừ qua saỷn phaồm thửùc haứnh cuỷa hoùc sinh.
II- Chuaồn bũ:
Giaựo vieõn: Maóu cuỷa caực chửừ caựi 5 baứi hoùc trong chửụng II ủeồ giuựp hoùc sinh nhụự laùi caựch thửùc hieọn caực thao taực kyừ thuaọt 
Hoùc sinh: giaỏy maứu thuỷ coõng, buựt chỡ, thửụực, keựo, hoà daựn.
III- Noọi dung kieồm tra:
Giaựo vieõn neõu ủeà baứi: Em haừy caột, daựn 2 hoaởc 3 chửừ caựi trong caực chửừ ủaừ hoùc ụỷ chửụng II. Hoaởc ủeà do ban chuyeõn moõn ủeà ra
Giaựo vieõn giaỷi thớch yeõu caàu cuỷa ủeà baứi veà kieỏn thửực, kyừ naờng, saỷn phaồm.
Hoùc sinh thửùc haứnh laứm baứi kieồm tra
Giaựo vieõn quan saựt theo doừi, nhaộc nhụỷ caực em traọt tửù, nghieõm tuực laứm baứi. Giaựo vieõn coự theồ gụùi yự cho nhửừng hoùc sinh keựm hoaởc coứn luựng tuựng ủeồ caực em hoaứn thaứnh baứi kieồm tra.
IV- ẹaựnh giaự saỷn phaồm:
Giaựo vieõn ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh cuỷa hoùc sinh theo hai mửực ủoọ 
+ Hoaứn thaứnh (A)
Thửùc hieọn ủuựng qui trỡnh kyừ thuaọt, chửừ caột thaỳng, caõn ủoỏi, ủuựng kớch thửụực.
Daựn chửừ phaỳng, ủeùp. Nhửừng saỷn phaồm ủeùp trỡnh baứy coự trang trớ vaứ saựng taùo thỡ giaựo vieõn ủaựnh giaự laứ hoaứn thaứnh toỏt (A+) 
+ Chửa hoaứn thaứnh: (B)
Keỷ vaứ caột daựn chửa xong 2 maóu ủaừ hoùc
V- Nhaọn xeựt, daởn doứ:
Giaựo vieõn nhaọn xeựt vieọc chuaồn bũ ủaày ủuỷ duùng cuù moõn hoùc, thaựi ủoọ laứm baứi kieồm tra nghieõm tuực, nhieọt tỡnh, thửùc haứnh keỷ, caột, daựn chửừ ủuựng qui trỡnh kyừ thuaọt.
Daởn doứ hoùc sinh tieỏt sau mang giaỏy maứu thuỷ coõng hoaởc bỡa maứu, thửụực, chỡ, keựo, hoà daựn ủeồ hoùc baứi: “ẹan nong moỏt”
____________________________________________
Thể dục Tiết 40: Trò chơii: Lò cò tiếp sức
(GV chuyên soạn giảng)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 20(8).doc