Tiết 47-24 Tập Đọc – Kể Chuyện
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I/ MỤC TIU
A/-TẬP ĐỌC
-Đọc đúng,rành mạch;Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ.
-Hiểu ND ý nghĩa:Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh,đối đáp giỏi,có bản lĩnh từ nhỏ.(trả lời được các CH trong SGK).
-KNS:
- Tự nhận thức
– Thể hiện sự tự tin-Tư duy sáng tạo
B/ KỂ CHUYỆN.
-Biết các sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
Tiết 47-24 Tập Đọc – Kể Chuyện ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I/ MỤC TIÊU A/-TẬP ĐỌC -Đọc đúng,rành mạch;Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ. -Hiểu ND ý nghĩa:Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh,đối đáp giỏi,có bản lĩnh từ nhỏ.(trả lời được các CH trong SGK). -KNS: - Tự nhận thức – Thể hiện sự tự tin-Tư duy sáng tạo B/ KỂ CHUYỆN. -Biết các sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Tranh minh họa truyện phóng to. IIi / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC Tg HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra Vừa qua chúng ta học bài gì? GV nhận xét cho điểm. BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc GV đọc diễn cảm toàn bài Hướng dẫn HS đọc kết hợp với giải nghĩa từ Gọi 1 HS đoc lại bài. Gọi HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu (2lượt). Cho HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn trong bài. Giúp HS hiểu các từ ngữ từ cần giải nghĩa. Cho 1 HS đọc cả bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Hỏi: Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? Hỏi: Cao Bá Quát có mong muốn gì? Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? Hỏi: Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? Hỏi: Vua ra câu đối như thế nào? Cao Bá Quát đối lại như thế nào? Luyện đọc lại bài GV chọn 1 HS khá giỏi đọc mẫu 1 đoạn. Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài nối tiếp. Tuyên dương nhóm đọc tốt. Nhà ảo thuật. HS đọc và trả lời câu hỏi. Nghe giới thiệu. HS nhắc lại tựa bài. HS Theo dõi đọc mẫu. 1 HS khá giỏi đọc lại bài. 1 HS khác đọc phần chú giải. HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. Lần lượt từng HS trong nhóm đọc. HS đọc cả bài. HS đọc thầm quan sát tranh để trả lời câu hỏi. Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Tây Hồ. Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ náo động Vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuột tội Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Trời nắng chang chang người trói người. 1 HS khá đọc mẫu. 2 – 3 nhóm thi nhau đọc. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. KỂ CHUYỆN Hoạt động dạy Giới thiệu: Vừa qua chúng ta học bài: Đối đáp với vua. Hôm nay chúng ta tập kể lại câu chuyện trên theo tranh nhé! 2.GV nêu nhiệm vụ: Gọi HS đọc lại yêu cầu của câu chuyện. 3.Hướng dẫn kể chuyện theo tranh: Tranh này vẽ gì? Cho HS khá giỏi nhìn tranh kể mẫu 1 đoạn. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Hỏi: em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau? Nhận xét tiết học, dặn HS về kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe. Chuẩn bị bài sau: Mặt trời mọc ở đằng Tây Hoạt động học HS chia thành 4 nhóm Quan sát tranh. HS tự dựng lại câu chuyện tự phân vai nhau kể. 1 HS kể mẫu đoạn 1. HS tập kể từng đoạn theo yêu cầu. Cho 4 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Các nhóm thi kể chuyện. Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay nhất. HS phát biểu Tiết 48 TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN I/ MỤC TIÊU -Đọc đúng ,rành mạch;Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ. -Hiểu ND ý nghĩa:Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo ,hồn nhiên như tuổi thơ của em.Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). II /ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Tranh minh họa bài đoc trong SGK III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY A-KIỂM TRA BÀI CŨ Vừa qua chúng ta học bài gì? Nêu câu hỏi SGK HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét cho điểm. B- BÀI MỚI Giới thiệu bài: GV treo tranh lên bảng. Hỏi: tranh vẽ gì? Hôm nay các em sẽ học bài: GV ghi tên bài trên bảng. Luyện đọc GV đọc diễn cảm toàn bài GV đọc mẫu với giọng rõ ràng, rành mạch, giàu xúc cảm, nhẹ nhàng, chậm rãi. Hướng dẫn HS đọc kết hợp với giải nghĩa từ Đọc từng câu: Gọi HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu (2lượt). Trong khi theo dõi HS đọc, GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm. Chọn một số từ ngữ khó như: : khuôn mặt, ửng hồng, sẩm màu, khẽ rung động, vũng nước, lướt nhanh, ghi bảng và hướng dẫn HS đọc đúng. Đọc từng đoạn trước lớp: Cho HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài. Nhắc các em nghỉ hơi sau các dấu hai chấm và chấm xuống dòng. Giúp HS hiểu các từ ngữ từ cần giải nghĩa. Đọc từng đoạn trong nhóm: Lập nhóm 4. Quan sát, theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. Thi đọc giữa các nhóm: Cho 4 em thi đọc nối tiếp nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. Nhận xét đánh giá, tuyên dương các nhóm đọc đúng, đọc hay. Cho 1 HS đọc cả bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Hướng dẫn HS chia đoạn (2 đoạn) Gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. HS đọc thầm đoạn 1: Hỏi: Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? Hỏi: Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn? Hỏi: Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn, trả lời câu hỏi: cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì? HS đọc thầm đoạn 2: Hỏi: Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn? Luyện đọc lại GV đọc mẫu GV chọn 1 HS khá giỏi đọc mẫu 1 đoạn. Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài Tuyên dương nhóm đọc tốt. IV- Củng cố, dặn dò Bài này tả về tiếng đàn của ai nó như thế nào? Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG HỌC Mặt trời mọc ở đằng Tây. 3 – 5 HS lên bảng. Mỗi HS đọc một đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài. HS trả lời tranh vẽ trong sách trang 55. Nghe GV giới thiệu. HS nhắc lại tựa bài. Theo dõi HS đọc mẫu. Cả lớp mở sách, lắng nghe GV đọc, quan sát tranh minh hoạ. HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Đọc từ khó theo hướng dẫn. HS tìm nghĩa các từ được gợi ý, vài em lặp lại nghĩa đã được xác định. HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. HS luyện đọc theo hướng dẫn. Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. Các nhóm thi đọc đồng thanh. HS tham gia nhận xét các nhóm thi đọc. 1 HS đọc cả bài. HS lấy viết chì ra để làm dấu. HS đọc thầm quan sát tranh để trả lời câu hỏi. TL: Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. TL: Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. Thuỷ rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - vần trán tái đi. Thuỷ rung động với bản nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẩm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động. TL: Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi; lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy .. 1 HS đọc mẫu 2 – 3 nhóm thi nhau đọc. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. HS trả lời nội dung bài. Tiết 47 CHÍNH TẢ (nghe viết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I/ MỤC TIÊU -Nghe –viết đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);trình bày đúng hình thức bài văn xuội. -Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả. Vở BTTV. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tg HOẠT ĐỘNG DẠY KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra 2 HS lên bảng viết: rút dây, rúc vào, cái bút, bục giảng. Nhận xét chung DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài Trong tiết chính tả này các em sẽ viết bài: Đối đáp với vua. Hướng dẫn HS nghe - viết GV đọc đoạn văn lần 1 Hỏi: vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? Hãy đọc câu đối của vua và vế đối lại của Cao Bá Quát. Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? Vì sao? Hướng dẫn cách trình bày. Hướng dẫn viết từ kho ù(bảng con) Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: GV ghi bảng từ khó sau đó cho HS giải thích. Yêu cầu học sinh viết các từ trên. Chỉnh sửa lỗi cho HS Viết chính tả GV đọc thong thả rõ ràng đọc cho HS viết chính tả. Đọc lại bài Soát lỗi Hỏi: khi nào thì bắt nữa lỗi. Khi nào thì bắt 1 lỗi. GV đọc từng dòng sau đó viết từ khó lên bảng gọi HS chú ý từ khó trên bảng. Chấm bài Trong khoảng thời gian chấm điểm GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó trao đổi nhóm để ghi trên bảng. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: chọn phần a) b) Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. Yêu cầu HS tự làm bài. Nhận xét chốt lại lời giải đúng. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Nhận xét tiết học : HS nào viết xấu, viết sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau: Tiếng đàn. HOẠT ĐỘNG HỌC 2 HS lên bảng viết HS khác viết vào bảng con. HS khác nhận xét chữ viết của bạn. Nghe giới thiệu Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại đoạn văn. Nghe nói cậu là học trò. Nước trong leo lẽo cá đớp cá. Trời nắng chang chang người trói người. Đoạn văn gồm có 5 câu. Những chữ đầu của mỗi câu: Thấy, Nhìn, Nước, Chẳng, Trời và tên riêng Cao Bá Quát. 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: đuổi nhau, tức cảnh, nghĩ ngợi, Bá Quát. HS lấy vở viết chính tả. Lớp trưởng hô: Lưng : thẳng Ngồi: ngay Viết: đẹp HS dò lại. Khi viết sai thanh. Khi viết sai phụ âm đầu, vần. HS lấy viết chì bắt lỗi. HS mở sách ra dò theo. Đại diện nhóm lên bảng viết bài tập 2 a) b) HS khác nhận xét bài giải đúng. 1 HS đọc lại yêu cầu của bài. Giải sáo, xiếc. mỏ, vẽ. Tiết 48 CHÍNH TẢ (nghe viết) TIẾNG ĐÀN I – MỤC TIÊU Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. Làm đúng BT2 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC HS Vở bài t ... Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta học bài luyện tập. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 GV cho HS quan sát mặt đồng hồ trong SGK và đọc giờ. Bài 2: GV gọi HS lên bảng viết các số La Mã từ 1 đến 12, sau đó chỉ bảng và yêu cầu HS đọc theo tay chỉ. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập GV đi kiểm tra một số HS. Bài 4 GV tổ chức cho HS thi xếp nhanh, tuyên dương 10 HS xếp nhanh nhất lớp, tuyên dương các tổ có nhiều bạn xếp nhanh Bài 5 Cho HS tự suy nghĩ sao đó tự làm bài IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ Nhận xét tiết học. HS về nhà xem trước bài Thực hành xem đồng hồ Làm quen với chữ số La Mã. HS để vở bài tập trên bàn. Nghe giới thiệu bài. HS đọc truớc lớp: 4 giờ 8 giờ 15 phút 5 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút. Thực hành đọc giờ trên đồng hồ. Đọc theo thứ tự xuôi ngược, đọc bất kì trong 12 chữ số La Mã từ 1 đến 12. HS làm bài sau đó đổi vở nhau kiểm tra chéo. 4 HS lên bảng thi xếp, HS cả lớp chú ý theo dõi a) Đáp án b) HS nhất 1 que để được là: IX XI Tiết 120 TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( KTKN : 69 , SGK 123 ) I.MỤC TIÊU -Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mặt đồng hồ chữ số La Mã. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tg HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ Vừa qua chúng ta học bài gì? Kiểm tra bài tập đã làm ở nhà. DẠY – HỌC BÀI MỚI Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta học bài thực hành xem đồng hồ. Hướng dẫn xem đồng hồ GV giới thiệu về mặt đồng hồ yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ hình 1 và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? Nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ 2 hỏi: Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào? Các mặt đồng hồ còn lại tương tự. Luyện tập thực hành. Bài 1 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi quan sát mặt đồng hồ và nêu giờ. GV yêu cầu nêu giờ trên mỗi thời điểm trên chiếc đồng hồ . Bài 2:. GV cho HS tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau. Bài 3: GV chỉ bất kì HS gọi HS đọc lại giờ trên mỗi chiếc đồng hồ. Nếu còn thời gian cho HS thi đua đọc nhanh. 1 HS quay mặt đồng hồ một HS khác đón giờ phút. IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ Nhận xét tiết học. HS về nhà xem trước bài thục hành xem mặt đồng hồ (tiếp theo). Luyện tập. HS để vở bài tập trên bàn. Nghe giới thiệu bài. HS mở sách trang 123. Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2. HS quan sát theo yêu cầu. Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. HS tính nhẩm là 5, 10, 15 phút. Thực hành xem mặt đồng hồ theo cặp, HS chỉnh sửa lỗi sai cho nhau. 2 giờ 9 phút: 5 giờ 16 phút 11 giờ 21 phút 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút: 10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút. 3 giờ 57 phút hay 4 giờ kém 3 phút. Đáp án: 3 giờ 27 phút: B 12 giờ rưỡi: G 1 giờ kém 16 phút: C 7 giờ 55 phút: A 5 giờ kém 23 phút: E 18 giờ 8 phút I 8 giờ 50 phút: H 9 giờ 19 phút: D Tiết 47 Tự Nhiên Xã Hội HOA I. MỤC TIÊU: - Nêu được chức năng của hoa đối vời đời sống của thực vật và lợi ích của hoa đối với đời sống của con người. - Kể tên một số bộ phận của hoa. - KNS:Quan sát so sánh tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngịa của một số lồi hoa-Tổng hợp phân tích thơng tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 90, 91 SGK.(hoa loa kèn,hoa lai ơn,hoasen,hoa hồng,hoa sulơ,hoa dâm bụt) - Gv và HS sưu tầm những bông hoa mang đến lớp III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ Vừa qua chúng ta học bài gì? GV nêu câu hỏi SGK HS trả lời Nhận xét chung. BÀI MỚI Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Hoa GV ghi tựa bài học. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. Kể tên các bộ phận thường có của một bông hoa. Cách tiến hành: HS làm việc theo nhóm. Yêu cầu HS đặt trước mặt các bông hoa sưu tầm được hoặc tranh vẽ SGK. Yêu cầu HS quan sát hình và thảo luận theo định hướng: Gọi HS lên bảng giới thiệu trước lớp về các bông hoa em có. Nhân xét khen ngợi sự chuẩn bị của HS. Hoa có những màu sắc thế nào? Mùi hương của các loài hoa giống hay khác nhau? Hình dạng của các loài hoa khác nhau như thế nào? Kết luận: các loài hoa khác nhau về hình dạng và màu sắc. Mỗi mùi hoa có một mùi hương riêng. Hoạt động 2: Các bộ phận của hoa. Làm việc theo cặp. GV cho HS quan sát hoa thật hay tranh vẽ. GV chỉ vào các bộ phận của hoa và yêu cầu HS gọi tên, sau đó giới thiệu lại về tên, sau đó giới thiệu lại về tên các bộ phận cho HS biết: hoa thường có các bộ phận là cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau chỉ và giới thiệu cho nhau về các bộ phận của bông hoa mà mình đã sư tầm được. Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi của hoa. Yêu cầu HS thảo luân cặp đôi quan sát tranh hình 5, 6,7,8 trang 91. GV nêu: Hoa có nhiều ích lợi hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc. Hoa là cơ quan sinh sản của cây. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Hỏi: Hoa có chức năng gì? Về nhà xem trước bài: hoa. Vừa qua chúng ta học bài: Khả năng kì diệu của lá cây. HS trả lời theo câu hỏi của GV. HS lắng nghe, theo dõi HS nhắc lại tựa. Hình 1,2,3,4,5,6,7. hoa loa kèn, hoa lay ơn, hoa sen, hoa hồng, hoa su-lơ, hoa dâm bụt. HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. Đại diện HS báo cáo kết quả, cả lớp bổ sung và thống nhất ý kiến. Hoa có nhiều màu sắc khác nhau: trắng, đỏ, hồng, Mùi hương của hoa khác nhau. Hoa có hình dạng rất khác nhau, có hoa to trông như cái kèn, có hoa tròn có hoa dài, HS trả lời và lắng nghe GV giới thiệu. HS làm việc theo nhóm đôi. HS cùng quan sát hoa trong hình. Câu trả lời đúng là: Hình 5,6 hoa để ăn Hình 7, 8 hoa để trang trí. 2 – 3 HS trả lời trước lớp về lợi ích của từng loại hoa trong hình minh hoạ. HS nêu kết luận bóng đèn trang 91. Tiết 48 Tự Nhiên Xã Hội QUẢ I. MỤC TIÊU - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ích của quả đối với đời sống của con người. - Kể tên một số bộ phận thường có của 1 quả. - KNS:Quan sát , so sánh để tim ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngồi của một số loại quả - Tổng hợp phân tích thơng tin . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang 92, 93 SGK. (quả táo,qua ûmăng cụt,quả chom chom,quả chuối,quả chanh,quả đào,quả đậu hà lan,quả đu đủ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học KIỂM TRA BÀI CŨ Vừa qua chúng ta học bài gì? GV nêu câu hỏi SGK HS trả lời Nhận xét chung. BÀI MỚI Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Hoa GV ghi tựa bài học. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, độ lớn của một số loại quả. Kể tên các bộ phận thường có của một quả. Cách tiến hành: HS làm việc theo nhóm. Yêu cầu HS đặt trước mặt các quả đã mang đến lớp hoặc tranh vẽ SGK. Yêu cầu HS quan sát hình và thảo luận theo định hướng: quả tên gì? mùi vị nó như thế nào? Em có thích ăn loại quả đó không? Gọi HS lên bảng giới thiệu trước lớp về các quả đã mang đến lớp. Nhân xét khen ngợi sự chuẩn bị của HS. Quả chín thường có màu gì? Hình dạng quả của các loại cây giống hay khác nhau? Mùi vị của các loại quả giống nhau hay khác nhau? Kết luận: có nhiều quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước màu sắc và mùi vị Hoạt động 2: Các bộ phận của quả. Làm việc theo cặp. GV cho HS quan sát quả thật hay tranh vẽ. Quả thường có những bộ phận nào? Chỉ rõ các bộ phận đó. Yêu cầu HS lên bảng chỉ quả thật hay tranh ảnh. Kết luận: mỗi quả thường có 3 bộ phận chính: vỏ, thịt, hạt. Mở rộng: có vỏ ăn được, có vỏ không ăn được, có hạt ăn được có hạt không ăn được như : lạc, đào, cam, bưởi, Hoạt động 3: Lợi ích của quả, chức năng lợi ích của hạt Yêu cầu HS thảo luận cặp Hỏi: quả thường dùng để làm gì? Hạt dùng để làm gì? Yêu cầu HS nêu chức năng của hạt và ích lợi của quả, lấy ví dụ minh hoạ. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Hỏi: em thường ăn các loại quả nào mùi vị của chúng ra sao? Về nhà xem trước bài: động vật. Vừa qua chúng ta học bài: Hoa HS trả lời theo câu hỏi của GV. HS lắng nghe, theo dõi HS nhắc lại tựa. Hình 1,2,3,4,5,7,8,9. quả táo, quả măng cụt, quả chôm chôm, quả chuối, quả chanh, quả đào, quả đậu hà lan, quả đu đủ. HS để quả trên bàn hoặc quan sát hình và trả lời câu hỏi. Đại diện từng HS báo cáo kết quả, cả lớp bổ sung và thống nhất ý kiến. Quả thường có màu đỏ hoặc vàng, có quả có màu xanh. Hình dạng của các quả thường khác nhau. Mỗi quả có một mùi vị khác nhau, có quả rất ngọt, có quả chua, ... HS quan sát và trả lời câu hỏi. Quả thường có các bộ phận là: vỏ, hạt, thịt. 2 –3 HS lên bảng thực hiện. Các HS khác nhận xét và bổ sung. 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận. Hạt dùng để trồng cây, để ăn. Quả để ăn, để lấy hạt, để làm thuốc, HS trả lời 1 ý kiến, không trùng lặp.
Tài liệu đính kèm: