TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu:
Tập đọc:
- Biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (Trả lời được các CH trong SGK)
- HS khá, giỏi hiểu Từ ngữ: lễ hội, khố, du ngoạn, .
Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạncủa câu chuyện.
- GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 Từ ngày 11/3 đến ngày 15 / 03/2013 Thứ Mơn Bài dạy Hai 11/3 Chào cờ TĐ&KC Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (T1) TĐ&KC Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ((T2) Tốn Luyện tập Ba 12/3 Tốn Làm quen với thống kê số liệu Chính tả Nghe viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử TNXH Tơm, cua Tư 13/3 Tập đọc Rước đèn ông sao Tốn Làm quen với thống kê số liệu(tt) Tập viết Ơn chữ hoa T Năm 14/3 Tốn Luyện tập LT&C Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy TNXH Cá Sáu 15/3 Tốn Kiểm tra định kỳ (GHKII) Chính tả Nghe viết: Rước đèn ông sao TLV Kể về một ngày hội Thứ hai, ngày 11 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử Mục tiêu: Tập đọc: - Biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là người cĩ hiếu, chăm chỉ, cĩ cơng với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ cơng ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sơng Hồng là sự thể hiện lịng biết ơn đĩ (Trả lời được các CH trong SGK) HS khá, giỏi hiểu Từ ngữ: lễ hội, khố, du ngoạn,. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện - HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạncủa câu chuyện. - GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông II. Đồ dùng dạy học Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện phóng to. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Các PP/ KTDHTC: KT trình ý kiến cá nhân Hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 2’ 32’ 10’ 7’ Tập đọc Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ:Hội đua voi ở Tây Nguyên.. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài.(Sử dụng tranh)Ghi tên bài lên bảng. Luyện đọc: Đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. Theo dõi, sửa lỗi phát âm. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm. --------Hết tiết 1----------- Tìm hiểu bài. Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó? Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa công chúa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử? Luyện đọc lại: Đọc mẫu đoạn 1, 2. HD đọc câu, đoạn sau: Nhà nghèo,/ mẹ mất sớm,/ hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung.// Khi cha mất,/ chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha,/ còn mình đành ở không. //(Giọng kể chậm, bùi ngùi. Nhấn giọng những từ ngữ in đậm thể hiện gia cảnh nghèo khó của Chử Đồng Tử, lòng hiếu thảo của chàng). Chàng hoảng hốt,/ chạy tới khóm lau thưa trên bãi,/ nằm xuống,/ bới cát phủ lên mình để ẩn trốn.//(Nghỉ hơi rõ sau các dấu phẩy, dấu chấm; nhịp đọc gấp ở những hành động liên tiếp, thể hiện sự hốt hoảng, vội vã của Chử Đồng Tử). Nào ngờ,/ công chúa thấy cảnh đẹp,/ ra lệnh cắm thuyền,/ lên bãi dạo,/ rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm.// - Tuyên dương HS đọc tốt. - Hát đầu giờ. 3HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. 1HS nhắc lại tên bài. - Theo dõi đọc mẫu. - Lần lượt mỗi lần đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một câu văn. - Đọc các từ khó, dễ lẫn - Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn. - Đọc chú giải. Đọc bài theo nhóm. Theo dõi và giúp nhau chỉnh sửa lỗi. 1 nhóm đọc, cả lớp theo dõi - nhận xét. Đọc đồng thanh toàn bài. KT trình ý kiến cá nhân - 1 học sinh đọc cả bài. - 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm. Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một cái khố mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha, đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. Đọc đoạn 2. Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Công chúa cảm động khi biết nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. Đọc đoạn 3. Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hoá lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. Đọc đoạn 4. Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông. Nghe đọc mẫu, ghi nhớ. Nghe HD, ghi nhớ. Luyện đọc đoạn 1,2 theo nhóm đôi. 3HS thi đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét – bình chọn bạn đọc hay nhất. 1HS đọc cả truyện. Kể chuyện 20’ 2’ 15’ 3’ a) Xác định yêu cầu. b) Hướng dẫn kể chuyện: Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn. Kể lại từng đoạn của câu chuyện. Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện. Củng cố, dặn dò. Bổ sung nhận xét của HS. - Học bài và chuẩn bị bài “ Rước đèn ông sao”. 2 học sinh đọc yêu cầu của bài. Quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh, đặt tên cho từng đoạn truyện: + Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó/ Tình cha con/ + Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kỳ lạ/ Duyên trời/ + Tranh 3: Truyền nghề cho dân/ Giúp dân/ Dạy dân trồng lúa/ + Tranh 4: Tưởng nhớ/ Uống nước nhớ nguồn/ Lễ hội hàng năm. - Tiếp nối nhau kể chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Chọn bạn kể hay nhất. 1HS kể toàn bộ câu chuyện. - 1 HS nhận xét giờ học. TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. - Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng - Biết giải tốn cĩ liên quan đến tiền tệ. ( cĩ thể thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế ) II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. Hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 1’ 7’ 6’ 7’ 10’ 3’ 1. Ổn định. 2. Bài cũ: GV đưa ra các tờ bạc:1000đ, 5000đ, 10000đ, 2000đ và hỏi mệnh giá của mỗi từ là bao nhiêu? Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. b) Luyện tập: * Bài 1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất? Chữa bài, ghi điểm. * Bài 2: Chữa bài, ghi điểm. * Bài 3. Chữa bài, ghi điểm. * Bài 4. Chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Theo dõi, bổ sung nhận xét của HS. - Học bài. Chuẩn bị bài “Làm quen với thống kê số liệu”. - Hát đầu giờ. - 4 học sinh TLCH.. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. 1HS đọc yêu cầu. HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp. Xác định được số tiền trong mỗi ví. So sánh kết quả tìm được. Rút ra kết luận: chiếc ví c) có nhiều tiền nhất. 1HS đọc yêu cầu. Đứng tại chỗ nêu kết quả tiếp nối. a) Phải lấy ra 2200 đồng. b) Phải lấy ra 1500 đồng. c) Phải lấy ra 8000 đồng. 1HS đọc yêu cầu. Đứng tại chỗ nêu kết quả : a) Mai có 3000 đ, Mai có vừa đủ tiền để mua được 1 cái kéo. b) Nam có 7000 đ, Nam có vừa đủ tiền để mua được 1 cái thước và 1 hộp sáp hoặc 1 cái kéo và 1 cây bút. Đọc đề. 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải Mẹ mua hết số tiền là: 6700 + 2300 = 9000(đồng) Cô bán hàng phải trả lại số tiền là: 10000 – 9000 = 1000(đồng) Đáp số: 1000đồng 1 học sinh nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 12 tháng 03 năm 2013 TOÁN Làm quen với thống kê số liệu I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu ( ở mức độ đơn giản ).HS khá, giỏi làm thêm BT3, 4. 1. Kiến thức: Bước đầu làm quen với dãy số liệu. Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. 2. Kỹ năng: Vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống. 3. Thái độ: Ham học hỏi và tìm hiểu các vấn đề liên quan đến bài học. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III. Hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 1’ 7’ 6’ 4’ 6’ 6’ 3’ 1. Ổn định: 2.Bài cũ: Luyện tập:Cho HS làm lại bài tập 3 - Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi tên baì lên bảng. b) Làm quen với dãy số liệu: - HD quan sát để hình thành dãy số liệu: + Bức tranh này nói về điều gì? + Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu. - Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy: + Số 122cm là số thứ mấy trong dãy? + Số 130cm là số thứ mấy trong dãy? + Số 127cm là số thứ mấy trong dãy? + Số 118cm là số thứ mấy trong dãy? + Dãy số liệu trên có mấy số? c) Luyện tập thực hành: * Bài 1: Dựa vào các số liệu trong bài để trả lời các câu hỏi(SGK/ 135) Nhận xét, ghi điểm. * Bài 2: dãy các chủ nhật của tháng 2 năm 2004 là các ngày: 1; 8; 15; 22; 29. Nhìn vào dãy trên, để trả lời các câu hỏi trong SGK / 135 * Bài 3:Ghi lại số kg gạo của 5 bao gạo trong SGK/ 135. Dành cho HS khá, giỏi Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - Trả lời các câu hỏi trong bài tập 4 trong SGK/135. Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dăn dò HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát đầu giờ. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp. Bài giải Mẹ mua hết số tiền là: 6700 + 2300 = 9000(đồng) Cô bán hàng phải trả lại số tiền là: 10000 – 9000 = 1000(đồng) Đáp số: 1000đồng - 1 học sinh nhắc lại tên bài. Suy ... a bài, ghi điểm. Củng cố, dặn dò: - Bổ sung nhận xét của học sinh. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HKII. - Hát đầu giờ. - Để đồ dùng học tập lên bàn. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. KT động não - 1 HS đọc ND bài tập. Cả lớp đọc thầm. - 1HS đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức. - Nghe HD. - Làm bài cá nhân. Đại diện trả lời. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Lễ: Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội. Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. Lễ hội: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm một sự kiện có ý nghĩa - Đọc lại lời giải đúng. - Đọc yêu cầu. - Trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên một số lễ hội, hội và hoạt động trong lễ hội và hội vào phiếu. - Đại diện nhóm dán kết quả làm bài lên bảng, trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét, kết luận. - Viết bài đã hoàn chỉnh vào vở: + Tên một số lễ hội: Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Kiếp Bạc, Cổ Loa, + Tên một số hội: Hội vật, bơi trải, đua thuyền, chọi trâu, đua voi, đua ngựa, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng, + Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội: Cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua môtô, đua xe máy, ném còn, cướp cờ, đánh đu, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà, - Đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - 4HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Ghi kết quả đúng vào vở: Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay. Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua. Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. - 1 học sinh nhận xét giờ học. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Cá I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. - Nĩi tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của cá trên hình vẽ hoặc vật thật - Biết cá là động vật cĩ xương sống. sống dưới nước, thở bằng mang, cơ thể chúng thường cĩ vảy, cĩ vây * BVMT: Biết được ích lợi của loài cá và biết các cách bảo vệ loài cá quý hiếm II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 100, 101. 2. Học sinh: HS sưu tầm các loại tranh ảnh về việc nuôi cá, đánh bắt và chế biến cá. III. Hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3’ 1’ 13’ 13’ 3’ 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ: Tôm, cua. Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. b) HĐ 1: Quan sát và thảo luận. * MT: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát. * CTH: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Tổ chức làm việc cả lớp. + Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng? + Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? + Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì? * Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây. HĐ 2: Thảo luận cả lớp. * MT: Nêu được ích lợi của cá. CTH: - Nêu yêu cầu: + Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà bạn biết. + Nêu ích lợi của cá .- Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết. BVMT: Cá là loài vật có ích dùng để làm thức ăn, ngoài ra mật cá còn biết làm thuốc * KL: Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta. 4.Củng cố-Dặn dò: - Hệ thống ND bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Chim. - Hát đầu giờ. - 3HS lên bảng trả lời câu hỏi về các bộ phận của tôm, cua. Ích lợi của tôm, cua. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. - Quan sát các hình trang 100, 101 thảo luận theo câu hỏi gợi ý bên. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Nghe kết luận, ghi nhớ. - Thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu đã được gợi ý. - Nghe kết luận. Ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2013 TOÁN Kiểm tra giữa kỳ II (Nhà trường ra đề) CHÍNH TA:Û(Nghe - viết) Rước đèn ông sao I. Mục tiêu:- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi một đoạn trong bài Rước đèn ông sao. - Làm bài tập chính tả phân biệt ên/ênh. - GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Viết sẵn bài tập 2b) lên bảng. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III. Các PP/ KTDHTC: KT động não IV. Hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3’ 1’ 8’ 14’ 8’ 3’ 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho học sinh viết: khóc rưng rức, cao lênh khênh, bện dây, bến tàu, dập dềnh. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn chuẩn bị: - Tìm hiểu nội dung bài viết: + Đọc mẫu bài. + Đoạn văn tả gì? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó: + Hãy nêu từ khó mà các em dễ viết sai. + Đọc cho học sinh viết . - Viết chính tả: Đọc lần 2. Đọc cho HS viết bài. Theo dõi và chỉnh đốn tư thế ngồi viết của học sinh. Đọc cho HS viết bài. - Soát lỗi: Đọc soát lỗi. - Chấm bài: Thu 10 bài chấm, nhận xét. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2b. - Nhận xét bài làm của học sinh, ghi điểm, tuyên dương nhóm làm bài đúng và nhanh. 4. Củng cố, dặn dò: - Bổ sung nhận xét của học sinh. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kỳ II - Hát đầu giờ. - 3 học sinh lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào bảng con. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. - Theo dõi đọc mẫu. 2 HS đọc lại. - Mâm cỗ đón Tết Trung thu của Tâm. - Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu; tên riêng Tết Trung thu, Tâm. -Nêu từ mà HS coi là khó, viết dễ sai: mâm cỗ, khía, nải chuối, mía tím, nom, bận, - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ vừa tìm được. - Đọc lại các từ vừa viết bảng. - Nghe - viết bài. - Đổi vở soát lỗi. - Theo dõi cô giáo nhận xét để rút kinh nghiệm ở bài viết sau. KT động não - Học sinh đọc yêu cầu của đề. - Cả lớp làm vào nháp. Đại diện cho mỗi tổ 3HS lên chơi trò chơi tiếp sức. Sau thời gian quy định, các nhóm dừng bút đọc kết quả. - Đọc kết quả đúng. Ghi vở. - Tiếng có nghĩa có âm đầu là: b,d, l, m, r, s, t với vần ên: + Bền, bên, bện,bến. + Đến, đền. + Lên. + Mến, mền. + Rên, rền. +Sên, sến. +Tên - Tiếng có nghĩa có âm đầu là: b, đ, l, m, r, s, t với vần ênh: + bênh, bệnh. + lệnh + mệnh + sểnh +tênh(nhẹ) - 1 học sinh nhận xét giờ học. TẬP LÀM VĂN Kể về một ngày hội I. Mục tiêu: - Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1) - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu) (BT2). - GDKNS: Kĩ năng giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Viết sẵn gợi ý lên bảng. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III. Các PP/ KTDHTC: KT viết tích cực IV. Hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 1’ 12’ 18’ 3’ Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn kể: Bài 1(kể miệng): + Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội. + Có thể kể về một ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim + Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. Bài 2:Thực hành viết những điều vừa kể thành đoạn văn. 4. Củng cố, dặn dò: - Bổ sung nhận xét của học sinh. - Học bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HKII. - Hát đầu giờ. - 4HS kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo 1 trong 2 bức ảnh ở bài TLV miệng tuần 25. - 1 HS nhắc lại tên bài. 2 HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý. Nghe hướng dẫn. 1HS giỏi kể mẫu. HS kể tiếp nối, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất. VD: Quê em có hội Lim. Hội được tổ chức hằng năm vào đầu xuân, sau ngày Tết. Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim. Trên đồi và ở những bãi đất rộng, từng đám đông tụ họp xem hát quan họ, đấu cờ, đấu vật, hoặc chọi gà, kéo co, Trên những cây đu mới dựng, các cặp thanh niên nam nữ nhún đu bay bổng. Dưới mặt hồ rộng, những chiếc thuyền nhỏ trang trí rất đẹp trôi nhè nhẹ. Trên thuyền, các liền anh liền chị say sưa hát quan họ. Hội Lim thật đông vui. Em rất thích hội này. Năm nào em cũng mong sớm đến ngày hội Lim. KT viết tích cực Đọc yêu cầu của bài. Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu. Đọc bài viết. Cả lớp nghe, nhận xét Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: