Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (12)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (12)

Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)

 I/ MỤC TIÊU :

 Giúp học sinh

 - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian ).

 - Củng cố cách xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của học sinh.

Gio dục HS yu thích mơn học

 II/ CHUẨN BỊ :

 Mặt đồng hồ ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút )

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 56 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1010Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (12)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Sáng
Tốn
Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
 I/ MỤC TIÊU : 
 Giúp học sinh
 - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian ). 
 - Củng cố cách xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của học sinh.
Giáo dục HS yêu thích mơn học
 II/ CHUẨN BỊ :
 Mặt đồng hồ ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút )
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
4’
1’
10’
12’
8’
Bài cũ : Thực hành xem đồng hồ 
GV gọi học sinh nêu lại bài tập 1
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu bài
Hướng dẫn học sinh thực hành 
Bài 1: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn: bài này yêu cầu các em hãy quan sát các tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời câu hỏi. 
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh a và hỏi :
+ An tập thể dục lúc mấy giờ ? 
Cho 2 học sinh ngồi cạnh cùng quan sát tranh , sau đó 1 em hỏi , 1 em trả lời câu hỏi 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
 - Gọi vài học sinh nêu vị trí các kim đồng hồ trong từng tranh
Bài 2 :
Cho HS đọc yêu cầu bài 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ A và hỏi :
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
 + 1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là mấy giờ ?
 + Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào ?
Giáo viên cho học sinh tiếp tục làm bài
GV gọi học sinh nêu kết quả
Giáo viên nhận xét.
Bài 3: 
Cho HS đọc yêu cầu bài 
+ Hãy quan sát xem Hà đánh răng bắt đầu từ lúc mấy giờ? 
+ Kết thúc lúc mấy giờ ?
+ Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào hình vẽ mặt đồng hồ để tính thời gian. Lúc bắt đầu kim giờ chỉ số 6, kim phút chỉ số 12, khi kết thúc, kim giờ ở quá vị trí số 6, kim phút chỉ số 2. như vậy, tính từ vị trí kim phút bắt đầu đến vị trí kim phút kết thúc ( theo chiều quay của kim đồng hồ ) được 10 phút. Vậy Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút.
Giáo viên cho học sinh làm bài. 
Gọi học sinh nêu kết quả
Giáo viên nhận xét.
HS đọc.
Học sinh quan sát 
An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút 
HS làm bài theo cặp 
b) An đến trường lúc 7 giờ 13 phút
c) An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút
d) An ăn cơm chiều lúc 5 giờ 45 phút ( hay 6 giờ kém 15 phút )
e) An đang xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút
g) An đang ngủ lúc 9 giờ 55 phút ( hay 10 giờ kém 5 phút )
HS đọc 
- 1 giờ 25 phút 
- 13 giờ 25 phút 
- Nối đồng hồ A với đồng hồ I
HS làm bài
Học sinh đọc
Bắt đầu lúc 6 giờ
Kết thúc lúc 6 giờ 10 phút 
 - 10 phút
HS làm bài
 - HS nêu :
 b) Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút 
 c) Chương trình phim hoạt hình bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút , vậy chương trình kéo dài trong 30 phút
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’)
 - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Bài toán liên quan rút về đơn vị. 
---------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
HỘI VẬT
I/ MỤC TIÊU
A/-TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai:vật, nước chảy, quắn đen, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại.
Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố .
Hiểu nội dung truyện: cuộc thi tài giữa hai đô vật (một già một trẻ cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
Học sinh yếu đọc trôi chảy và trả lời được các câu hỏi
Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm, trả lời đựơc các câu hỏi và nội dung bài
B/ KỂ CHUYỆN.
1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và gợïi ý HS kể từng đoạn câu chuyện Hội vâït, lời kể tự nhiên kết hợp điệu bộ; bước đầu biết chuyển giọng kể phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện
Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
Giáo dục HS yêu thích mơn học
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa truyện phóng to. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần h. dẫn HS luyện đọc.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
5’
1’
29’
10’
8’
19’
Bài cũ : Tiếng đàn 
GV gọi 2 học sinh đọc bài và hỏi về nội dung bài.
Giáo viên nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK và hỏi :+ Tranh vẽ gì ?
Giáo viên giới thiệu: trong các môn thi tài ở lễ hội, vật là môn thi phổ biến nhất. Hội thi vật vừa có lợi cho sức khoẻ, vừa mang lại niềm vui, sự thoải mái, hấp dẫn cho mọi người. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: “Hội vật” để thấy được không khí tưng bừng, náo nức, đầy hào hứng của một hội vật. 
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV cho học sinh đọc tiếp nối từng câu
Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 5 đoạn.
Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy 
GV kết hợp giải nghĩa từ khó: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố
Giáo viên cho học sinh luyện đọc từng đoạn theo nhóm đôi
Cho cả lớp đọc Đồng thanh 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Đoạn 1 :
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật. 
Đoạn 2
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
Đoạn 3
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
Đoạn 4, 5
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+ Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
 Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn.
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 3
Giáo viên và cả lớp nhận xét
Hoạt động 4: Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
 Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật.
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài 
Giáo viên nhắc học sinh: để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe, cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật.
Giáo viên cho học sinh dựa vào 5 tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện
Giáo viên cho cả lớp nhận xét,
2 học sinh đọc
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát và trả lời
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
- Học sinh đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
HS giải nghĩa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm đôi
Đồng thanh 
Học sinh đọc thầm.
Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, trèo lên những cây cao để xem.
Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ: chầm chậm, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình huống keo vật không còn chán ngắt như trước nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất định sẽ thua và thua cuộc.
 Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng.
Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm. Trái lại, ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm. Ông đã lừa miếng Quắm Đen, để cho Quắm Đen cúi xuống ôm chân ông, hòng bốc ngã ông. Nhưng đó là thế vật rất mạnh của ông: chân ông khoẻ tựa như cột sắt, Quắm Đen không thể nhấc nổi. Trái lại, với thế võ này, ông dễ dàng nắm khố Quắm Đen, nhấc bổng anh ta lên. Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ cả mưu trí và sức khoẻ. 
Học sinh đọc.
Bạn nhận xét 
Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật.
Cá nhân 
Nhận xét – Dặn dò : (1’)
GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài : Hội đua voi ở Tây nguyên
-------------------------------------------------
Chiều
Tập viết
Ôn chữ hoa : 
 I/ MỤC TIÊU :
 Củng cố cách viết chữ viết hoa S
 Viết tên riêng: Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ.
Viết câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng chữ cỡ nhỏ.
Giáo dục HS yêu thích mơn học
 II/ CHUẨN BỊ : 
Chữ mẫu S, tên riêng: Sầm Sơn và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
4’
2’
16’
16’
Bài cũ : 
GV nhận xét bài viết của học sinh.
Cho học sinh viết vào bảng con : Phan Rang
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài : 
GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh :
+ Đọc tên riêng và câu ứng dụng
Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng và câu ứng dụng, hỏi : 
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ?
GV: nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ viết hoa S, tập viết tên riêng Sa ... ***
CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT.
RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nghe-viết chính xác, đẹp đoạn đầu bài: “Rước đèn ơng sao”.
2. Kỹ năng:
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r / d / gi hoặc ên / ênh.
3. Thái độ:
- Cĩ ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch chữ đẹp ....
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết sẵn bài tập 2a.
IIi. Phương pháp: 
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhĩm, thực hành luyện tập....
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Đọc 1 số từ khĩ cho ọc sinh viết.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25’).
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
. Trao đổi về nội dung:
- Đọc đoạn văn 1 lần.
? Mâm cỗ Trung thu của Tâm cĩ những gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
‚. Hướng dẫn trình bày.
- Đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời:
? Đoạn văn cĩ mấy câu ?
? Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Nhận xét, sửa sai.
ƒ. Hướng dẫn viết từ khĩ.
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khĩ, dễ lẫn.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho học sinh.
„. Viết chính tả.
- Đọc chậm từng cụm từ (3 lần).
- Khi học sinh viết song.
- Đọc lại bài cho học sinh sốt lỗi.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
 c. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- Gọi đại diện các nhĩm lên bảng điền các từ.
- Chốt lại lời giải đúng.
a./ 
r
rổ, rá, rượu, rương, rồng, rùa, rắn, rết, ...
d
dao, dây, dê, dế, dạy, ...
gi
giường, giá sách, giúp, giấy, gián, giun, ...
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dị: (2’).
- Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh. 
- Dặn học sinh ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài.
- Học sinh nào sai 3 lỗi trở lên về nhà viết lại.
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng viết.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa lỗi chính tả.
- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
. Trao đổi về nội dung:
- Theo dõi, đọc lại đoạn văn.
=> Mâm cỗ Trung thu của Tâm cĩ bưởi, ổi, chuối và mía.
- Nhận xét, bổ sung.
‚. Nắm cách trình bày bài.
- Trả lời các câu hỏi.
=> Đoạn văn cĩ 4 câu.
=> Những chữ đầu câu và tên riêng Tâm, Trung thu. 
- Nhận xét, bổ sung.
ƒ. Luyện viết từ khĩ.
- Tìm các từ: Sắn, quả bưởi, xung quanh, ...
- Đọc và viết trên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa lỗi chính tả.
„. Viết chính tả vào vở.
- Nghe viết chính tả.
- Đổi vở cho nhau.
- Dùng bút chì nghe và sốt lỗi, chữa lỗi.
- Nộp bài cho giáo viên.
*Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
.
- Trong nhĩm thi tiếp sức nhau tìm từ.
- Nhĩm nào tìm được nhiều từ trong cùng một thời gian là nhĩm thắng cuộc.
- Đại diện các nhĩm đọc các từ mà nhĩm mình vừa tìm được.
- Lớp nhận xét.
b./
Âm đầu
 Vần
b
đ
l
m
r
s
ên
bền
bển
bện
đền
đến
lên
mền
mến
rên
rền rỉ
sên
ênh
bênh
bệnh
lênh đênh
lệnh
mệnh
sênh
- Nhận xét, sửa sai.
- Ghi nhớ các từ cần phân biệt.
- Về viết lại bài vào vở.
ChiỊu
TẬP LÀM VĂN.
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI.
I. Mục tiêu: 
	. Rèn kỹ năng nĩi:
+ Kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một ngày hội mà em biết theo gợi ý của SGK.
	‚. Rèn kỹ năng viết:+ Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về những trị vui trong ngày hội.
II. Chuẩn bị:
	- Tranh lễ hội trang 64 - TV3 - T2 phĩng to.
	- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhĩm, thực hành luyện tập ...
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’).
- Gọi học sinh lên bảng nhìn tranh Lễ hội tuần 25, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: (25’).
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 học sinh nêu lại yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng phần gợi ý của bài tập.
=> Các em hãy suy nghĩ kể tên các ngày hội mà các em đã được tham gia hoặc được biết qua ti vi, sách báo, ... Em cĩ thể kể về một lễ hội cũng được vì hội là một phần của lễ hội.
- Lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý, mỗi lần nêu cho 4-5 học sinh nĩi về nội dung đĩ.
? Hội được tổ chức khi nào ? Ở đâu ? 
? Mọi người đi xem hội như thế nào ?
? Diễn biến của hội ? Những trị vui được tổ chức trong ngày hội ?
? Em cĩ cảm nghĩ về ngày hội đĩ ?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau dựa vào gợi ý nĩi cho nhau nghe. 
- Gọi 5-7 học sinh nĩi trước lớp.
- Nhận xét và chỉnh sửa bài của học sinh.
*Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự viết về những trị chơi vui mình đã kể trong ngày hội vào vở. 
- Gọi 3-5 hs đọc bài trước lớp, yêu cầu cả lớp theo dõi.
- Nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố, dặn dị: (2’).
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, phê bình nhắc nhở hs chưa chú ý học bài.
- Dặn dị hs về nhà chuẩn bì bài sau.
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng thực hiện.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài tập 1:
- Đọc yêu cầu, lớp theo dõi trong SGK.
- Đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Nêu tên ngày hội mình sẽ kể trước lớp.
VD: Hội Lim, hội chùa Hương, hội đền Sĩc, đền Giĩng, chùa Thầy, hội khoẻ Phù Đổng, hội vật, hội chọi trâu, hội đua thuyền, hội rước đèn Trung thu, ...
- Cần nêu địa điểm và thời gian của lễ hội.
=> Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim.
 Mọi người nườm nượp đổ về lễ phật, ngắm cảnh, ...
=> Hội bắt đầu bằng những hồi trống dĩng dả của những tay trống lực lưỡng. Trong hội cĩ rất nhiều trị vui như đánh đu, vật, bắt cá, đánh cờ, hát quan họ, đua thuyền, ...
=> Em cảm thấy rất vui./ Em thấy thích ngày hội này, năm sau em lại đến, ...
- Làm việc theo cặp.
- Nĩi trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét.
*Bài tập 2:
- Đọc yêu cầu SGK.
- Vết bài vào vở theo yêu cầu.
- Đọc bài viết.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Về viết lại bài vào vở. Chuẩn bị bài tiết sau.
*****************************************************************************THỦ CƠNG.
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG.
(TiÕt 2)
I/ Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:- Häc sinh biÕt vËn dơng kÜ n¨ng gÊp, c¾t, d¸n, ®Ĩ lµm lä hoa g¾n t­êng.
2. Kü n¨ng:- Lµm ®­ỵc lä hoa g¾n t­êng ®ĩng quy tr×nh kÜ thuËt.
3. Th¸i ®é:- Høng thĩ víi giê häc lµm ®å ch¬i.
II. ChuÈn bÞ:
- MÉu lä hoa g¾n t­êng lµm b»ng giÊy thđ c«ng ®­ỵc d¸n trªn tê b×a.
- Mét lä hoa g¾n t­êng ®· ®­ỵc gÊp hoµn chØnh nh­ng ch­a d¸n vµo b×a.
- Tranh quy tr×nh lµm lä hoa g¾n t­êng.
- GiÊy thđ c«ng, tê b× khỉ A4, hå d¸n, bĩt mµu, kÐo thđ c«ng.
III. Ph­¬ng ph¸p:
- Trùc quan, ®µm tho¹i, luyƯn tËp, thùc hµnh, ...
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn.
Ho¹t ®éng cđa häc sinh.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1’).
- Cho häc sinh h¸t chuyĨn tiÕt.
2. KiĨm tra bµi cị: (2’).
- KiĨm tra sù chuÈn bÞ ®å dïng cđa häc sinh.
- NhËn xÐt qua kiĨm tra.
3. Bµi míi: (25’).
 a. Giíi thiƯu bµi:
- Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
- Gäi häc sinh nh¾c l¹i ®Çu bµi.
*Ho¹t ®éng 4: Thùc hµnh.
- Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸c b­íc lµm lä hoa g¾n t­êng b»ng c¸ch gÊp giÊy.
- NhËn xÐt, bỉ sung thªm.
- Yªu cÇu häc sinh thùc hµnh gÊp lä hoa g¾n t­êng.
- Gi¸o viªn ®i tõng bµn kiĨm tra giĩp ®ì häc sinh yÕu.
*Ho¹t ®éng 4: Tr­ng bµy s¶n phÈm.
- Khi häc sinh hoµn thiƯn th× cho häc sinh tr­ng bµy s¶n phÈm.
- Gi¸o viªn tuyªn d­¬ng nhãm cã nhiỊu s¶n phÈm ®Đp.
3. NhËn xÐt, dỈn dß: (2’).
- NhËn xÐt sù chuÈn bÞ cđa häc sinh vµ ý thøc lµm bµi.
- ChuÈn bÞ bµi sau tiÕt sau.
- H¸t chuyĨn tiÕt.
- Mang ®Çy ®đ ®å dïng häc tËp.
- L¾ng nghe, theo dâi.
- Nh¾c l¹i ®Çu bµi.
*Ho¹t ®éng 4: Thùc hµnh.
- Nh¾c l¹i c¸c b­íc lµm lä hoa.
 + B­íc 1: GÊp phÇn giÊy lµm ®Õ lä hoa vµ gÊp c¸c nÕp gÊp c¸ch ®Ịu.
 + B­íc 2: T¸ch phÇn gÊp ®Õ lä hoa ra khái c¸c nÕp gÊp lµm th©n lä hoa.
 + B­íc 3: Lµm thµnh lä hoa g¾n t­êng.
- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Thùc hµnh lµm lä hoa g¾n t­êng vµ trang trÝ theo c¸c b­íc trªn.
*Ho¹t ®éng 4: Tr­ng bµy s¶n phÈm.
- Häc sinh tr­ng bµy theo tỉ d¸n trªn tê khỉ to c¸c nhãm b×nh chän xem nhãm nµo lµm ®Đp nhÊt.
- VỊ nhµ hoµn thiƯn nÕu ch­a song.
- ChuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau.
.	 Thứ 6 ngày 12 tháng 03 năm 2010.
TỐN
: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II.
(ĐỀ DO CHUYÊN MƠN RA)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Giúp học sinh củng cố về kiến thức đã được học trong đầu học kì II.
2. Kỹ năng:- Làm được các bài tốn trong đề kiểm tra.
3. Thái độ:- Nghiêm túc trong khi làm bài, cĩ tinh thần tự lực - tự cường.
C. Các hoạt động kiểm tra:
ĐỀ BÀI THAM KHẢO
PhÇn I: H·y khoanh vµo tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
Sè liỊn sau cđa 7529 lµ:
A.7528 B.7519 C. 7530 D.7539
Trong c¸c sè 8572, 7852, 7285, 8752, sè lín nh©t lµ:
A. 8572 B. 7852 C. 7285 D. 8752
Trong cïng mét n¨m, ngµy 27 th¸ng 3lµ ngµy thø n¨m, ngµy 5 th¸ng 4 lµ:
A. Thø t­ B. Thø n¨m C. Thø s¸u D .Thø b¶y
Sè gãc vu«ng trong h×nh bªn lµ:
2
3
4
5
2m 5cm =  cm. Sè thÝch hỵp ®iỊn vµo chç trèng lµ:
A. 7 B. 25 C. 250 D. 205
PhÇn II: Lµm c¸c bµi tËp sau:
§Ỉt tÝnh råi tÝnh:
5739 + 2466 7482 – 946 1928 x 3 8970 : 6
...............................
...............................
...............................
 2- Cã 3 « t«, mçi « t« chë 2205 kg rau. Ng­êi ta ®· chuyĨn xuèng ®­ỵc 4000 kg rau tõ c¸c « t« ®ã. Hái cßn bao nhiªu ki-l«-gam rau ch­a chuyĨn xuèng ?
 Tãm t¾t Bµi gi¶i
................................................
................................................
................................................
...............................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.
*Lưu ý: Khơng nhìn bài của bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgia an lop3 T25.doc