Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 và 28

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 và 28

 Môn : TIẾNG VIỆT

 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1)

Mục tiêu :

 -Kiểm tra lấy điểm tập đọc : Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng. Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.

 -On luyện về nhân hoá : Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.

 -Giáo dục: HS tính cẩn thận khi đọc, viết.

Chuẩn bị :

 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ Tuần 19 – Tuần 26.

 -6 tranh minh hoạ truyện kể Bài tập 2 SGK.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 934Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 và 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
 Môn : TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1)
Mục tiêu : 
 -Kiểm tra lấy điểm tập đọc : Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng. Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.
 -On luyện về nhân hoá : Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
 -Giáo dục: HS tính cẩn thận khi đọc, viết.
Chuẩn bị : 
 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ Tuần 19 – Tuần 26.
 -6 tranh minh hoạ truyện kể Bài tập 2 SGK.
ND – HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ GT bài 
2/Kiểm tra tập đọc 
Cá nhân
3/ Kể chuyện.
Cặp đôi
Cá nhân
C/ Củng cố – Dặn dò
Cả lớp
10 phút
15 phút
15 phút
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
-Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
+Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
-Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 2/79 :
-Kể lại câu chuyện “ Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động.
-Đọc yêu cầu của bài.
+Quan sát kỹ 6 tranh minh hoạ đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
+Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ cách nói năng như người.
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
-Thi kể chuyện theo từng tranh.
-Kể toàn chuyện.
* Luyện đọc bài Bộ đội về làng
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể chuyện.
-Lắng nghe.
-Xem lại bài khoảng 1-2 phút.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-1 HS đọc.
-Lắng nghe
- HS thực hiện
-HS tiếp nối nhau thi kể.
-2HS kể.
- Thực hiện 
-Lắng nghe.
Môn : TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2)
Mục tiêu :
 -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
 -Tiếp tục ôn về nhân hoá và cách nhân hoá.
 -Giáo dục: HS xác định các sự vật được nhân hóa và tìm được các sự vật nhân hóa.
Chuẩn bị :
 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ Tuần 19 – Tuần 26.
 -Bảng lớp chép bài thơ : Em thương.
 -3 tờ phiếu viết nội dung Bài tập 2 : Kẻ bảng để HS làm Bài tập 2.
ND – HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ GT bài
2/-Kiểm tra tập đọc 
Cá nhân
3/ Làm bài tập.
Cá nhân
Cặp đôi
Cả lớp
4/ Củng cố – Dặn dò
Cả lớp
10 phút
15 phút
15 phút
-Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
-Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
+Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
-Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét, cho điểm.
-GV đọc bài thơ :Em thương ; Giọng tình cảm, tha thiết, triều mến.
-Đọc lại bài thơ
-Đọc các câu hỏi.
-Trao đổi theo cặp.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Luyện đọc bài , Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
-Nhắc những HS chưa kiểm tra tập đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
-Chuẩn bị nội dung để làm tốt bài thực hành (đóng vai Chi Đội trưởng trình bày báo cáo)
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-Xem lại bài khoảng 1-2 phút.
-HS đọc.
-Trả lời.
-Theo dõi
-2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK.
-1 HS đọc cả lớp theo dõi.
- HS thực hiện.
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS viết vào vở.
-Thực hiện
-Lắng nghe.
Môn : TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 3)
Mục tiêu :
 -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
 -On luyện cvề trình bày báo cáo (miệng) – Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin.
 -Giáo dục: HS biết cách báo cáo khi cần thiết.
Chuẩn bị :
 -Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 -Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.
ND – HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ GT bài
2/-Kiểm tra tập đọc 
Cá nhân
3/ Báo cáo kết quả thi đua.
Cả lớp
C/ Củng cố – Dặn dò
Cả lớp
10 phút
15 phút
15 phút
-Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
-Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
+Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
-Yêu cầu HS đọc bài chỉ định trong phiếu.
-Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-Nhận xét và cho điểm.
*Bài 2/74 : Đóng vai Chi Đội trưởng báo cáo với cô (thầy) tổng phụ trách đội kết quả tháng thi đua “Xây dựng đội vững mạnh”.
-Đọc yêu cầu của bài.
-Đọc lại mẫu báo cáo ở tuần 20.
-Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết Tập làm văn tuần 20.
-GV nhắc HS chú ý thay lời “Kính gửi” trong mẫu báo cáo bằng lời “Kính thưa” (Vì báo cáo miệng)
-Yêu cầu các tổ làm việc theo các bước :
+Thống nhất kết quả hoạt động của Chi Đội trong tháng qua (về học tập, lao động, các công tác khác)
-Lần lượt các thành viên trong tổ lần lượt đóng vai Chi Đội Trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của Chi Đội.
-Thi trình bày báo cáo.
* Luyện đọc bài Người trí thức yêu nước
-GV nhắc những HS chưa có điểm tập đọc về nhà tiếp tục luyện đọc.
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-Bốc thăm xong xem lại bài khoảng 1 – 2 phút.
-HS đọc.
-Trả lời
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Trả lời
-Theo dõi.
-3 tổ làm việc.
-Mỗi HS tự ghi nhanh ý của cuộc trao đổi.
-Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.
-Thực hiện
-Lắng nghe.
Môn : TOÁN
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
Mục tiêu : -Nắm được các hàng : chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
 -Biết viết và đọc các số số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa)
 -Giáo dục: HS đọc, viết đúng các số có năm chữ số.
Chuẩn bị : -Bảng để kẻ ô biễu diễn cấu tạo số gồm : các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
 -Các mảnh bìa ghi các số : 10000 ; 1000 ; 100 ; 10 ; 1 ; 2,  9
ND – HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/- Các số trong phạm vi 10000
Cả lớp
3/-Giới thiệu số 42316 
Cả lớp
C/ Luyện tập – Thực hành
Cả lớp
Cả lớp
Cá nhân
Cả lớp
C/ Củng cố – Dặn dò
Cả lớp
5 phút
10 phút
20 phút
5 phút
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài 4/139.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
-Nêu mục tiêu tiết học 
-GV viết lên bảng số 1316, yêu cầu HS đọc và cho biết số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
-GV làm như vậy với số 10000.
-GV yêu cầu HS viết 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị.
-Gọi 1 HS đọc số : 42316
-GV viết lên bảng các số : 2357 và 32357 ; 8759 và 38759 ; 3876 và 63876, yêu cầu HS đọc các số liệu.
*Bài 1/140 :
-GV yêu cầu HS quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biễu diễn trong bảng số.
-GV yêu cầu HS tự làm phần b.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2/141 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhận xét.
-GV cho HS viết số rồi đọc số.
*Bài 3/141 :
-Yêu cầu HS đọc các số : 23116, 12427, 3116, 82427.
*Bài 4/141 :
-GV yêu cầu HS điền số có thiếu vào ô trống trong từng dãy.
-Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập
-2 học sinh thực hiện
-Đọc và trả lời.
-Đọc và trả lời.
-Trả lời
-1 học sinh đọc
-1 HS lên bảng, cả lớp theo dõi.
-1 – 2 HS đọc.
-Thực hiện
-1 HS đọc, 1 HS viết số.
-Thực hiện
-HS đọc tiếp nối mỗi HS đọc một số.
-3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-Lắng nghe
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 
Môn : TOÁN
 LUYỆN TẬP
Mục tiêu : Giúp Học sinh
 -Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số.
 -Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số.
 -Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000)
 -Giáo dục: HS đọc, viết đúng các số có năm chữ số.
Chuẩn bị :
 -Sách vở, đồ dùng học tập.
ND – HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Hướng dẫn luyện tập 
Cả lớp
Cá nhân
Cả lớp
Cả lớp
C/ Củng cố – Dặn dò
Cả lớp
5 phút
30 phút
5 phút
-GV nêu bài tập 
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm. 
-Nêu mục tiêu tiết học 
*Bài 1/142 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Hãy đọc các số 6 chục nghìn, 3 nghìn, 4 trăm, 5 chục, 7 đơn vị.
-Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
*Bài 2/142 :
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viết số, 1 HS đọc số.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3/143 :
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Vì sao điền số 36522 vào sau 36521.
-Hỏi tương tự với phần b và c.
-Yêu cầu HS cả lớp đọc các dãy số trên.
*Bài 4/142 :
-Đọc yêu cầu của đề.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS đọc các số trong dãy số.
-Các số trong dãy này có điểm gì giống nhau 
-Nhận xét giờ học. 
-Về nhà luyện tập thêm.
-3 học sinh lên bảng
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Trả lời
 -1 HS đọc : Sáu mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi bảy.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-Thực hiện.
-Điền số thích hợp vào chỗ trống.
-3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-2 HS trả lời.
-1 HS đọc.
-Thực hiện
-HS đọc 
-Các số này đều có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị đều là 0.
-Lắng nghe.
 Môn : TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 4)
Mục tiêu :
 -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
 -Nghe – Viết : đúng bài thơ Khói chiều.
 -Giáo dục: HS yêu quí người thân trong gia đình.
Chuẩn bị :
 -Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
ND – HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ GT bài
2/-Kiểm tra tập đọc 
Cá nhân
3/ Hướng dẫn nghe viết
Cả lớp
4/ Củng cố – Dặn dò
Cả lớp
10 phút
20 phút
10 phút
-Nêu mục đích yêu cầu tiết học
-Phần ôn luyện tập đọc và học thuợc lòng.
+Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
-Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét, cho điểm.
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị :
-GV đọc 1 lần bài thơ Khói chiều.
-Đọc lại đoạn văn
-Tìm những câu thơ tả cảnh Khói chiều.
-Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với Khói ?
-Nêu cách trình bày một bài thơ lục bát ?
-Viết vào vở nháp những từ các em dễ viết sai.
b-GV đọc bài.
c-Chấm, chữa bài.
-GV chấm, chữa một số bài và nhận xét.
* Luyện đọc Chiếc máy bơm, Em vẽ Bác Hồ
-Yêu cầu cả lớp về nhà đọc lại những bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK để chuẩn bị kiểm tra tiết tới.
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-Bốc thăm xong, xem lại bài khoảng 1 – 2 phút.
-HS đọc.
-Trả lời.
-Theo dõi
-2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK.
-Chiều chiều từ mái rạ vàng/Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
-Khói ơi, vươn nhẹ lên mây/Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà
-Câu 6 tiếng viết lùi vào 3 ô
Câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô.
-HS viết.
-HS viết bài.
-Lắng nghe.
-Thực hiện
-Lắng nghe.
Môn : TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 5)
Mục tiêu :
 ...  theo dõi SGK.
-1 HS kể.
-Thực hiện
-3 – 4 HS kể.
-Cả lớp bình chọn.
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-5 – 7 em đọc.
-Lắng nghe.
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Môn : TOÁN
LUYỆN TẬP
Mục tiêu : Giúp Học sinh :
 -Luyện đọc, viết số.
 -Nắm thứ tự các số trong phạm vi 10000
 -Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 -Luyện giải toán.
 -Giáo dục: HS biết cách trình bày chính xác và áp dụng tốt kiến thức đã học vào tìm thành phần chưa biết.
Chuẩn bị :
 -Sách vở, đồ dùng học tập.
ND – HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Hướng dẫn luyện tập 
Cả lớp
Nhóm bàn
C/ Củng cố – Dặn dò
Cả lớp
5 phút
30 phút
5 phút
-Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm.
-Khoanh tròn vào số lớn nhất.
67598 ; 67985 ; 76589 ; 76895
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
-Nêu mục tiêu tiết học 
*Bài 1/149 :
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2/149 :
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3/149 :
-Đọc yêu cầu bài tóan.
-Bài tóan cho biết những gì ?
-Bài tóan hỏi gì ?
-Bài tóan thuộc dạng tóan gì đã học ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 4/149 :
-Yêu cầu HS quan sát và tự xếp hình, tổ chức thi xếp hình nhanh.
-Nhận xét, chữa bài.
-Dặn HS về nhà luyện tập thêm.
-Nhận xét tiết học.
-2 học sinh lên bảng
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-Tìm x.
-4 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Trả lời
-Bài tóan liên quan đến toán rút về đơn vị.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-Thực hiện
-Lắng nghe
Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU 
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
 ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN
Mục tiêu :
 -Tiếp tục học về nhân hóa.
 -Ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
 -Giáo dục : HS ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Chuẩn bị :
 -Bảng lớp viết 3 câu văn ở Bài tập 2.
 -3 tờ phiếu viết truyện vui ở Bài tập 3.
ND – HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cả lớp
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Hướng dẫn HS làm bài tập
Cả lớp
Cá nhân
Cả lớp
C/ Củng cố – Dặn dò
Cả lớp
5 phút
10 phút
10 phút
10 phút
5 phút
-Nhận xét bài kiểm tra lần 3.
-Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
a-Bài tập1/85 :
-Đọc yêu cầu bài tập.
+Cây cối và sự vật tự xưng là gì ?
+Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?
-Nhận xét, chữa bài.
b-Bài tập 2/85 :
-Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, làm bài.
-GV mời 3 HS lên bảng gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi : Để làm gì ?
-Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
c-Bài tập 3/86 :
-Đọc nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét phân tích chốt lại lời giải đúng 
-GV yêu cầu HS chú ý các hiện tượng nhân hóa sự vật, con vật khi đọc thơ, văn, xem lại bài tập 3 và tập kể chuyện vui Nhìn bài của bạn.
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe
-1 HS đọc.
+Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ, khi nói về mình.
-Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần giũ đang nói chuyện cùng ta.
-1 HS đọc.
-3 HS lên bảng làm bài.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Thực hiện.
-3 HS làm bài.
-Theo dõi
-Lắng nghe.
Môn : TẬP ĐỌC
 CÙNG VUI CHƠI
Mục tiêu : -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ.
 -Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu nội dung bài 
 -Giáo dục: HS chơi vui giúp chúng ta biết mệt mỏi, tinh thần thoải mái, học tập và làm việc tốt hơn.
Chuẩn bị : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
ND – HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/Luyện đọc 
Cá nhân
Cả lớp
3/Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Cả lớp
4/Học thuộc lòng bài thơ.
Cá nhân
C/ Củng cố dặn dò.
Cả lớp
5 phút
10
phút
10 phút
10 phút
5 phút 
-2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện cuộc chạy đua trong rừng theo lời Ngựa Con (Mỗi em 2 đoạn)
-Nhận xét, cho điểm.
-Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
a-GV đọc bài thơ 
b-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng dòng thơ.
-Đọc từng khổ thơ trước lớp.
+HS đọc chú giải từ quả cầu giấy.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Đọc đồng thanh bài thơ
-Đọc thầm bài thơ.
+Bài thơ tả hoạt động gì của HS ?
-Đọc các khổ thơ 2,3
+HS đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
-Đọc 4 khổ thơ.
+Em hiểu “Chơi vui học càng vui” là thế nào ?
-Đọc lại bài thơ.
-GV hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
-Thi học thuộc lòng từng khổ, bài thơ.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét tiết học.
-2 học sinh lên bảng 
-Lắng nghe.
-Theo dõi.
-Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
-4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
-1 HS đọc.
-Nhóm 4 HS thực hiện.
-Thực hiện
-Cả lớp.
-Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
-1HS đọc
+Trò chơi vui mắt 
+Các bạn chơi rất khéo léo 
 -Cả lớp.
-Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tính đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
-1 HS đọc.
-Theo dõi
-Thực hiện
-Lắng nghe.
CHIỀU
Môn : TOÁN
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
Mục tiêu :
 -Giúp Học sinh làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
 -Biết được : Hình này nằm trọn tron ghình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình M và N.
 -Giáo dục: HS phân biệt diện tích lớn hơn, bé hơn và bằng nhau.
Chuẩn bị :
 -Các miếng bìa, các hình ô vuông thích hợp có các màu sắc khau nhau để minh họa các ví dụ 1, 2, 3 và các bài tập trong SGK.
ND – HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cả lớp
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Giới thiệu biểu tượng về diện tích 
Cả lớp
C/ Luyện tập – Thực hành.
Cả lớp
D/ Củng cố – Dặn dò.
Cả lớp
7 phút
10 phút
15 phút
8 phút
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
-Tìm x 
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
-GV nêu mục tiêu bài học 
-Có một hình tròn, một hình chữ nhật. Đặt hình chữ nhật nằm trọn trong hình tròn. Ta nói : Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
-Dán hình A và B lên bảng và hỏi :
+Hình A gồm có mấy ô vuông ?
+Hình B gồm có mấy ô vuông ?
+So sánh diện tích hình A và hình B ?
-Dán tiếp hình P, M, N lên bảng và hỏi
*Bài 1/150 :
-Đọc yêu cầu đề bài.
-Cho HS tự làm bài cá nhân và trình bày trước lớp.
*Bài 2/150 :
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV sửa bài và cho điểm.
*Bài 3/150 :
-Đọc đề bài.
-Cho HS thực hành trên giấy.
-So sánh diện tích hình A với diện tích hình B.
-Về nhà tập so sánh các vật ở xung quanh em.
-Nhận xét giờ học.
-3 học sinh lên bảng, cả lớp bảng con
-Lắng nghe.
-Theo dõi.
-5 ô vuông.
-5 ô vuông.
-Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
-Trả lời
-1 HS đọc.
-1 HS nêu : Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS đọc.
-Thực hành.
-Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
-Lắng nghe.
Môn : CHÍNH TẢ
CÙNG VUI CHƠI
Mục tiêu :
 -Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 2, 3, 4 của bài Cùng vui chơi.
 -Giáo dục: HS làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có chứa âm, dấu thanh dễ viết sai : l/n ; hỏi/ngã.
Chuẩn bị :
 -4 tờ giấy A4.
 -Tranh ảnh về một số môn thể thao ở Bài tập 2.
ND – HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cả lớp
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Hướng dẫn HS viết chính tả 
Cả lớp
3/-Hướng dẫn làm bài tập 
Cả lớp
C/ Củng cố – Dặn dò
Cả lớp
5 phút
20 phút
10 phút
5 phút
-GV đọc các từ ngữ : Ngực nở, da đỏ, vẻ đẹp, hùng dũng, hiệp sĩ.
-Nhận xét, chữa lỗi và cho điểm.
-GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
a-Hướng dẫn chuẩn bị :
-Đọc thuộc lòng bài thơ.
-Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
-Đọc thầm 2 – 3 lượt 3 khổ thơ cuối.
-Tập viết những từ ngữ dễ sai vào bảng con.
b-Gấp SGK, viết bài vào vở.
c-Chấm, chữa bài :
-Chấm 5 – 7 bài rồi nhận xét từng bài.
-Đọc yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Phát riêng giấy A4 cho 4 em.
-Dán bài lên bảng lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Kết hợp giải thích bằng mô tả hoặc dùng tranh, ảnh các môn thể thao.
-Đọc lại các từ.
-GV nhắc HS nhớ tên các môn thể thao.
-Nhận xét tiết học.
-2 học sinh lên bảng
 -Cả lớp viết bảng con.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-2 HS đọc.
-Cả lớp thực hiện.
-Thực hiện
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Thực hiện.
-HS nhận và làm bài.
-HS dán bài.
-Lắng nghe, quan sát.
-Lời giải :
a)Bóng ném – leo núi – cầu lông.
b)Bóng rổ – nhảy cao – võ thuật
-Lắng nghe.
 Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013
 MÔN : TOÁN
 ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
 XĂNG - TI - MÉT VUÔNG
Mục tiêu :
 -Giúp Học sinh biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1cm.
 -Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
 -Giáo dục: HS viết đúng đơn vị xăng-ti-mét vuông.
Chuẩn bị :
 -Hình vuông cạnh 1cm (bằng nhựa) cho từng Học sinh.
ND – HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Giới thiệu xăng – ti – mét vuông 
Cả lớp
C/ Thực hành.
Cả lớp
Cả lớp
Cá nhân
Cả lớp
D/ Củng cố – Dặn dò.
Cả lớp
5 phút
10 phút
20 phút
5 phút
-Yêu cầu HS tự so sánh các đồ dùng có trong lớp học.
-Nhận xét và cho điểm.
-Nêu mục tiêu bài học 
-Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích xăng –ti – mét vuông.
-Xăng – ti – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm.
-Cho HS lấy hình vuông có cạnh 1 cm để đo.
-Xăng – ti – mét vuông viết tắt là : cm2.
*Bài 1/151 :
-HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Sửa bài và cho điểm.
*Bài 2/151 :
-Yêu cầu HS làm mẫu và tự làm bài.
-Sửa bài và cho điểm.
*Bài 3/151 :
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Sửa bài và cho điểm.
*Bài 4/151 :
-HS đọc đề.
-Tự tóm tắt và giải bài toán.
-Sửa bài và cho điểm.
-Về nhà luyện đọc, viết các số đo diện tích theo xăng – ti – mét vuông.
-Nhận xét giờ học.
-4 học sinh thực hiện 
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thực hành.
-1 HS đọc.
-4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-4 HS lên bảng.
-1 HS đọc. Cả lớp theo dõi.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 27 28.doc