Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (7)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (7)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

HỘI VẬT

I. Mục tiêu:.

- Luyện đọc đúng các từ: Quắm đen, thoắt biến, khôn lườn, chán ngắt, giục giã,.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Hiểu nội dung:Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đo vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng cuả đo vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đo vật trẻ còn xốc nổi(trả lời được các câu hỏi SGK)

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước

- GSHS thường xuyên tập thể dục.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011 
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
HỘI VẬT
I. Mục tiêu:.
- Luyện đọc đúng các từ: Quắm đen, thoắt biến, khôn lườn, chán ngắt, giục giã,... 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu nội dung:Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đo vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng cuả đo vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đo vật trẻ còn xốc nổi(trả lời được các câu hỏi SGK)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước
- GSHS thường xuyên tập thể dục.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Tiếng đàn “
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu,giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. 
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
- Yêu cầu đọc thầm 3. 
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5. 
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng ? 
d) Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện 
- Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. 
- Mời 5 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 
 đ) Củng cố, dặn dò : 
- Hãy nêu ND câu chuyện.
- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện.
- Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1. 
+ Trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem ...
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2. 
+ Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết.. Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ. 
- Đọc thầm đoạn 3. 
+ Ông Cán Ngũ bước hụt nhanh như cắt Quắm đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên mọi người reo hò ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua chắc.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5. 
+ Quắm đen gò lung không sao nhấc nổi chân ông và ông nắm lấy khố anh ta nhấc nổi lên như nhấc con ếch. 
+ Vì ông điềm đạm giàu kinh nghiệm 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3.
- Một em đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. 
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện. 
- Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. 
- Hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật.
----------------------------------------------------
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (T T)
 I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian.Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian) Học sinh biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ). B
-Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. 
- GDHS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học: Một số mặt đồng hồ. Đồng hồ điện tử. 
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 1.Bài cũ:
- Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em TLCH:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ? 
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Dạy bài mới:
 Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời học sinh nêu kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò:
- GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và gọi HS đọc.
- Về nhà tập xem đồng hồ. 
- 2 em quan sát và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Một em đề đề bài 1. 
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: 
+ An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút
+ Đến trường lúc 7 giờ 12 phút 
+ Học bài lúc 10 giờ 24 phút
+ Ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phút 
+ Đi ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút 
- Một em đọc yêu cầu BT. 
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: 
+ Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian là: 
H - B; I - A; K - C ; L - G ; M - D; N - E.
- Một em đọc yêu cầu BT. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- Hai em chữa bài, lớp nhận xét bổ sung:
 a) Hà đánh răng và rử mặt hết : 10 phút,
 b) Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút. 
 c) Từ 8 giờ đến 8 giờ rưỡi là 30 phút. - 2HS nêu số giờ.
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
 I. Mục tiêu : 
 - Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học của các tuần đầu của học kì II.
 - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mục trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống.
 - GDHS thực hiện tốt cách ứng xử với mọi người
II.Tài liệu và phương tiện: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống.
III. Hoạt động dạy - học :	
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS thực hành:
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nhắc lại các kiến thức đã học trong các tuần đầu của học kì II (HS bốc thăm và TLCH theo yêu cầu trong phiếu)
+ Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
+ Vì sao cần phải tôn trọng người nước ngoài?
+ Em sẽ làm gì khi có vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường?
+ Khi em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ, lúc đó em sẽ ứng xử như thế nào?
+ Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?
+ Theo em, những việc làm nào đúng, những việc làm nào sai khi gặp đám tang: 
a) Chạy theo xem, chỉ trỏ
b) Nhường đường
c) Cười đùa
d) Ngả mủ, nón
đ) Bóp còi xe xin đường
e) Luồn lách, vượt lên trước
+ Em đã làm gì khi gặp đám tang?
- Nhận xét đánh giá.
3/ Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà ôn lại và xem trước bài mới "Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm, chuẩn bị và trả lời theo yêu trong phiếu.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
+ Học tập, giao lưu, viết thư, ...
+ ... để thể hiện lòng mến khách, giúp họ hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam.
+ Em sẽ cùng các bạn cùng chụp ảnh với vị khách nước ngoài.
+ Khuyên các bạn ấy không nên làm như vậy.
+ Thể hiện sự tôn trọng người đã khuất và thông cảm với những người thân của họ.
+ Các việc làm a, c, đ, e là sai.
 Các việc làm b, d là đúng.
+ Tự liên hệ.
----------------------------------------------------------------
 Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2011 
CHÍNH TẢ(nghe viết)
HỘI VẬT
IMục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Hội vật “.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập 2 a/b
GDHS viết nhanh, đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 
IIĐồ dùng dạy học : Bảng lớp viết nội dung BT2.
III. Hoạt động dạy - học:	
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: 
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng
Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 3HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Mời HS đọc lại kết quả.
- Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
d) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. 
- 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. 
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Cản ngũ, Quắm đen, giục giã,  
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng thi làm bài
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở. 
- 3HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung: trực tuần, lực sĩ, vứt đi.
 TOÁN 
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
IMục tiêu: 
- Học sinh biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
GDHS Chăm học.
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
Hoạt động dạy - học:	
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 1.Bài cũ :
- Gọi một em lên bảng làm BT3. 
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác:
* Hướn ... õ kiện baøi toaùn, xaùc ñònh daïng toaùn.
- Yeâu caàu HS neâu 2 böôùc giaûi 
 - Cho cả lớp làm vào giấy nháp. Gọi 1HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Baøi 2:
- Goïi HS ñoïc ñeà, neâu caùc döõ kiện baøi toaùn, xaùc ñònh daïng toaùn.
- Yeâu caàu HS neâu 2 böôùc giaûi 
 - Cho cả lớp làm vào giấy nháp. Gọi 1HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
 Hoaït ñoäng 2: 
Bài 3:
- Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp 
- GV höôùng daãn maãu.
- Gọi 1HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Hoaït ñoäng 3: 
Bài 4:
- Goïi HS neâu yeâu caàu.
- Cho HS vieát bieåu thöùc vaø neâu daïng bieåu thöùc – caùch tính.
- Cho cả lớp làm vào giấy nháp. Gọi 2HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
2.ng coá, daën doø 
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
 - Daën HS veà oân laïi daïng toaùn .
- HS ñoïc ñeà. Neâu daïng toaùn, caùch giaûi.
- HS neâu caù nhaân.
Bài giaûi.
 Soá tieàn của 1 quaû tröùng laø :
 4500 : 5 = 900 ( ñoàng )
Soá tieàn của 1 quaû tröùng laø 900 x 3 = 2700 ( ñoàng )
Đáp số: 2700 đồng.
- HS lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- HS ñoïc ñeà. Neâu daïng toaùn, caùch giaûi.
- HS neâu caù nhaân.
Bài giaûi.
 1 caên phoøng caàn laùt soá gaïch laø :
 2550 : 6 = 425 ( vieân )
 7 caên caàn laùt soá gaïch laø :
 425 x 7 = 2975 ( vieân )
 Ñaùp soá : 2975 vieân
- HS lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- Ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ troáng.
- HS theo doõi
 * Keát quaû : 8km ; 16km ; 12km ; 5giôø 
- HS vieát bieåu bieåu thöùc vaø xaùc ñònh daïng bieåu thöùc.
a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3 b) 45 x 2 x 5 = 90 x 5
 = 12 = 450
- HS lôùp nhaän xeùt, boå sung
 Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 
TOÁN
TIỀN VIỆT NAM
I.Mục tiêu:
 - Học sinh biết tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000đồng. 
 - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. 
 - Thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. 
 - GDHS chăm học.
 II. Đồ dùng dạy học: Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và các loại đã học. 
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
+ Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào ?
- Cho quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng tờ giấy bạc. 
) Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu số tiền. 
- Mời ba em nêu miệng kết quả. 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: 
- Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài. 
- Mời ba nêu các cách lấy khác nhau. 
- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: Gọi HS nêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS xem tranh rồi trả lời câu hỏi
- Yêu cầu cả lớp trả lời. 
c) Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
+ Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như: 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng. 
- Quan sát và nêu về: 
+ Màu sắc của tờ giấy bạc, 
+ Dòng chữ “ Hai nghìn đồng “ và số 2000.
+ “ Năm nghìn đồng “ số 5000 
+ “ Mười nghìn đồng “ số 10000. 
- Một em đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp quan sát từng hình vẽ và tính nhẩm.. 
- 3 HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: 
+ Con lợn a có: 6200 đồng 
+ Con lợn b có: 8400 đồng 
+ Con lợn c có: 4000 đồng 
- Một em đọc nêu cầu của bài. 
- Cả lớp tự làm bài. 
- Ba học sinh nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung
A. Lấy 3 tờ 1000đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng hay: 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng và 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng 
- Một em đọc nêu cầu của bài. 
a.Bút chì có giá tiền ít nhất, lọ hoa có giá tiền nhiều nhất.
- Cả lớp tự làm bài. 
- hai học sinh làm bảng, cả lớp nhận xét bổ sung
b.số tiền mua một quả bóng bay và một chiếc bút chì là.
1000 + 1500 = 2500 (đồng)
c. Gía tiền một lọ hoa nhiều hơn một chiếc lược là:
8700 – 4000 = 4700 ( đồng) 
 ---------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ LỄ HỘI
 I. Mục tiêu: - Dựa vào vào kết quả quan sát hai bức tranh lễ hội (chơi đu và đua thuyền)học sinh chọn và kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. 
- GDHS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học: Hai bức ảnh lễ hội trong SGK (phóng to)
III. Hoạt động dạy-học:	
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm. 
 2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT. 
- Viết lên bảng hai câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?
- Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. 
- Mời HS lên thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Nhận xét, biểu dương những em giới thiệu tốt. 
c) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. Chuẩn bị ND cho tiết TLV tới (Kể về một ngày hội mà em biết).
- Hai em lên kể lại câu chuyện Và TLCH:
 Qua câu chuyện hiểu gì ?
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu bài tập. 
- Quan sát các bức tranh trao đổi theo bàn. 
- Sau đó nhiều em nối tiếp lên giới thiệu về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội từng bức ảnh. Cả lớp theo dõi bổ sung, bình chọn bạn nói hay nhất.
+ Ảnh 1: Đó là cảnh một sân đình ở làng quê, có nhiều người mặc áo quần đủ màu sắc, có lá cờ nhiều màu treo ở trước đình có hàng chữ “ Chúc mừng năm mới màu đỏ... Họ đang chơi trò chơi đu quay...
+ Ảnh 2: Là quang cảnh hội đua thuyền trên sông có nhiều người tham gia 
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
 ------------------------------------------------
Thuû coâng
 Tieát 25: LAØM LOÏ HOA GAÉN TÖÔØNG (Tieát 1)
I/ MUÏC TIEÂU :
 -Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
 -Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
 Giaáy maøu, keùo, 
 III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoaït ñoäng của GV
Hoaït ñoäng của HS
1)Baøi môùi 
Giôùi thieäu baøi – ghi baûng
Hoaït ñoäng1: GV höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt 
 - GV giôùi thieäu maãu loï hoa gaén töôøng laøm baèng giaáy vaø ñaët caâu hoûi ñònh höôùng quan saùt ñeå HS ruùt ra nhaän xeùt veà hình daïng,maøu saéc,caùc boä phaän cuûa loï hoa maãu 
- GV taoï ñieàu kieän cho HS suy nghó, tìm ra caùch laøm loï hoa baèng caùch gôïi yù cho HS môû daàn loï hoa gaén töôøng ñeå thaáy ñöôïc 
 + Tôø giaáy loï hoa hình chöõ nhaät 
 + Loï hoa ñöôïc laøm baèng caùch gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu gioáng nhö gaáp quaït ô ûlôùp moät 
 + Moät phaàn cuûa tôø giaáy ñöôïc gaáp leân ñeå laøm ñeá vaø ñaùy loï tröôùc khi gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu 
Hoaït ñoäng 2 : GV höôùng daãn maãu
- GV HD HS caùc böôùc theo SGK
Böôùc 1 : Gaáp phaàn giaáy laøm ñeá loï hoa vaø gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu 
Böôùc 2 : Taùch phaàn gaáp ñeá loï hoa khoûi caùc neáp gaáp laøm thaân loï hoa 
 Böôùc 3 : Laøm thaønh loï hoa gaén töôøng 
* Chuù yù :
- Daùn chuïm ñeá loï ho ñeå caønh hoa khoâng bò tuoät xuoáng khi caém trang trí 
- Boá trí choå daùn loï hoa sao cho coù choå ñeå caém hoa trang trí 
Hoaït ñoäng 3 : Cho HS taäp gaáp
 - GV goïi HS nhaéc laïi caùc böôùc gaáp vaø laøm loï hoa gaén töôøng , sau ñoù toå chöùc cho HS taäp gaáp loï hoa gaén töôøng 
 - GV theo doõi, uoán naén.
 2)Cuûng coá, daën doø :
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Daën HS chuaån bò tieát sau
- HS quan saùt maãu loï hoa 
- HS quan saùt maãu loï hoa baèng caùch GV môû daån loï hoa ra 
- HS quan saùt GV laøm maãu .
- HS theo doõi
- HS nhaéc laïi caùch gaáp ôû böôùc 1.
- HS nhaéc laïi caùch gaáp ôû böôùc 2
- HS nhaéc laïi caùch gaáp ôû böôùc 3 
- HS nhaéc laïi caùch gaáp caû 3 böôùc 
- HS taäp gaáp baèng giaáy traéng 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Tieát 50 : COÂN TRUØNG 
I/ MUÏC TIEÂU:
	-Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
	-Nêu tên và chỉ các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc thật.
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
 Caùc hình trong SGK 
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
Hoaït ñoäng của GV
Hoaït ñoäng của HS
1.Baøi môùi:
Giôùi thieäu baøi – ghi baûng
Hoaït ñoäng 1 : Quan saùt vaø thaûo luaän
* Caùch tieán haønh 
Böôùc 1 : Laøm vieäc theo nhoùm 
- GV yeâu caàu HS quan saùt hình aûnh caùc coân truøng trong SGK trang 96.97 vaø söu taàm ñöôïc 
- Döôùi ñaây laø moät soá gôïi yù 
+ Haõy chæ ñaâu laø ñaàu , ngöïc , buïng , chaân , caùnh cuûa töøng con coân truøng coù trong hình . Chuùng coù maáy chaân ? Chuùng söû duïng chaân caùnh ñeå laøm gì ?
+ Beân trong cô theå cuûa chuùng coù xöông soáng khoâng 
Böôùc 2 : Laøm vieäc caû lôùp 
- Sau khi caùc nhoùm trình baøy, GV yeâu caà caû lôùp ruùt ra ñaëc ñieåm chung cuûa coân truøng 
*Keát luaän : Coân truøng laø nhöõng ñoäng vaät khoâng xöông soáng . Chuùng coù 6 chaân vaø phaân thaønh caùc ñoát . Phaàn lôùn caùc loaøi coân truøng ñeàu coù caùnh 
Hoaït ñoäng 2 : Laøm vieäc theo nhoùm
- Caùc nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn phaân loaïi nhöõng coân truøng ( Tranh SGK, GV chuaån bò,  thaønh 3 nhoùm : coù ích , coù haïi vaø nhoùm khoâng coù aûnh höôûng gì ñeán con ngöôøi . 
-GV kết luận.
Hoaït ñoäng 3 : Laøm vieäc caû lôùp
- Caùc nhoùm tröng baøy keát quaû cuûa mình tröôùc lôùp .
- GV nhaän xeùt vaø khen caùc nhoùm laøm vieäc toát, saùng taïo 
2.Cuûng coá – daën doø
Nhaän xeùt tieát hoïc 
Tìm hieåu caùc loaïi coân truøng
Chuaån bò baøi 51
-HS laøm vieäc theo nhoùm 
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn thaûo luaän .
- Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy. Moãi nhoùm giôùi thieäu veà moät con. Caùc nhoùm khaùc boå sung
- HS nhaéc laïi 
- HS laøm vieäc theo nhoùm .
_HS phaân loaïi caùc coân truøng coù lôïi , coù haïi , vaø khoâng aûnh höôûng ñeán con ngöôøi .
- Caùc nhoùm cöû ngöôûi thuyeát minh veà nhöõng coân truøng coù haïi vaø caùch dieät tröø chuùng , nhöõng coân truøng coù ích vaø caùch nuoâi nhöõng coân truøng ñoù .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27 CKTKN(1).doc