Đạo đức - Tiết 37
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
I. Mục tiêu: Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,.
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối sử bình đẳng.
- GD cho HS các kĩ năng sống: KN trình bày suy nghĩ với thiếu nhi quốc tế, KN ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế, KN bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK, phiếu học tập
Đạo đức - Tiết 37 ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I. Mục tiêu: Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,... - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối sử bình đẳng. - GD cho HS các kĩ năng sống: KN trình bày suy nghĩ với thiếu nhi quốc tế, KN ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế, KN bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập học kì II của HS. B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học, GTB và ghi tên bài lên bảng. 2. Dạy bài mới (28 phút) a) Hoạt động 1 : Phân tích thông tin - Chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm : Mỗi nhóm * Kết luận : Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới; thiếu nhi Việt Nam cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển. b) Hoạt động 2 : Du lịch thế giới - YC mỗi nhóm đóng vai trẻ em của 1 nước như : Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Ngara chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về nền văn hoá của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó với sự giúp đỡ của GV. - Thảo luận cả lớp : Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì ? * Kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình. c) Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm : Liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. * Kết luận : Để thể hiện tình hữu nghi, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia các hoạt động : - Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế. - Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước khác. - Tham gia các cuộc giao lưu. - Viết thư gửi ảnh, gửi quà cho các bạn. - Lấy chữ ký, quyên góp ủng hộ thiếu nhi những nước bị thiên tai, chiến tranh. - Vẽ tranh, làm thơ, viết bài về tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế. * Liên hệ ở lớp : 3. Hoạt động nối tiếp (2 phút) * Hướng dẫn thực hành : - Các nhóm lựa chọn và thực hiện các hoạt động phù hợp với khả năng để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - Sưu tầm tranh, ảnh, truyện, bài báo về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi VN và TNQT - Vẽ tranh, làm thơ - Nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Thảo luận đóng vai - Sau mỗi phần trình bày của nhóm, các HS khác của lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. TUẦN 19 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 55; 56) HAI BÀ TRƯNG I. Mục tiêu * Tập đọc: Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng: ruộng nương, lên rừng, lập mưu, thuở xưa, ngút trời, võ nghệ. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. - Nắm được nội dung của câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (Trả lời được các câu hỏi trang SGK) * Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * GD cho HS các kĩ năng sống: Đặt mục tiêu, dảm nhận trách nhiệm, kiên định, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực, tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK; Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HKII của HS. B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc (10 phút) a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu + Rút từ khó - luyện đọc : ruộng nương, lên rừng, lập mưu, thuở xưa, ngút trời, võ nghệ. - Đọc từng đoạn trước lớp + HD luyện đọc đoạn: (Nhắc HS đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng những TN nói lên tội các của giặc, sự căm hờn của ND) + Hiểu từ mới SGK. - Đọc từng đoạn trong nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (14 phút) - YC đọc thầm đoạn 1, trả lời : + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ? - YC đọc thầm đoạn 2, trả lời : + Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như TNá? - YC đọc thầm đoạn 3, trả lời : + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? + Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ? - YC đọc thầm đoạn 4, trả lời : + Kết quả của cuộc khỡi nghĩa như thế nào ? + Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? 4. Luyện đọc lại (10 phút) - Chọn đọc mẫu đoạn 3. - Đọc đoạn văn với giọng kể thong thả, đầy cảm phục, nhấn giọng những TN: sụp đổ, ôm đầu , sạch bóng, đầu tiên - Mỗi HS đọc tiếp nối từng câu. - Luyện đọc - 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao nhiêu người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng, Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. - 1 HS đọc chú giải trong SGK - Đọc theo nhóm 2 HS - Vài nhóm đọc bài. + Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, ... + Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. + Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây tội ác với ND + Hai Bà Trưng mặc áp giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong. + Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù. + Vì Hai Bà Trưng là người đã lãnh đạo ND giải phóng đất nước, là 2vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. - HS đọc lại đoạn văn - Vài HS thi đọc lại bài văn. Kể chuyện (25 phút) 1. GV nêu nhiệm vụ: YC HS quan sát 4 tranh minh hoạ và tập kể từng đoạn của câu chuyện. 2. HDHS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Nhắc HS lưu ý : + Để kể được mỗi đoạn, các em phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện để kể. + Không cần kể đoạn văn hệt theo văn bản trong SGK. - Quan sát lần lượt từng tranh trong SGK. - YC 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. - Nhận xét HS kể 5. Củng cố - Dặn dò (2 phút) - Câu chuyện giúp các em hiểu được điều gì ? - Nhận xét tiết học. - YC HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn theo tranh. - Các em khác nhận xét, bổ sung. - Dân tộc ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm từ bao đời nay. / Phụ nữ VN rất anh hùng, bất khuất. Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Chính tả - Tiết 37 HAI BÀ TRƯNG I. Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi. - Làm đúng BT(2) a/ b hoặc BT(3) a/ b. - GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn BT2a hoặc 2b ; bảng con. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu MĐ,YC tiết học, ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn nghe viết (25 phút) a) Tìm hiểu nội dung bài viết - Đọc lần 1 đoạn văn viết. Hỏi: + Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì? + Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có kết quả như thế nào? b) HDHS cáh trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Tên bài chính tả được viết như thế nào? - Chữ đầu đoạn văn được viết như thế nào? - Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên riêng? - GV: Hai Bà Trưng là chỉ Trưng Trắc và Trưng Nhị. Chữ Hai và chữ bà được viết hoa để thể hiện sự tôn kính, sau này Hai Bà Trưng được coi là tên riêng. c) HD viết từ khó - GV đọc các từ khó, dễ viết sai chính tả cho HS viết bảng con. - Theo dõi, nhận xét, chữa lỗi cho HS. d) Viết chính tả - GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. e) Chấm bài, nhận xét - Chấm một số bài của HS. - Nhận xét, chữa những lỗi HS viết sai nhiều 3. Hướng dẫn HS làm bài tập (7 phút) a. BT2 : (lựa chọn) - Giúp HS nắm YC của BT. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS trả lời ý b. b. BT3 (lựa chọn) - Giúp HS nắm YC của BT ( chia bảng làm 3 cột ) - Chia lớp thành 3 nhóm 4. Củng cố - dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiế ... đọc thầm các dãy số trong bài, sau đó hỏi : + Dãy a: Các số trong dãy số a là các số TN ? + Dãy b : Trong dãy số b, mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu ? + Dãy c : Trong dãy số c, mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu ? - GV yêu cầøu HS tự làm bài. - GV chữa bài, sau đó hỏi : + Các số trong dãy số b có điểm gì giống nhau + Các số này được gọi là các số tròn trăm. + Các số trong dãy số c có điểm gì giống nhau + Các số này được gọi là các số tròn chục. - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các số có bốn chữ số nhưng là số tròn trăm, tròn chục. 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học - HS đọc theo tay chỉ của GV. - 1 HS viết 5 số bất kì, 1 HS đọc các số bạn đã viết, sau đó đổi vai. - 2 đến 3 cặp HS thực hành đọc , viết số trước lớp. - Mỗi nhóm cử 1 HS làm bài vào băng giấy GV đã chuẩn bị sẵn, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Cả lớp nhận xét đúng/ sai. - Các nhóm đổi chéo bài nhau để kiểm tra và tổng kết bài bạn. - HS đọc dãy số và trả lời : + Là các số tròn nghìn + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó thêm 100. + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó thêm 10. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Theo dõi bài trên bảng và TL: + Các số này đều có hàng trăm và hàng đơn vị là 0. + Các số này đều có hàng đvị là 0. - Một số HS trả lời trước lớp. Ví dụ : 4200, 5400, ; 4560, 3540, - HS nhắc lại đặc điểm số tròn chục, tròn trăm. Toán - Tiết 94 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. - Biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - BT cần làm: Bài 1; 2 (cột 1 câu a, b); 3. HS khá giỏi làm cả 4 BT. II. Đồ dùng dạy học: Bảng viết nội dung phần bài học như SGK. III. Hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Đọc các số sau và chỉ rõ từng hàng trong số đó. 4235; 2764 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1 : HD phân tích số theo cấu tạo thập phân (12 phút) - Gv viết lên bảng số 5427và yêu cầu HS đọc số. - GV hỏi : Số 5427 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Bạn nào có thể viết số 5427 thành tổng của các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. - GV nhận xét và nêu cách viết đúng : 5427 = 5000 + 400 + 20 + 7 - GV viết tiếp số 3095, yêu cầu HS đọc số và nêu rõ số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Hãy viết số này thành tổng của các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. - GV hỏi : Một số bất kì cộng với 0 sẽ cho kết quả là bao nhiêu ? - Vậy số 0 trong tổng 3000 + 0 + 90 + 5 không ảnh hưởng đến giá trị của số này, vì thế ta có thể viết thành 3000 + 90 + 5 - Yêu cầu HS tiếp nối nhau lên bảng đọc, phân tích viết các số trong phần bài học thành tổng của các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. - Năm nghìn bốn trăm hai mươi bảy. - Số 5427 gồm 5 nghìn, 4 trăm, 22 chục, 7 đơn vị. - 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp. - Ba nghìn không trăm chín mươi lăm. Số gồm 3 nghìn, 0 trăm, 9 chục, 5 đơn vị. - 3000 + 0 + 90 + 5 - Là chính số đó. - HS nghe giảng. - 6 HS nối tiếp nhau lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS cả lớp viết vào nháp, sau đó nhận xét về phần bài làm của các bạn trên bảng. 2. Hoạt động 2 : Thực hành (20 phút) Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV kiểm tra bài của một số HS Bài 2 - GV hỏi : Bài tập cho gì và yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng tổng : 4000 + 500 + 60 + 7 - GV hỏi : Bạn nào có thể viết tổng trên thành số có bốn chữ số ? - GV nhận xét và yêu cầu HS giải thích cách viết. - GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài. - Yêu cấu HS nhận xét bài bạn. - GV chữa bài và yêu cầu HS đọc bài. Bài 3 - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở để kiểm tra bài của nhau. - GV kiểm tra vở của một số HS. Bài 4 - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số như thế nào ? - GV yêu cầu HS suy nghĩ và viết tất cả các số có bốn chữ số mà các chữ số của mỗi số đều giống nhau. - GV chữa bài và nêu tình huống có bạn viết là 0000, số này có phải là số có bốn chữ số mà các chữ số của nó đều giống nhau không ? - Số này bằng số nào ? 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài 1, 2/102VBT. - HS nêu yêu cầu của BT. - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài nhau. - Bài tập cho các tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và yêu cầu chúng ta viết các tổng này thành số có bốn chữ số. - 2 HS cùng lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp 4567. - Có 4 nghìn nên viết 4 ở hàng nghìn, có 5 trăm nên viết 5 ở hàng trăm, có 6 chục nên viết 6 ở hàng chục, có 7đơn vị nên viết 7 ở hàng đơn vị, - 5 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm VBT. - HS nhận xét bài làm của bạn và sửa sai. - HS lần lượt đọc các tổng trong bài. - HS viết các số : a) 8555 ; b) 8550 ; c) 8500 - Viết các số có bốn chữ só mà các chũ số đề giống nhau. - HS viết số, 3 HS lên bảng làm bài : 1111, 2222, 3333, 4444, 5555, 6666, 7777, 8888, 9999. - Số này không phải là số có bốn chữ số mà các chữ số của nó đều giống nhau. - Số này bằng 0. Toán - Tiết 95 SỐ 10000 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết số 10 000 (mười nghìn – một vạn) - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số. - BT cần làm: Bài 1; 2; 3; 4; 5. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học - Các thẻ ghi số 1 000 (đủ dùng cho cả HS và GV) III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Viết số sau thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị: 2631 ; 3045 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. B. Bài mới 1. Hoạt động: giới thiệu số 10.000 (10 phút) * GV xếp 10 tấm bìa HS nắm được cấu tạo và đọc được số 10.000. - GV xếp 10 tấm bìa ghi 1.000 như SGK HS quan sát + Cĩ 8 tấm bìa, mỗi tấm ghi 1.000 vậy 8 tấm cĩ mấy nghìn ? - Cĩ 1.000 - Vài HS đọc 8.000 - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa cĩ ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhĩm 8 tấm rồi vừa xếp vừa quan sát - HS quan sát- trả lời + Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? 9.000- nhiều HS đọc - GV yêu cầu HS lấy thêm tiếp 1 tấm bìa cĩ ghi 1000 rồi xếp vào nhĩm 9 tấm bìa - HS thực hiện - 9000 thêm 1000 là mấy nghìn ? - 10.000 hoặc 1 vạn - Nhiều học sinh đọc + Số 10.000 gồm mấy chữ số ? 5 chữ số, gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0 2. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút) Bài 1: Củng cố về các số trịn nghìn - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS làm vào vở, - 1.000, 2.000, 3.000, 4.000, 5.000, 6.000, 7.000 8.000, 9.000, 10.000. - Các số trịn nghìn đều cĩ tận cùng bên phải mấy chữ số 0? - Cĩ 3 chữ số 0 + Riêng số 10.000 cĩ tận cùng bên phải mấy chữ số 0? - 4 chữ số 0. Bài 2: Củng cố về số trịn trăm. - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV gọi 2HS lên bảng + lớp làm vở - 9.300; 9.4000; 9.500; 9.600; 9.700, 9.800; 9.900 - GV gọi HS đọc bài - Vài HS đọc bài HS nhận xét Bài 3: Củng cố về số trịn chục - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào vở 9.940; 9.950; 9.960; 9.970; 9.980; 9.990 - HS đọc bài - GV nhận xét ghi điểm HS nhận xét Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu BT - Gọi HS lên bảng+ lớp làm vở - 9.995, 9.996, 9.997, 9.998, 9.999, 10.000 - HS đọc bài làm - GV nhận xét - HS nhận xét Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu - HS làm vở - nêu kết quả + Số liền trước số 2665 là số 2664. + Số liền sau số 2665 là số 2666 3. Củng cố - dặn dị (2 phút) - Nêu cấu tạo số 10.000?. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Học sinh nêu Thủ cơng - Tiết 19 ƠN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: Ơn tập kiến thức, kỹ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của HS. - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng. - HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán đượ một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp . II. Chuẩn bị: Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện. - Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài (4 phút): Nêu lại các nội dung chính đã học ở tiết trước ? - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Dạy bài mới (28 phút) a) Nội dung ơn tập - Cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II ” - GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm. - Hướng dẫn học sinh nêu tồn bộ những chữ cái đã học ở chương 2 - Hướng dẫn cách cắt từng loại chữ. Trục đối xứng của chúng - GV quan sát HS làm bài. Cĩ thể gợi ý cho những HS kém hoặc cịn lúng túng để các em hồn thành bài kiểm tra. b) Đánh giá - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: + Hồn thành (A) – SGV tr.229. + Chưa hồn thành (B): Khơng kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học. 3. Củng cố - dặn dị (2 phút) - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dị HS giờ học sau mang giấy thủ cơng, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ cơng để học bài “Đan nong mốt”. Hoạt động học - HS nhắc lại các bài đã học trong chương I. - HS làm bài theo yêu cầu . - Học sinh nêu. Đĩ là các chữ in hoa: I,T; H,U; V;E Chữ VUI VẺ - Nêu cách cắt từng chữ - HS thực hành cắt lại các chữ cái đã học Trình bày sản phẩm Tự kiểm tra đánh giá
Tài liệu đính kèm: