Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 22 (4)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 22 (4)

Tập đọc ( tiết 43 )

SầU RIÊNG

 Mai Văn Tạo

I.MụC TIÊU

 Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

 Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.Đồ DùNG DạY HọC

1. Giáo viên : SGK, Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng, bảng phụ,

2. Học sinh: SGK

III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 22 (4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG 
 TUAÀN 21
 Tửứ ngaứy :25/1/2010 ủeỏn :29/1/2010
THệÙ 
TIEÁT 
Moõn 
Teõn baứi daùy 
Hai
25/1
1
ẹaùo ủửực 
Lũch sửù vụựi moùi ngửụứi 
2
Taọp ủoùc 
Sầu riờng
3
Toaựn 
Luện tập
4
Lũch sửỷ 
Trường học thờiứ Haọu Leõ . 
5
Ba
26/1
1
Toaựn 
So sỏnh hai phõn số cựng mẫu số
2
Chớnh taỷ 
NV: Sầu riờng
3
 Khoa hoùc 
Aõm thanh trong cuộc sống
4
LT& Caõu
Chủ ngữ trong Caõu keồ Ai theỏ naứo ?
5
Tử
27/1
1
Taọp ủoùc 
Chợ tết 
2
Toaựn
Luyeọn taọp .
3
ẹũa lyự 
HOạt động sản xuất của ngửụứi daõn ụỷ ủoàng baống Nam Boọ 
4
Taọp laứm vaờn 
Quan cõy cối
5
Naờm
28/1
1
Keồ chuyeọn 
KC Con vịt xấu xớ 
2
Toaựn
So sỏnh hai phõn số cựng mẫu số
3
L t vaứ caõu
MRVT: Cỏi đẹp 
4
 Mú thuaọt 
Veừ theo mẫu. Vẽ cỏi ca và quả 
5
Saựu
29/1
1
Khoa hoùc 
Aõm thanh trong cuộc sống (tt)
2
Taọp laứm vaờn 
Miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối 
3
Toaựn 
Luyeọn taọp
4
Kú thuaọt 
Trồng cõy rau , hoa
5
SHTT
Tuần 22
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2009
 ĐÃ SOẠN TUẦN 21
Tập đọc ( tiết 43 )
SầU RIÊNG
 Mai Văn Tạo
I.MụC TIÊU
	 Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
	Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Đồ DùNG DạY HọC
1. Giáo viên : SGK, Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng, bảng phụ,
2. Học sinh: SGK
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. ổn định tổ chức (1’): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ (1-2’): HS học thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi 3,4 SGK.
3.Bài mới (35’): gtb
a). Luyện đọc
- 1 HSG đọc toàn bài
- GV chia đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài 2-3 lần. GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ sửa lỗi về cách đọc cho HS; giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- 1 cặp HS đọc nối tiếp, nhận xét
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng đọc nhẹ nhàng chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của sầu riêng.
b). Tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+CH1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?( của Miền Nam.)
-HS đọc lướt toàn bài và trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi :
+ CH2: Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng:
+Hoa: trổ vào cuối năm ; thơm nghát như hương cau, hương bưởi , đầu thành từng chùm, màu trắng ngà , cánh hoa nhỏ như vảy cá, bao gao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.
+Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa,lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngọt ngào, thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bửơi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ông già hạn, vị ngọt đến đam mê.
+Dáng cây : thân khẳng khiêu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả với dáng cây ?( hoa, quả đặc sắc, vị ngọt đến đam mê trái với dáng vẻ của cây)
+ CH3: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? (Sầu riêng là trái quý của miền Nam. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.)
c). Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS tiếp nối nhau đọc , xác định giọng đọc của từng đoạn
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và đọc diễn cảm 1 đoạn ( bảng phụ)
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
 4.Tổng kết - Củng cố(1-2’) :
 - Cho HS nêu nội dung bài.
5. Dặn dò (1’): - Nhận xét tiết học. Luyện đọc bài ở nhà.
 - Xem trước bài “Chợ tết”.
I. Luyện đọc
- sầu riêng, lủng lẳng, chiều quằn, chiều lượn, quyện,
II. Tìm hiểu bài
1. Hương vị đặc sắc của quả sầu riêng
2. Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng
3. Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng
III. Luyện đọc diễn cảm
“Sầu riêng là  quyến rũ đến lạ kì”.
Toán (tiết số 106)
LUYệN TậP CHUNG
I.MụC TIÊU
	Rút gọn được phân số.
 Quy đồng được mẫu số hai phân số.
	Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, bài 3(a,b,c)
* Hs khaự gioỷi: BT3d,BT4
II. Đồ dùng dạy – học:
1. Giáo viên : SGK, bảng phụ
2. Học sinh SGK, vở
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. ổn định tổ chức (1’): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ(1-2’): HS quy đồng mẫu số hai phân số sau: và 
3.Bài mới(35’): gtb
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở
- HS đổi vở kiểm tra chéo, chữa bài, nhận xét chung. 
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT
- Cho cả lớp làm vào vở, cho 2 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, chữa chung trên bảng lớp
*Neỏu coự thụứi gian Hd Hs thửùc hieọn theõm BT : BT3d,BT4
Bài tập 3: HS nêu yêu cầu BT
 - HS tự làm vào vở rồi lên bảng chữa bài.
 - GV nhận xét và sửa sai cho lớp.
4.Tổng kết - Củng cố (1’): Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1-2’)
 -Nhận xét tiết học. Khen HS học tốt.
 -Xem trước bài “So sánh hai phân số cùng mẫu số”.
Bài tập 1: Củng cố kĩ năng rút gọn phân số
Bài tập 2: Củng cố kĩ năng rút gọn phân số
+ không rút gọn được; 
+ 
+
+Các phân số và bằng 
Bài tập 3: Củng cố về quy đồng mẫu số
Lịch sử ( tiết 22)
TRệễỉNG HOẽC THễỉI LEÂ
I.MụC TIÊU:
	Biết được sự phát triển của giáo dục thời đại Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về t[r chức giáo dục, chính sách khuyến học):
	+ Đến thụứi haọu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội ; nội dung học tập là Nho giáo,
	+ Chính sách khuyến khích học tập : đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vaứ bia đá dựng ở Văn Miếu.
II.Đồ DùNG DạY – HọC
1. Giáo viên:	 Tranh Vinh quy bái tổ, Lễ xướng danh, bảng phụ,.
2. Học sinh : SGK	
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu
1.ổn định tổ chức (1’): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở
2.Kiểm tra bài cũ9 1-2’): Nhà Lê ra đời trong hoàn cảnh nào ?
 Bộ máy nhà nước của thời Lê như thế nào ?
3.Bài mới (35’): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận các câu hỏi và thống nhất đi đến kết luận. Sau đó cho các nhóm báo cáo, GV nhận xét kết luận :
+Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?(Lập văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng thái học viện , thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở.)
+Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ?(Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc).
+Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ? (ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại).
- GV chốt :
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì đẻ khuyến khích học tập ? (Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.)
1. Tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê
-Trường học:
- Người được đi học:
- Nội dung học :
- Nền nếp thi cử :
* Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là nho giáo.
2. Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
- GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh. 
4.Tổng kết - Củng cố (1-2’): 3- 4 HS đọc ghi nhớ bài
5. Dặn dò (1’): -Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. -Xem trước bài “Văn học và khoa học thời Hậu Lê”.
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Toán( tiết số107)
SO SáNH HAI PHÂN Số CùNG MẫU Số
I.MụC TIÊU: Giúp HS :
	- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
	- Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2a,b(3 ý đầu)
* Hs khaự gioỷi: BT3
II.Đồ DùNG DạY HọC: 	Sử dụng hình vẽ trong SGK.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC 
1. ổn định tổ chức (1’): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở
2. Kiểm tra bài cũ(1-2’): HS làm lại BT 2. Nhận xét
3. Bài mới(35’): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a) GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để khi HS trả lời thì tự nhận ra độ dài của đoạn thẳng AC bằng 2 phần 5 độ dài đoạn thẳng AB; đồ dài đoạn thẳng AD bằng 3 phần 5 độ dài đoạn thẳng AB.
-GV cho HS so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD để từ kết quả so sánh đó mà nhận biết: (GV nhận xét và sửa bài lên bảng)
+GV hỏi HS trả lời và ghi bảng quy tắt :Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
1. So sánh hai phân số cùng mẫu số 
 hay 
* Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta chỉ cần so sánh hai tử số, phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn,
b). Thực hành
Bài tập 1: HS đọc, nêu yêu cầu BT
- HS tự làm lần lượt vào giấy nháp 
- 1 HS lên bảng giải. GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
Bài tập 2: HS đọc, nêu yêu cầu BT
- GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn đề. Chẳng hạn cho HS so sánh hai phân số và để tự HS nhận ra được , tức là <1.
+ Khi nào phân số lớn hơn 1 ? bằng 1 ? nhỏ hơn 1 ?
Câu b: HS tự làm, chữa
*Neỏu coự thụứi gian Hd Hs thửùc hieọn theõm BT : BT3
4.Củng cố – dặn dò (1’): Khái quát ND bài
5. Dặn dò (1-2’): Nhận xét, đánh giá giờ học
 nêu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
2. Thực hành:
Bài tập 1:Rèn kĩ năng so sánh hai phân số cùng MS
Bài tập 2: So sánh phân số với 1
Chính tả ( tiết số 22)
Nghe - viết : SầU RIÊNG
I.MụC TIÊU
	 Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
	- làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) hoặc BT2a.
II.Đồ DùNG DạY - HọC
1. Giáo viên : SGK, bảng phụ
2. Học sinh : SGK, vở BT
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu
1.ổn định tổ chức (1’): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở
2.Kiểm tra bài cũ(1-2’): HS viết một số từ ở BT3, nhận xét
3.Bài mới (35’): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a). Hướng dẫn HS nghe – viết
- 2 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài sầu riêng.
+ Từ ngữ nào cho biết hoa sầu riêng rất đặc sắc ?
- HD luyện viết từ khó: HS nhìn SGK, tự viết ra giấy nháp những từ mình rễ nhầm, GV bao quát chung
- HS gấp SGK, GV đọc cho HS kuyện viết một số chữ mà cả lopứ hay nhầm ( 1 HS lên bảng, HS khác viết ra giấy nháp)
I. Luyện viết
- trở, tỏa khắp khu vườn, nhụy, cuống
+ Nêu quy tắc viết chính tả của bài này ? Cách ngồi , cầm bút  ?
- HS gấp sách, GV đọc từng câu cho ngắn cho HS viết lần lượt đến hết bài.
- S ...  và câu( tiết 44)
Mở Rộng Vốn Từ : CáI Đẹp
I.MụC TIÊU
	 Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với 1 số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3) ; bước đầu làm quen với một số từ ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4)
II.Đồ DùNG DạY HọC
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4. Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu.
2. Học sinh : SGK, VBT
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu
1.ổn định tổ chức (1’): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở
2.Kiểm tra bài cũ(1-2’): HS đọc lại đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào?
3.Bài mới (35’): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm trao đổi, làm bài vào VBT
- HS nêu miệng, nhận xét, chốt: 
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu.
- HS tư làm bài vào VBT
- HS nêu miệng, nhận xét, chữa chung, thống nhất trên bảng lớp
Bài tập 3: GV nêu yêu cầu của bài tập
-Cho HS tiếp nối nhau đặt câu với các từ tìm được ở bài tập 1,2. GV nhận xét nhanh câu văn của HS.
- Cho mỗi HS viết vào vở 1-2 câu.
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của bài tập và tiến hành làm vào vở của mình. 
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A; mời 1 HS lên bảng làm bài. 
- GV nhận xét và sửa bài cho lớp.
-2 HS đọc lại bảng kết quả:
 4.Củng cố – dặn dò (1-2’):
 -Nhận xét tiết học. Khen tổ thảo luận tốt.
 -Xem trước bài “Dấu gạch ngang”.
Bài tập1: 
+ý a: Các từ thể hiện cái đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy
+ý b: Cắc từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: thuỳ mị, dịu dang,hiền dịu, đằm thắm, đận đà,đôn hậu, lịch sự, thẳng thắn, ngay thẳng,.. 
Bài tập 2: 
+ý a: Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lẹ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng, .
+ý b: Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, dinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha
Bài tập 3: Đặt câu 
Bài tập 4:
+Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người
+Ai cũng khen chi Ba (đẹp người đẹp nết)
+Ai viết cẩu thả thì chắc chắn (chữ như gà bới) 
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2008
Khoa học ( tiết số 44)
ÂM THANH TRONG CUộC SốNG(tiếp theo)
I.MụC TIÊU: 
- Nêu được ví dụ về: 
	+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe(đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;
	+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
	- Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,
II.Đồ DùNG DạY - HọC 1. Giáo viên : SGK, tranh ảnh một số cây, bảng phụ.
 2. học sinh : SGK, VBT
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:
1. ổn định tổ chức(1’): Hát vui , chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ (2-3’): Nêu những âm thanh có lợi và những âm thanh có hai? 
3. Bài mới (35’) : gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
-GV nêu: Có những âm thanh ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Và ngược lại có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phòng tránh.
-Cho HS thảo luận nhóm. Quan sát các hình trang 88 SGK, em hãy bổ sung các loại tiếng ồn ở trường và nơi em sinh sống.
1. Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn
- Cho các nhóm báo cáo. GV nhận xét và kết luận: Hầu hết tất cả các tiếng ồn đều do con người gây nên.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hai của tiếng ồn và biệc pháp phòng chống
- HS đọc và quan sát hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm. Tiến hành thảo luận về các tác hại của âm thanh và cách phòng chống tiếng ồn và trả lời câu hỏi SGK
- Cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp. GV ghi lên bảng lớp một số biện pháp chống tiếng ồn.
- GV nêu kết luận : (như SGK.)
*Hoạt động 3: nói về các việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
- HS thảo luận nhóm về những việc các em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.- GV nhận xét.
4. Tổng kết - Củng cố (1-2’): HS đọc mục Bạn cần biết (SGK)
 + Trong thực tế em đã làm gì để phòng tránh tiếng ồn ?
5. Dặn dò (1’) - Xem trước bài “ánh sáng”.
2. Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng tránh
- Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu, ảnh hưởng đến con người ...
- Biện pháp : 
 - Quy định
 - Ngăn cách tiếng ồn
 - Trồng cây 
Tập làm văn ( tiết số 44)
LUYEÄN TAÄP MIEÂU TAÛ CAÙC BOÄ PHAÄN CAÂY COÁI
I.MụC TIÊU
Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được một đoạn văn miêu tả lá (thân, gốc) một cây mà em thích (BT2).
II.Đồ DùNG DạY- HọC
1. Giáo viên : SGK, tranh ảnh một số cây, bảng phụ.
2. học sinh : SGK, VBT
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:
1. ổn định tổ chức(1’): Hát vui 
2. Bài cũ (2-3’): 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc khu em ở của tiết trước.
3. Bài mới (35’) : gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 1: 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài với hai đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già.
- HS khác đọc thầm hai đoạn văn. 
- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét yteo bảng phụ đã tóm tắt lên bảng ở mỗi đoạn văn và cho HS nhìn vào nói lại:
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề bài, suy nghĩ chọn tả một bộ phận của cái cây em yêu thích.
- Cho cả lớp viết đoạn văn vào vở học. 
- GV chọn trước lớp 6 bài, chấm điểm những đoạn viết hay.
Bài tập 1: 
a). đoạn tả lá bàng ( Tả rất sinh động sự thay đổi của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.)
b). Đoạn tả cây sồi ( tả sự thay đổi cảu cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân )
- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cưòi.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Bài tập 2 : Thực hành viết đoạn văn
VD: cây đa già như một chiếc ô khổng lồ cho những người nông dân quê em. Những chiếc lá
4. tổng kết - Củng cố (1’): Khái quát ND bài 
5. Dặn dò (1-2’): 
 -Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở.
 -Xem trước bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối” (tt).
 xanh thẫm hình bầu dục to như những bàn tay khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng, lớp lớp tạo ra một vòm lá xanh um mà mưa nắng không hề lọt qua được.
Toán ( tiết 110)
LUYệN TậP
I.MụC TIÊU: 
Biết so sánh hai phân số.
Bài tập cần làm: Bài 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3.
* Hs khaự gioỷi: Bài 1(c,d), bài 2(c).BT4
II.Đồ DùNG DạY - HọC
1. Giáo viên : SGK, tranh ảnh một số cây, bảng phụ.
2. học sinh : SGK, VBT
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:
1. ổn định tổ chức(1’): Hát vui , chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ (2-3’): 3 HS làm lại BT2, nhận xét
3. Bài mới (35’) : gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 1( 1d được phép giảm): HS đọc, nêu yêu cầu BT
-Cho HS lần lượt làm , GV chữa bài lên bảng lớp
(ý b: hướng dẫn HS rút gọn phân số)
Bài tập 2 (2c được phép giảm): HS đọc, nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS tự so sánh hai phân số bằng hai cách (cách 1 quy đồng mẫu số hai phân số)
-Đối với ý c cho hướng dẫn HS rút gọn phân số rồi so sánh .
Bài tập 3: GV nêu yêu cầu BT
-ý a: GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số và như trong ví dụ SGK. Sau đó cho HS giải vào vở học. GV nhận xét và sửa bài.
-ý b: tiến hành tương tự như ý a.
*Neỏu coự thụứi gian Hd Hs thửùc hieọn theõm BT : Bài 1(c,d), bài 2(c).BT4
Bài tập 4: HS đọc, nêu yêu cầu BT
- Cho HS tự làm vào vở học, rồi nêu kết quả. GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
4. Tổng kết- Củng cố( 1-2’): Khái quát ND bài
5. Dặn dò(1’): - Nhận xét, đánh giá giờ học, HD chuẩn bị giờ sau.
 - Xem trước bài “ Luyện tập chung”.
Bài tập 1: Củng cố so sánh hai phân số 
Bài tập 2: Củng cố so sánh hai phân số 
 Vậy 
Bài tập 3: Cách so sánh hai phân số có cùng tử số
Bài tập 4: Xếp thứ tự các phân số theo thứ tự bé đến lớn
Vậy : viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
MOÂN : Kể THUAÄT - TIEÁT: 
BAỉI: TROÀNG CAÂY RAU , HOA
A. MUẽC TIEÂU :
_Bieỏt caựch choùn caõy rau hoaởc hoa ủem troàng . _ Biết cỏch troàng caõy rau, hoa treõn luoỏng và cỏch troàng caõy rau, hoa trong chậu. 
_ Trồng đ caõy rau, hoa treõn luoỏng hoặc trong chậu
B. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : 
Giaựo vieõn : 
_ Vaọt lieọu vaứ duùng cuù : 1 soỏ caõy con rau, hoa ủeồ troàng ; tuựi baàu coự chửựa ủaày ủaỏt ; cuoỏc daàm xụựi , bỡnh tửụựi nửụực coự voứi hoa sen .
Hoùc sinh : 
Moọt soỏ vaọt lieọu vaứ duùng cuù nhử GV .
C. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
I.Khụỷi ủoọng:
II.Baứi cuừ:
Yeõu caàu hs neõu quy trỡnh gieo haùt.
III.Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 
1.Giụựi thieọu baứi:
Baứi “Troàng caõy rau, hoa”
2.Phaựt trieồn:
*Hoaùt ủoọng 1:Hửụựng daón hs tỡm hieồu quy trỡnh kú thuaọt troàng caõy rau, hoa 
-Yeõu caàu hs ủoùc SGK vaứ neõu laùi caực bửụực gieo haùt, vaứ so saựnh bửụực gieo haùt vụựi bửụực chuaồn bũ troàng caõy con.
-Taùi sao phaỷi choùn caõy con khoeỷ, khoõng cong queo, gaày yeỏu vaứ khoõng bũ saõu beọnh, ủửựt reó, gaóy ngoùn?
-Nhaộc laùi caựch chuaồn bũ ủaỏt trửụực khi gieo haùt?
-Caàn chuaồn bũ ủaỏt troàng cho caõy con nhử theỏ naứo?
-Nhaọn xeựt vaứ giaỷi thớch:Muoỏn caõy troàng ủaùt keỏt quaỷ caàn chuaồn choùn gioỏng vaứ chuaồn bũ ủaỏt thaọt toỏt. ẹaỏt troàng cho caõy con caàn tụi xoỏp, saùch coỷ daùi vaứ leõn luoỏng saỹn. Giửừa caực caõy con neõn coự khoaỷng caựch hụùp lớ(10-50cm tuyứ loaùi). ẹaứo hoỏc to hay nhoỷ, noõng hay saõu tuyứ loaùi caõy. Trửụực khi troàng caàn cho vaứo hoỏc moọt ớt phaõn chuoàng uỷ muùc laỏp ủaỏt ủeồ cung caỏp chaỏt dinh dửụừng caàn thieỏt cho caõy con. Chuự yự che phuỷ hụùp lớ.
*Hoaùt ủoọng 2:GV hửụựng daón thao taực kú thuaọt 
-Duứng hoọp ủaỏt ủeồ minh hoaù, vửứa giaỷng vửứa thửùc hieọn caực thao taực.
-Vửứa laứm vửứa giaỷi thớch chaọm ủeồ hs naộm.
IV.Cuỷng coỏ:
Goùi 1, 2 hs thửùc hieọn laùi.
V.Daởn doứ:
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc vaứ chuaồn bũ baứi sau.
-Xem SGK vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 22(1).doc