Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 24 (32)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 24 (32)

 Tập đọc – kể chuyện

 ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

I/ MỤC TIÊU:

 A/ Tập đọc:

1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:

Chú ý các từ Ngữ: Ngự xá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

 B/ Kể chuyện:

1. Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.

2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời bạn.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 24 (32)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 
 Tập đọc – kể chuyện
 ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I/ MỤC TIÊU:
 A/ Tập đọc:
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ Ngữ: Ngự xá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
 B/ Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời bạn.
* Kĩ năng sống; -Tự nhận thức . 
 - Thể hiện sự tự tin . 
 - Tư duy sáng tạo. 
 - Ra quyết định 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa chuyện trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Hoạt động 1:
Chương trình xiếc đặc sắc.
- Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
 + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí)
B/ Hoạt động 2:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
a> GV đọc toàn bài:
b> Hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó: Ngự giá, xa giá, truyền lệnh, trong leo lẻo, chang chang.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
+ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh .
+ Đọc theo nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
+Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
* Đối đáp là cách người xưa thường dùng để thử học trò, để biết sức học tài năng, khuyến khích người hỏi giỏi, quở phạt kẻ lười biếng, dốt nát. 
+ Vua ra đối vế thế nào?
+ Cao Bá Quát đối như thế nào?
* Câu đối của Cao Bá Quát biểu lộ nhanh trí, lấy ngay cảnh mình đang bị trói đế đối lại.
+ Câu chuyện này muốn nói lên điều gì?
4. Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc lại đoạn 3. Sau đó hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
5. Kể chuyện:
5.1. Giáo viên nêu nhiệm vu:
 Sắp xếp lại các tranh treo theo đúng thứ tự của câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại toàn bộ câu chuyện
5.2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a> Sắp xếp lại các đoạn tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện
b> Kểlại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện
6. Củng cố, dặn dò:
+ Em biết câu tụcc ngữ nào có hai vế đối nhau.
- HS thực hiện.
- Nghe giới thiệu bài.
Cao Bá Quát: nhà thơ, lãnh tụ của phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XIX. Truyện đối đáp với vua thể hiện tài năng và bản lĩnh của ông ngay từ nhỏ.
- HS theo dõi SGK
- HS đọc tiếp nối từng câu
- 1 HS đọc – lớp đồng thanh
- HS tiếp nối từng đoạn
- HS thực hiện.
- Nhóm 4 mỗi bạn đọc 1 đoạn
* SH đọc thầm 1 đoạn và trả lời câu hỏi
+ Ở Hồ Tây
+ Nhìn rõ mặt vua, nhưng gia xá đi đến đâu, quân lính cũng theo đuổi mọi người, không cho ai đến gần.
+ Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng bắt trói. Cậu không chịu la hét, truyền lệnh dẫn cậu tới.
+Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội
+ HS lắng nghe 
+ Nước trong leo lẻo cá đớp cá
+ Trời nắng chang cang người trói người
-> Biểu lộ sự bất bình (ngầm oán trách vua bắt trói người trong cảnh nắng chang chang, chẳng khác nào cảnh cá lớn đớp cá bé.
-> Đối chọi lại vế của nhà vua về cả ý lẫn lời. Cảnh trời nắng chang chang đối với cảnh cá đớp cá. Về lời, từng tiếng, từng từ, từng ngữ của hai vế đối chọi nhau:
. Nước - trong – leo lẻo – cá- đớp – cá.
. Trời – nắng – channg chang – người trói người.
+ Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái tự tin.
- Một vài HS đọc lại đoạn văn
- Một HS đọc lại cả bài
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát kĩ 4 tranh, tự sắp xếp lại các tranh là: 3-1-2-4.
- 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- Hai HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-> HS nhận xét, bình chọn những bạn kể hay nhất.
+ Gần mực thì đen. Gần đèn thì sáng.
 Đông sao trời nắng, vắng sao trời mưa.
 Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
 Mỡ gà thì gió, mỡ chó thì mưa.
- HS lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có hai chữ số 0 và giải bài toán có một hai phép tính.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Hoạt động 1:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài:
2818 : 7 ; 1866 : 6
- Nêu qui tắc tìm thừa số?
B/ Hoạt động 2:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
2. Luyện tập: 
Bài 1: HS đặt tính rồi tính
 -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
 -Gọi HS nhận xét, sửa bài.
+ Lưu ý: Từ lần chia thứ 2, nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải viết 0 ở thương rồi mới thực hiện tiếp
Bài 2: Tìm x: 
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm.
- Chữa bài, khen nhóm thắng.
Bài 3:-Yêu cầu HS tự phân tích đề,tìm cách
+ Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
- 1HS lên bảng làm,cả lớp làm vào vở.
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, sửa bài.
* Củng cố, dặn dò:
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Thừa số chưa biết.- Nhận xét tiết học: 
- 2 HS thực hiện,cả lớp làm vở nháp.
- 2 HS nêu quy tắc
- HS lắng nghe
1204 4 2524 5 2409 6 4224 7
 00 301 02 504 00 401 02 604
 08 24 09 24
 0 4 3 0
- HS lắng nghe
- HS chia nhóm và thi đua giữa các nhóm. Nhóm nào có các bạn làm xong nhiều hơn thì nhóm đó thắng cuộc
X x 4 = 1608
X = 1608 : 4
X = 402 
X x 9 = 4554
X = 4554 : 9
X = 506
7 x X = 4942
X = 4942 : 7
X = 706
- 1HS đọc đề bài lớp nhẩm SGK.
- HS thực hiện theo nhóm bàn.
Bài giải
Mỗi hàng có số vận động viên là:
1024 : 8 = 128( vận động viên)
Đáp số: 128( vận động viên)
Bài giải
Đã bán số chai dầu ăn là:
1215 : 3 = 405( chai)
Số chai dầu ăn còn lại là:
1215 – 405 = 810( chai)
Đáp số: 810 chai
Tự nhiên xã hội
QUẢ
I.Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết;
Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
Kể tên một số bộ phận thường có của một quả...
Nêu được chức năng và ích lợi của hoa...
* Kĩ năng sống
 -Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả.
-Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người.
* Các PP/ Kĩ thuật
 - Quan sát và thảo luận thực tế
- Trưng bày sản phẩm
II. Đồ dùng dạy học 
Các hình trong SGK trang 92, 93
GV và HS sưu tầm các quả mang đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Kiểm tra:
- Kể tên những bộ phận của một bông hoa
- Nêu được chức năng và ích lợi của hoa?
 B. Bài mới:
HĐ1: Quan sát và thảo luận 
- Biết quan sát , so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả.
- Kể được tên các bộ phận thường có của một quả.
- Quan sát bên ngoài: Nêu hình dạng, màu sắc, độ lớn của quả?
- Quan sát bên trong:
+ Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt?
+ Bên trong vỏ có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó.
+ Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó.
* Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sứac và mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt.
HĐ2: Thảo luận:
- Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả..
- Quả thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
- Quan sát các hình 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào ăn tươi, những quả nào được dùng chế biến làm thức ăn?
- Hạt có chức năng gì?
* Kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa cơm, ép dầu. Ngoài ra muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể chế biến thành mức hoặc đóng góp.
C.Củng cố : H/S làm bài tập
D. Dặn dò: Bài sau: Động vật
2 h/s trả lời
- Quan sát H92, 93 và thảo luận:
- Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn, của từng loại quả.
- Trong số các loại quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? Mùi vị của quả đó.
- Chỉ vào từng hình và nói tên từng bộ phận cuỉa một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của một quả?
- Quan sát các quả được mang đến lớp.
- H/S trả lời:
. 
Chào cờ
TẬP TRUNG TOÀN TRỪƠNG
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
A/ Hoạt động 1::
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
a> 3105 : 3, 	2414 : 4
b> x x 6 = 2106	x x 8 = 1640
B/ Hoạt động 2 :
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
2. Luyện tập:
Bài 1: (vở)
- Yêu cầu HS điền số.
- Chữa bài, yêu cầu HS nêu rõ mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Tổ chức thi tiếp sức.
- GV nêu luật chơi.
- Nếu từ lần chia thứ hai có số bị chia bé hơn số chia thì ta làm thế nào?
Bài 3: 
- Yêu cầu HS tự phân tích đề, và tìm cách giải.
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 4: (vở)
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Thuộc dạng toán gì?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Tính chu vi hình chữ nhật?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.
C .Hoạt động 3 : Xem lại bài, ôn luyện thêm về cácdạng toán đã học
- 2 HS thực hiện.Lớp làm nháp.
- Nghe giới thiệu.
523x3=1569 
402x6 = 2412
1017x7=7119
1569:3=523
2412:6=402
7119:7=1017
1253 2 2714 3 2523 4 3504 5
 05 626 01 904 12 630 00 700
 13 14 03 04 
 1 2 3 4
- 1 HS đọc đề bài.
Bài giải
Có tất cả số vận động viên là:
171 x 7 = 1197(vận động viên )
Chín hàng có số vận động viên là:
1197 : 9 = 133(vận động viên )
Đáp số: 133(vận động viên )
- 1 HS lên tóm tắt: 
Bài giải
Chiều rộng khu đất đó là:
243 : 3 = 78(m)
Chu vi khu đất đó là:
(234 + 78) x 2 = 644(m)
Đáp số: 644m
 Nhân số đó với số lần
- Chiều dài + chiều rộng x với 2
- HS thực hiện.
Tập đọc
TIẾNG ĐÀN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Chú ý các từ ngữ: khuôn mặt, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động, lướt nhanh.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
+ Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài học trong SGK. - Vài bút hoa N ... t lượt nhảy thì tổ đó thắng và cả lớp biểu dương.
* Từng tổ nhảy dây nhanh trong 1 phút, đếm xem tổ nào nhảy được nhiều hơn.
b> Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác: Tập trước động tác ngắm đích, ném và phối hộp với thân người, rồi mới tập động tác ném vào đích. Hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đi theo vòng tròn, thả lỏng, hít thở sâu.
- GV và HS cùng hệ thống lại bài.
r: Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Nhận xét giờ học.
1`
1`
1`
10 – 12`
8 – 10`
1`
2`
- 4 hàng dọc.
- Vòng tròn
- Cả lớp chơi.
- T1: xx	xx
 xx	xx
- T2: xx	xx
 xx	xx
- T3: xx	xx
 xx	xx
- T4: xx	xx
 xx	xx
- HS chơi thử 1 lần à HS chơi chính thức.
- HS chơi thành 4 đội.-
 Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 20 12
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu về thời điểm).
- Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồng hồ thật (loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài).
- Mặt đồng hồ bằng bìa, bằng nhựa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Hoạt động 1:
- Yêu cầu 2 HS lên viết, đọc số La Mã:
- Chữa bài à cho điểm HS.
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
2. Hướng dẫn cách xem đồng hồ:
- Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ: Gồm kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, và các số được ghi từ 1 à số 12.
- Khoảng cách giữa các vạch cách nhau mấy phút?
- Kim dài từ vạch 12 à 1 là mấy phút? Đến vạch số 2? Đến vạch số 6?
- Kim phút đi hết 1vòng bao nhiêuphút?
- 60 phút thì bằng mấy giờ?
- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất và trả lời:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ 2:
+ Kim ngắn chỉ vị trí số mấy.
+ Kim dài ở vạch nhỏ thứ mấy? (Tính từ vạch ghi số 12 đến vị trí hiện tại của kim dài được 13 phút nhẩm tiếp 11, 12, 13). Do đó đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ 3:
+ Kim ngắn chỉ mấy giờ?
+ Kim dài chỉ bao nhiêu phút?
+ Vậy đồng hồ số 3 chỉ mấy giờ?
3. Luyện tập
Bài 1: ( Miệng )
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ Đồng hồ B chỉ mấy giờ?
Bài 2: Mô hình đồng hồ. Yêu cầu HS tự làm bài. GV chữa bài nhận xét.
- Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ:?
a> 9 giờ 6 phút.
b> 11 giờ 32 phút.
c> 1 giờ kém 14 phút
Bài 3: Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn ai”.- GV dán bốn phiếu bài tập ghi sẵn nội dung bài 3 lên bảng, yêu cầu các đội lên tiếp sức làm bài.
+ Nêu cách chơi, luật chơi.
- Chữa bài tuyên dương đội thắng cuộc.
C .Hoạt động 3:
- Về nhà luyện tập thêm về xem giờ chính xác từng phút.- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện.Cả lớp làm phiếu học tập.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe nhận xét.
- 5 phút.
- 5 phút, 10 phút, 30 phút.
- 60 phút.
- Bằng 1 giờ.
- HS quan sát đồng hồ 1.
- 6 giờ 10 phút.
- Qua số 6 một ít. Như vậy hơn 6 giờ.
- Thứ 3 sau số 2 (tính theo chiều quay của kim đồng hồ).
- HS quan sát và trả lời.
- Chỉ gần 7 giờ (hơn 6 giờ)
- 56 phút.
- 6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ kém 4 phút.
- Quan sát hình và trả lờitheo cặp.
a: 1 giờ 24 phút.
b: 7 giờ 8 phút.
c: 12 giờ 16 phút.
d: 10 giờ 35 phút hoặc 11 giờ kém 25 phút.
e: 4 giờ 57 phút hoặc 5 giờ kém 3 phút
g: 2 giờ 49 phút hoặc 3 giờ kém 11 phút.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào SGK.
-Đồng hồ 1: Vẽ kim phút quá số 1 một chút
-Đồng hồ 2: Vẽ kim phút quá số 6 một chút
- Đồng hồ 1: Vẽ kim phút quá số 9 một chút
HS chia làm 4 đội, mỗi đội cử 4 bạn lên làm bài thi, mỗi em chỉ nối một đồng hồ ứng với thời gian đã cho.
- Lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét.
A: 7 giờ 50 phút.
B: 1 giờ 26 phút.
C: 5 giờ kém 13 phút.
D: 8 giờ 19 phút.
E: 12 giờ kém 23 phút.
G: 10 giờ rưỡi.
H: 2 giờ 53 phút.
I: 4 giờ 7 phút.
Tập làm văn
	NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn kĩ năng nghe và nói.
Nghe kể câu chuyện: Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung chuyện; kể lại đúng tự nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
- Trang minh họa truyện đọc SGK.
- Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Hoạt động 1
- 3 HS lần lượt đọc bài trước lớp đã làm: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem.
- GV nhận xét, cho điểm.
BHoạt động 2:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô sẽ kể cho các em nghe về một bà lão bán quạt thật may mắn. Gánh quạt của bà đang ế ẩm, bỗng nhoáng 1 lúc đã bán hết sạch. May mắn gì đã đến với bà cụ? Ai đã giúp bà? Giúp bà như thế nào? Các em nghe câu chuyện sẽ rõ điều đó. 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Chuẩn bị:
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc lại yêu cầu: Cô sẽ kể lại cho các em nghe câu chuyện: Người bán quạt may mắn. Sau đó các em tập kể lại câu chuyện.
- GV đưa tranh SGK phóng to.
b. GV kể lần 1:
- Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
- Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
- Vì sao mọi người lại đến mua quạt?
* GV kể lại lần 2:
c. HS thực hành kể chuyện tìm hiểu câu chuyện.
- Cho HS chia nhóm tập kể.
- Cho HS thi kể
- GV nhận xét : 
+ Qua câu chuyện này em biết gì về ông Vương Hi Chi?
- Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?
* GV chốt lại: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ có tên gọi là nhà thư pháp. Nước Trung Hoa có rất nhiều nhà thư pháp nổi tiếng. Người ta xin chữ hoặc mua chữ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, để lưu giữ như một tài sản quý.
C .Hoạt động 3:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe.
- 3 HS thực hiện.
- Nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc.
-HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- Gặp ông Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt bán ế ẩm, chiều nay cả nhà phải nhịn cơm.
- Ông viết chữ làm thơ vào quạt; Ông nghĩ sẽ giúp được bà cụ. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm quý giá.
-HS lắng nghe.
- HS kể theo nhóm 3, lần lượt kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm lên thi.
- Lớp nhận xét.
- Ông là người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
- HS phát biểu.
Tiếng việt
ÔN TẬP LÀM VĂN TUẦN 22, 23
A/ Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. 
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7 –10 câu ) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa .
 B/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật của HS trong trường 
 - Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể.
 C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh đọc bài viết về một người lao động trí óc (tiết TLV tuần 22)
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Mời một em kể mẫu (trả lời theo các gợi ý)
- Yêu cầu lần lượt nói về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em chọn để kể theo gợi ý.
- Mời 1 số học sinh thi kể trước lớp.
- Lắng nghe và nhận xét từng em.
Bài tập 2 :
- Gọi 1em đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 - 10 câu nói về chủ đề đang học. Viết rõ ràng, diễn đạt thành câu.
- Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xét cho điểm một số bài viết hay. 
- Giáo viên thu bài học sinh về nhà chấm. 
 c) Củng cố - Dặn do: 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
- Hai em đọc bài viết của mình.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu bài và các gợi ý, lớp đọc thầm.
- 1 em kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung.
- HS tập kể. 
- Lần lượt từng HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất .
- Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều vừa kể thành một đoạn vănva
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Học sinh lần lượt đọc lại đoạn văn.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về làm văn. 
Tù chän
Cïng häc cïng ch¬i tuÇn 24
 I. Môc tiªu
- Cñng cè vÒ t×m mét phÇn mÊy cña mét sè 
 - RÌn kÜ n¨ng viÕt
II. §å dïng
 -Vë cïng häc cïng ch¬i
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. KiÓm tra bµi cò
- æn ®Þnh tæ chøc líp
B. Bµi míi
1. HD häc sinh ®äc bµi
- Yªu cÇu häc sinh ®äc thÇm bµi mét l­ît
- Trong bµi cã nh÷ng nh©n vËt nµo?
- Yªu cÇu ®äc bµi trong nhãm
- yªu cÇu c¸c nhãm thi ®äc ph©n vai
2. HD häc sinh lµm bµi
Bµi 1: Häc sinh ®äc bµi
Th¶o luËn nhãm, tr×nh bµy, nhËn xÐt söa ch÷a.
Bµi 2 Häc sinh ®äc bµi
- Thùc hiÖn c¸ nh©n , tr×nh bµy, nhËn xÐt söa ch÷a.
3. Cñng cè dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- VN «n bµi	
Häc sinh ®äc bµi
Cã c¸c nh©n vËt: mÑ §a, §a, Bèng
Nhãm 3 häc sinh ®äc ph©n vai
NhËn xÐt nhãm ®äc tèt nhÊt
- Nhào lộn, làm ảo thuật, cắt cỏ, múa, đóng phim, lái xe, chăn trâu, ca hát, đóng kịch, sửa điện, nhảy cao, chơi đàn.
Các từ đó là: cắt cỏ, lái xe, chăn trâu, sửa điện , nhảy cao.
13: XIII
11: XI
18:XVIII
19: XIX
12: XII
9: IX
8: VIII
7: VII
20: XX
SINH HOẠT TUẦN 24
I/ MỤC TIÊU
	Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu.
	Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
I/ LÊN LỚP
 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
	I . I. Nhận xét các hoạt động trong tuần:
1. Học tập:
- Duy trì nề nếp học tập.
- Thi đua học tập tốt dành điểm 9-10.
- Hầu hết các em đi học chuyên cần,đúng giờ,thực hiện đúng nội quy trường lớp.
Nghỉ tết đúng quy định,sau tết nề nếp học tập dần ổn định
- Một số em đã tiến bộ trong học tập như: 
- Nhiều bạn tích cực phát biểu xây dựng bài:..
- Xếp loại vở sạch chữ đẹp trong tuần : 
2. Công tác khác:
- Phát động thi đua học tập. 
- Duy trì tập thể dục giữa giờ. 
- Chấm dứt ăn quà vặt ngòai cổng trường.
- Không sả rác bừa bãi,đánh nhau,nói tục,chửi thề.
- Đi học đúng giờ.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
- Một số em vệ sinh cá nhân chưa đảm bảo, tóc và móng tay còn để dài như 
- Tiết kiệm trong tiêu dùng để ủng hộ HS nghèo, ủng hộ HS trường vùng sâu,xa.
* Hoạt động Đội :
 + Giới thiệu bài thơ về Bác Hồ.Tổ chức đọc thơ về Bác.
 + Ôn luyện gút dây
 III. Phương hướng tuần tới:
 Tiếp tục thực hiện các nội dung tuần 19,20,21,.
Tiếp tục “Rèn chữ giữ vở”.Xếp loại vở Toán.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3(2).doc