Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 70+ 71)
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ chú giải ở cuối bài. Hiểu nội dung bài: ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.nhớ truyện và kể lại được nội dung câu chuyện
2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Rèn kĩ năng nói rõ ràng, giọng kể tự nhiên.
3.Thái độ: Khâm phục sự thông minh, tài trí của Cao Bá Quát.
II. Đồ dùng dạy- học
Thầy: Tranh minh hoạ truyện
Trò : SGK
III. Các hoạt động dạy- học
1.Ổn định tổ chức(1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(3')
Gọi 2 HS đọc bài “Chương trình xiếc đặc sắc”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài
Nhận xét- Chấm điểm
Tuần 24 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Ngày soạn:8 .2.2011 Ngày giảng:9.2..2011 Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 70+ 71) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ chú giải ở cuối bài. Hiểu nội dung bài: ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.nhớ truyện và kể lại được nội dung câu chuyện 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Rèn kĩ năng nói rõ ràng, giọng kể tự nhiên. 3.Thái độ: Khâm phục sự thông minh, tài trí của Cao Bá Quát. II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Tranh minh hoạ truyện Trò : SGK III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức(1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(3') Gọi 2 HS đọc bài “Chương trình xiếc đặc sắc”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài Nhận xét- Chấm điểm 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài:(2') 2.Hướng dẫn luỵên đọc (28') - GV đọc mẫu - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc từng câu GV theo dõi, sửa sai cho HS Đọc từng đoạn trước lớp Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng Đọc bài trong nhóm Đại diện các nhóm đọc GV nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt GV gọi 1 HS đọc cả bài 3.Tìm hiểu bài (10') - Câu 1(SGK)? ( Vua Minh Mạng ngắm cảnh cảnh ở Hồ Tây (Hà Nội). - Câu 2(SGK)? (Cao Bá Quát muốn nhìn mặt vua nhưng xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi không cho ai đến gần). - Câu 3(SGK)?( Cậu nghĩ ra cách làm náo động để quân lính bắt trói và vua phải chú ý đến cậu). - Câu 4(SGK)?(Cao Bá Quát lấy cảnh mình bị trói đối lại, biểu lộ sự bất bình( ngầm trách vua trói mình chẳng khác nào cá lớn nuốt cá bé). - Câu đối lại vế đối của vua chỉnh cả ý lẫn lời. - Câu chuyện nói lên điều gì? *ý chính: Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã biểu lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái tự tin. 4 Luyện đọc lại (8') Đọc mẫu đoạn 3 Hướng dẫn HS cách đọc Gọi 3 HS đọc bài. GV nhận xét, biểu dương những HS đọc tốt Kể chuyện (17') a.GV giao nhiệm vụ: Hãy sắp xếp lại các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện và kể lại câu chuyện b.Hướng dẫn HS kể chuyện Cho HS kể câu chuyện theo nhóm đôi Cho HS thi kể từng đoạn, cả câu chuyện GV và HS nhận xét, bình chọn những HS kể tốt . - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu trong bài - Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - Nêu cách đọc - Đọc bài theo nhóm 2 - 2-3 nhóm đọc trước lớp - Nhận xét - 1 HS đọc cả bài - Đọc thầm đoạn 1- Trả lời - 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. Trả lời - Đọc đoạn 3, 4- Trả lời - Trả lời - 2 HS đọc lại ý chính - Lắng nghe - Đọc bài theo nhóm đôi - 3 HS thi đọc trước lớp - Nhận xét - Sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện - Kể chuyện theo nhóm đôi - Thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét 4. Củng cố(1’) - Hiểu nội dung bài: ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.nhớ truyện và kể lại được nội dung câu chuyện 5. Dặn dò: (1') - GV nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện Toán Tiết 116: Luyện tập I.Mục tiêu 1.Kiến thức:Củng cố cách thực hiện phép chia trường hợp thương có chữ số 0 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép chia, vận dụng để giải toán có lời văn 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức(1’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3') - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm ra giấy nháp. Đặt tính rồi tính 3224 : 4 = 806 1516 : 3 = 505(dư 1) Nhận xét- Chấm điểm B.Bài mới: (30') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 1608 4 2035 5 4218 6 00 402 03 407 01 703 08 35 18 0 0 0 Bµi 2: T×m x (HS kh¸ giái lµm c¶ 3 ý) x × 7 = 2107 8 × x = 1640 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8 x = 301 x = 205 x ×9 = 2763 x = 2763 : 9 x = 309 Bµi 3: Bµi gi¶i Cöa hµng ®· b¸n sè g¹o lµ: 2024 : 4 = 506(kg) Cöa hµng cßn l¹i sè g¹o lµ: 2024 - 506 = 1518(kg) §¸p sè: 1518 kg g¹o Bµi 4: TÝnh nhÈm 6000 : 3 = 2000 8000 : 4 = 2000 6000 : 2 = 3000 9000 : 3 = 3000 C.Cñng cè- DÆn dß: (2') - GV hÖ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc - GV nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm b¶ng con - NhËn xÐt - L¾ng nghe - Nªu yªu cÇu bµi tËp - Lµm bµi ra b¶ng con - 3 HS lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi - NhËn xÐt - Nªu yªu cÇu bµi tËp - Lµm bµi ra giÊy nh¸p - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp nhËn xÐt - 1 HS ®äc bµi to¸n, nªu yªu cÇu bµi tËp - Lµm bµi vµo vë - 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi, c¶ líp nhËn xÐt - Nªu yªu cÇu bµi tËp - Nªu miÖng kÕt qu¶ tÝnh - NhËn xÐt - L¾ng nghe - Ghi nhí Ngày soạn:8 .2.2011 Ngày giảng:9.2..2011 Toán Tiết 117: luyện tập chung I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố cách nhân, chia số có 4 chữ số với số có một chữ số. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng để giải bài toán có 2 phép tính. 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức(1’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3') Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước - GV nhận xét, cho điểm Nhận xét- Chấm điểm B.Bài mới: (30') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính x 821 x 1012 x 308 4 5 7 3284 5060 2156 3284 4 5060 5 2156 7 08 821 00 1012 05 308 04 06 56 0 00 0 0 Bài 2: Đặt tính rồi tính 4091 2 1230 3 1607 4 00 2045 03 410 00 401 09 00 07 11 0 3 1 *Bµi 3: (HS kh¸ giái) Bµi gi¶i Tæng sè s¸ch trong 5 thïng lµ: 306 x 5 = 1530(quyÓn) sè s¸ch mçi th viÖn nhËn lµ: 1530 : 9 = 170(quyÓn) §¸p sè: 170 quyÓn s¸ch Bµi 4: Bµi gi¶i ChiÒu dµi s©n vËn ®éng lµ: 95 x 3 = 285(m) Chu vi s©n vËn ®éng lµ: (285 +9 ) x 2 = 760(m) §¸p sè: 760 m C.Cñng cè- DÆn dß: (2') - GV hÖ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc - GV nh¾c HS vÒ nhµ lµm bµi 1d,2d(tr120) - 2 Hs lªn b¶ng lµm bµi tËp, c¶ líp lµm ra nh¸p- NhËn xÐt - L¾ng nghe - Nªu yªu cÇu bµi tËp - Lµm bµi vµo giÊy nh¸p - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp nhËn xÐt - Nªu yªu cÇu bµi tËp - Lµm bµi ra b¶ng con - 3 HS lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi - NhËn xÐt - 1 HS ®äc bµi to¸n, nªu yªu cÇu bµi tËp - Lµm bµi vµo vë - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp nhËn xÐt - §äc bµi to¸n råi tù lµm bµi vµo vë - 1 HS lªn b¶ng ch÷a b×a - NhËn xÐt - L¾ng nghe - Ghi nhí Chính tả: ( Nghe- viết) tiết 47: Đối đáp với vua I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Nghe- Viết chính xác một đoạn trong bài “Đối đáp với vua”. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ. 3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Bảng lớp viết nội dung bài tập 3a Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức(1’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3') - Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con ( lúa non, nón lá, lân la, núi non) B.Bài mới: (30') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hướng dẫn HS nghe-viết chính tả - GV đọc mẫu - Câu đối của Cao Bá Quát thể hiện điều gì? ( câu đối chỉnh cả ý và lời, cho thấy Cao Bá Quát rất thông minh) - Cho HS tìm những từ khó viết trong bài - Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con(ra lệnh, leo lẻo, chang chang). - Đọc cho HS viết bài vào vở, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết đúng, trình bày bài sạch sẽ. 3. Chấm, chữa bài GV chấm 5 bài, nhận xét từng bài 4. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bàng s/x có nghĩa như sau: Yêu cầu HS làm bài và chữa bài Đáp án: Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi(sáo) Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn (xiếc) Bài 3:Thi tìm những từ ngữ chỉ hoạt động - Chứa tiếng bắt đầu bằng s : san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc,... - Chứa tiếng bắt đầu bằng x: xé vải, xào rau, xới đất, xơi cơm, xê dịch, xiết tay, xông lên, xúc đất, C.Củng cố- Dặn dò: (2') - GV nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà sửa lại lỗi đã mắc - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - 2 HS đọc bài - Trả lời - Tìm những từ khó trong bài - Viết từ khó vào bảng con - Viết bài vào vở - Soát lại bài - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài 2 - Làm bài vào VBT - 2 HS chữa bài, cả lớp nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Nêu miệng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - Lắng nghe - Ghi nhớ Tự nhiên và Xã hội Tiết 24: hoa I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loại hoa. Kể tên một số bộ phận thường có của một số loài hoa.Biết ích lợi của hoa. 2.Kĩ năng: Biết phân loại các loài hoa sưu tầm được. 3.Thái độ: GD học sinh biết chăm sóc và bảo vệ các loài hoa II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Hình trong SGK (tr 90,91) Trò : Mang đến lớp một số bông hoa III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức(1’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3') Nêu quá trình quang hợp và hô hấp của lá cây. Nhận xét- Đánh giá B.Bài mới: (30') * Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Biết quan sát để tìm được sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa Kể tên một số bộ phận thường thấy của một số loài hoa. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật Mục tiêu: Biết sưu tầm và phân loại các bông hoa mang đến lớp * Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa - Hoa có chức năng gì? (Hoa có chức năng sinh sản) - Nêu ích lợi của hoa.(Hoa dùng làm thức ăn, trang trí, làm thuốc,...) Yêu cầu HS kể tên và ích lợi của một số loài hoa mà em biết Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây dược dùng để trang trí, làm nước hoa, làm thuốc, làm thức ăn và nhiều việc khác. C.Củng cố- Dặn dò: (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - 1 HS trả lời - nhận xét - Lắng nghe - Quan sát hình trong SGK và ngoài thực tế - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét - Sưu tầm và phân loại hoa mang đến lớp - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Trả lời - Trả lời - Nhận xét - Trả lời- Nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc phần kết luận trong SGK - Lắng nghe - Ghi nhớ Đạo đức Tiết 24: tôn trọng đám tang (tiết 2) I.Mục tiêu 1.Kiến thức:Biết cách ứng xử đúng khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình 2.Kĩ năng: Vận dụng những điều đã học ... trò 1. Hướng dẫn HS làm bài VBT (tr. 34) Bài 1 Nối theo mẫu Bài2: Hãy viết các số III ; VII ; V ; XX ; XII ; IX; XXI Theo thứ tự từ bé đến lớn III ; V ; VII ; IX ; XII ; XX ; XXI Theo thứ tự từ lớn đến bé XXI ; XX ; XII ; I X ; VII ; V ; III Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ? Cho HS quan sát hình đồng hồ trong SGK Yêu cầu HS nêu miệng kết quả A. 5 giờ 55 phút B. 9 giờ 30 phút c. 8 giờ 15 phút Bài 4: Với 4 que diêm có thể xếp thành các số La Mã nào? Hãy viết các số đó. Chốt ý đúng: VII ; XII ; XX Bài 255(sách toán nâng cao) tr. 35 Đáp án: (tr.89 sách nâng cao) C.Củng cố- Dặn dò: (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào VBT, một HS lên bảng làm, lớp nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét - Quan sát đồng hồ trong - SGK và nêu miệng kết quả - Xếp que diêm thành các số La Mã rồi viết vào VBT - HS làm bài vào vở - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ LUYỆN ĐỌC I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của một số từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Thấy được tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học hỏi, yêu âm nhạc II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Tranh minh hoạ trong SGK Trò : SGK III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3') - 2 HS đọc bài “Đối đáp với vua” .Trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét- Chấm điểm 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hướng dẫn luỵên đọc - GV đọc mẫu - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc từng câu GV theo dõi, sửa sai cho HS Đọc từng đoạn trước lớp Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng Đọc bài trong nhóm các nhóm đọc trước lớp GV nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt GV cho HS đọc đồng thanh toàn bài. 3. Luyện đọc lại GV đọc mẫu đoạn 1, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn Cho HS đọc theo nhóm đôi Mời một số HS thi đọc Nhận xét, biểu dương những HS đọc tốt - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu trong bài - Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - Nêu cách đọc - Đọc bài theo nhóm đôi - 2- 3 nhóm đọc, cả lớp nhận xét - Đọc đồng thanh toàn bài - Theo dõi trong SGK - Đọc theo nhóm đôi - 3 nhóm thi đọc, cả lớp nhận xét 4.Củng cố(1’) Hiểu nội dung bài: Thấy được tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em 5. Dặn dò: (1') - GV nhắc HS về nhà đọc bài LUYỆN VIẾT I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Tiếng đàn” 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, trình bày đẹp 3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy- học Thầy:Bảng lớp chép sẵn bài tập 2a Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức(1’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (5') Gọi 2 HS lên bảng viết 4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x -Nhận xét ,đánh giá BBài mới:(28') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2Hướng dẫn nghe- viết *GV đọc mẫu - Đoạn viết có mấy câu?( 6 câu) - Những chữ nào trong bài cần viết hoa?( Chữ đầu câu và tên riêng Hồ Tây) Hướng dẫn viết từ, tiếng khó Đoc cho HS viết từ khó vào bảng con(rụng xuống, lũ trẻ, nền đất,vùng nước, tung lưới) *Hướng dẫn HS viết vào vở Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết đúng Đọc cho HS viết bài vào vở *Chấm, chữa bài: Chấm 8 bài nhận xét từng bài - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy nháp - nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - 2 HS đọc lại bài viết - Trả lời - Trả lời - Viết từ khó vào bảng con - Viết bài vào vở - Lắng nghe 4.Củng cố(1’) Viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Tiếng đàn” 5.Dặn dò:(1') - GV nhắc HS về nhà học bài Ngày soạn:8 .2.2011 Ngày giảng:9.2..2011 Toán (Tiết 120) THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I.Mục tiêu 1.Kiến thức:Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian. Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. 2.Kĩ năng: Biết cách xem đồng hồ thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS biết quý thì giờ II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Đồng hồ, mô hình đồng hồ bằng bìa Trò : Mô hình đồng hồ III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức(1’) A.Kiểm tra bài cũ: (3') Gọi 2 HS lên bảng viết các chữ số La Mã sau: III (3), VII (7), IX (9), IV (4), XXI (21), XII (12) - Nhận xét, ghi điểm BBài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2 Hướng dẫn HS xem đồng hồ Cho HS quan sát đồng hồ Giới thiệu cấu tạo đồng hồ: Đồng hồ có mặt số và các vạch thể hiện giờ và phút. Có hai kim, kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút Cho HS quan sát mô hình đồng hồ chỉ thời gian như trong SGK trang 123 yêu cầu HS nói thời gian của từng đồng hồ Đồng hồ 1: Chỉ 6 giờ 10 phút Đồng hồ 2 : Chỉ 6 giờ 13 phút Đồng hồ 3: Chỉ 6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ kém 4 phút 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Quan sát từng đồng hồ và nói đồng hồ chỉ mấy giờ? Đáp án: Đồng hồ A: 2 giờ 9 phút Đồng hồ B : 5 giờ 16 phút Đồng hồ C : 11 giờ 21 phút Đồng hồ D : 9 giờ 35 phút Đồng hồ E : 10 giờ 40 phút Bài 2: Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ: a.8 giờ 7 phút b.12 giờ 34 phút c. 4 giờ kém 13 phút Bài 3:Đồng hồ nào ứng với thời gian đã cho (SGK tr 124) Yêu cầu HS quan sát và nối đồng hồ với thời gian tương ứng Mời một số HS trình bày Nhận xét và cho HS liên hệ thực tế - Lắng nghe - Quan sát đồng hồ - Nêu cấu tạo của đồng hồ - Quan sát mô hình đồng hồ, nói thời gian của từng đồng hồ - Nêu yêu cầu bài 1 - Thảo luận theo nhóm đôi -Trình bày - Nhận xét - Thực hành đặt thêm kim phút để ĐH chỉ đúng thời gian theo yêu cầu của bài - Quan sát và nối ĐH với thời gian tương ứng - 1 số HS trình bày, cả lớp nhận xét - Liên hệ thực tế C.Củng cố Dặn dò:(2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài Thể dục (Tiết 48 ) ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI: "NÉM TRÚNG ĐÍCH" I. MỤC TIÊU: - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi "Ném trúng đích". Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức độ tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Sân trường - VS sạch sẽ . - Phương tiện : còi, dây III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần mở đầu (5') - Cán sự báo cáo sĩ số 1. Nhận lớp - ĐHTT: x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND x x x x 2. Khởi động . + Soay các khớp cổ chân, tay - Thùc hiÖn + Trò chơi " Làm theo hiểu lệnh ". - Chơi trò chơi B. Phần cơ bản (25') 1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân x x x x x x x x - HS tập theo tổ - GV quan sát, sửa sai . - HS thi nhảy theo tổ; từng tổ nhảy trong 1 phút xem tổ nào nhảy được nhiều. - GV khen ngợi những tổ nhảy tốt. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - Theo dõi - HS khởi động - HS chơi thử 1 lần - HS tập chơi theo tổ - Các tổ chơi thi C. Phần kết thúc (5') - GV cùng HS hệ thống bài - NX giờ học, giao BTVN - HS hít thở sâu, thả lỏng Tập làm văn (Tiết 24) NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Nghe - Kể nhớ được nội dung câu chuyện “Người bán quạt may mắn”.Hiểu nội dung bài. 2.Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện đúng, đủ nội dung, giọng kể tự nhiên 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập tốt II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Tranh minh hoạ truyện trong SGK , bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức(1’) AKiểm tra bài cũ: (5') Gọi 3 HS đọc lại bài viết “ Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật Nhận xét ,đánh giá B.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2Hướng dẫn HS nghe- kể *GV kể lần 1 - Bà lão bán quạt gặp ai? bà phàn nàn điều gì?( Bà gặp ông Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế và chiều nay cả nhà bà phải nhịn đói - Vì sao ông Vương Hi Chi viết chữ vào quạt ?( Vì ông tin rằng bằng cách đó sẽ giúp được bà lão, chữ ông đẹp nổi tiếng nhiều người sẽ nhận ra và sẽ mua quạt) - Vì sao mọi người đến mua quạt?(Vì mọi người nhận ra nét chữ và lời thơ của ông, họ đua nhau mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá) *GV kể lần 2 Hướng dẫn HS kể chuyện - GV nhấn mạnh: Qua câu chuyện ta thấy người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ còn gọi là thư pháp. ở trung Quốc có nhiều nhà thư pháp nổi tiếng người ta xin chữ hoặc mua chữ của họ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, lưu giữ như một tài sản quý giá. - Lắng nghe - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Kể chuyện theo nhóm - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe 4.Củng cố Dặn dò: (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài Tự nhiên và Xã hội quả I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về hình dạng, màu sắc, độ lớn về một số loại quả. Kể tên các bộ phận của quả. Chức năng, ích lợi của quả 2.Kĩ năng: Phân biệt được các loại quả 3.Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Hình vẽ trong SGK (tr 92,93), một số loại quả Trò : Mang đến lớp một số quả III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức(1’) A.Kiểm tra bài cũ: (3') Nêu chức năng và ích lợi của hoa. Nhận xét- Đánh giá B.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và quả đã mang đến lớp, thảo luận về hình dáng, kích thước, màu sắc, mùi vị và cho biết người ta ăn bộ phận nào của quả? Yêu cầu HS trình bày Kết luận : Quả có ba phần:vỏ, thịt và hạt. Một số quả có vỏ và hạt hoặc vỏ và thịt * Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm TLCH về ích lợi của quả Một số nhóm trình bày trước lớp Kết luận: Quả dùng để ăn, ép dầu, làm rau, làm mứt đóng hộp,... - Lắng nghe - Quan sát hình trong SGK và quả đã mang đến lớp thảo luận theo nhóm 5 - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Đọc phần kết luận - Thảo luận nhóm đôi về ích lợi, chức năng của quả - Một số nhóm trình bày trước lớp- nhận xét - Đọc phần kết luận trong SGK C.Củng cố- Dặn dò: (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài
Tài liệu đính kèm: