Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 29 (15)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 29 (15)

Toán (Tiết 141)

Diện tích hình chữ nhật

 I/ Mục tiêu :

 - Biết quy tắc tính diện tích HCN khi biết hai cạnh của nó.

 - Vận dụng tính diện tích một số HCN đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.

II/ Chuẩn bị : 1HCN bằng bìa có chiều dài 4ô, chiều rộng 3 ô.

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 29 (15)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Toán (Tiết 141)
Diện tích hình chữ nhật
 I/ Mục tiêu : 
 - Biết quy tắc tính diện tích HCN khi biết hai cạnh của nó.
 - Vận dụng tính diện tích một số HCN đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
II/ Chuẩn bị : 1HCN bằng bìa có chiều dài 4ô, chiều rộng 3 ô.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Nêu qui tắc tính chu vi HCN-HV
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác:
* Xây dựng qui tắc tính diện tích HCN: 
+ Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào 
- Ghi quy tắc lên bảng.
- Cho HS đọc nhiều lần QT, ghi nhớ. 
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Phân tích mẫu.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Em có nhận xét gì về đơn vị đo của chiều dài và chiều rộng HCN ?
+ Để tính được diện tích HCN em cần làm gì ?
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
 3) Củng cố - Cho HS nhắc lại QT tính diện tích HCN.
4)- dặn dò:
- Về nhà học thuộc QT và xem lại các BT đã làm.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp quan sát lên bảng và TLCH:
+ Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo).
- HS đọc QT trên nhiều lần.
- Một em đọc yêu cầu và mẫu. 
- Một em nêu lại cách tính chu vi và diện tích HCN.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
Chiều dài
10
32
Chiều rộng
4
8
Chu vi HCN
28 cm
80 cm
Diện tích HCN
40 cm2
256 cm2
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp phân tích bài toán rồi làm bài vào vở.
- Đối chéo vở để KT bài nhau.
- Một HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Một em đọc bài toán.
+ Khác nhau.
+ Cần đổi về cùng đơn vị đo.
- Lớp thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Vài HS nhắc lại QT tính diện tích HCN.
Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 85-86)
Buổi học thể dục
I / Mục tiêu: 
-Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
-Hiểu ND:Ca ngợi quyết tâm vượt khĩ của một HS bị tật nguyền.(trả lời được các câu hỏi trong sách SGK).
 -KC :bước đầu biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.
 - HS khá, giỏi biết kể tồn bộ câu chuyện. 
II Các KNS cơ bản được giáo dục
Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
Thể hiện sự cảm thơng.
Đặt mục tiêu
Thể hiện sự tự tin
III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
Đặt câu hỏi.
Thảo luận cặp đơi- chia sẻ.
Trình bày ý kiến cá nhân
IV/ Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong SGK, tranh về gà tây, bò mộng.
V/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
c) Tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi 
 d) Luyện đọc lại: 
- Mời 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của câu chuyện.
- Theo dõi nhắc nhở cách đọc.
- Mời một tốp 5HS đọc theo vai. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
- Yêu cầu từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời một nhân vật.
- Mời 1 số HS thi kể trước lớp.
- GV cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất.
đ) Củng co á- dặn dò: 
- Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ?
- GV nhận xét đánh giá.
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- Hai em nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi.
-Bạn NX-BS
- 3 em tiếp nối thi đọc 3 đoạn câu chuyện.
- 5 em đọc phân vai : Người dẫn chuyện, thầy giáo, Nen - li và 3 em cùng nói: “Cố lên !“.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời của một nhân vật trong chuyện.
- 3 em lên thi kể câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Truyện ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền.
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Chính tả (tiết 29)
Buổi học thể dục
 I/ Mục tiêu: 
 -Nghe – viết đúng bài CT;Trình bày đúng hình thưc bài văn xuơi.
-Viết đúng các tên riêng người nước ngồi trong câu chuyện buổi học thể dục. 
-Làm đúng BT3a.
 II/ Chuẩn bị: Bảng lớp viết 3 lần các từ ngữ trong bài tập 3a.
 III/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? 
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa ?
* Đọc cho HS viết vào vở. 
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2a.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 1HS đọc cho 3 bạn lên bảng viết tên các bạn HS trong truyện Buổi học thể dục.
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a: - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 em lên bảng thi làm bài nhanh.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà luyện viết lại những chữ đã viết sai.
- 2HS lên bảng viết: luyện võ, nhảy cao, thể dục, thể hình, 
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Đặt trong dấu ngoặc kép.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, riêng.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống,...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- Một em đọc, 3 em lên bảng thi viết nhanh tên các bạn trong truyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn làm nhanh nhất:
Đê-rốt-xi ; Cô-rét-ti ; Xtác -đi ; Ga-rô-nê và Nen - li.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở. 
- Ba em lên bảng thi đua làm bài,
- Cả lớp nhận xét bổ sung: nhảy xa - nhảy sào - sới vật.
Tự nhiên-xã hội (Tiết 57)
Thực hành : Đi thăm thiên nhiên
Tích hợp GDBVMT (Mức độ liên hệ)
 I/ Mục tiêu: 
 -Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngồi của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
-GDBVMT: Hình thành biểu tượng về mơi trường tự nhiên
-Yêu thích thiên nhiên
-Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét,mơ tả mơi trường xung quanh
-Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh trong sách trang 108, 109. 
 - Mỗi HS 1 tờ giấy A4, bút màu. Giấy khổ to, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy - học :	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "Mặt Trời".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: 
- Dẫn HS đi thăm thiên ở khu vực gần trường.
- Cho HS đi theo nhóm.
* Hoạt động 2: 
- Giao nhiệm vụ: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật mà em đã nhìn thấy.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc.
- Theo dõi nhắc nhở các em.
3. Củng cố: - Tập trung HS: Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên, biết nhận xét, mơ tả khi đi thăm thiên nhiên.
4. Dặn dị: Nhận xét, dặn dò và cho HS về lớp. 
- 2HS trả lời câu hỏi: 
+ Nêu vai trò của Mặt Trời đối với đời sông con người, động vật và thực vật.
+ Người ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
- Lớp theo dõi.
- Đi theo nhóm đến địa điểm tham quan. 
- Lắng nghe nhận nhiệm vụ học tập.
- Các nhóm tiến hành làm việc.
-Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
- Tập trung, nghe dặn dò và về lớp.
Toán (Tiết 142)
Luyện tập
 I/ Mục tiêu : 
-Biết tính diện tích hình chữ nhật.
 II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tính diện tích HCN biết:
a) chiều dài là 15cm, chiều rộng là 9cm.
b) chiều dài là 12cm, chiều rộng là 6cm. 
- GV nhận xét đánh giá.
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b/ Luyện tập :
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
+ Hãy nêu độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật ABCD và DMNP.
+ Muốn tính được diện tích của hình H ta cần biết gì ?
+ Khi biết diện tich 2 hình chữ nhật ABCD và DMNP, ta làm thế nào để tính được diện tích hình H .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài 3: - Gọi HS nêu bài toán.
- Ghi tóm tắt đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
4. Củng cố - Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào ? 
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc QT và xem lại các BT đã làm.
- 2HS lên bảng làm BT.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét abif bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Nêu nhận xét các số đo của hai cạnh HCN không cùng đơn vị đo ta phải đổi về cùng đơn vị đo.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp quan sát hình vẽ.
- Cả l ...  bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1 em nêu yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. 
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài.
- Cử đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất.
- Một hoặc hai HS đọc lại: lớp mình – điền kinh – tin – học sinh.
- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
Toán (Tiết 144)
Luyện tập
I/ Mục tiêu : 
 -Biết tính diện tích hình vuơng.
 -HS khá, giỏi:BT3 (b)
 II/ Chuẩn bị: 
 III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b/ Luyện tập :
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: HS khá, giỏi làm thêm BT3 (b)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố 
-Cho HS nêu lại quy tắc
4) - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi, nhận bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
 - 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào vở.
- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. 
- Một em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. 
Giải :
 Diện tích HCN ABCD: 5 x 3 = 15 ( cm2)
 Chu vi HCN : (5 + 3 x 2 = 16 (cm )
 DT H.Vuông EGIH là : 4 x 4 = 16 ( cm2 )
 CV H.Vuông EGHI là : 4 x 4 = 16 ( cm )
- 2 em nhắc QT tính diện tích HCN và tính diện tích HV.
Hát (Tiết 29)
 TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC 
I.Mục tiêu:
-Ôn lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học
-Tập viết các nốt nhạc trên khuông
 II.Chuẩn bị của GV:
Bảng kẻ khuông nhạc 
Tranh vẽ các nốt nhạc trên khuông.
 III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ : 
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Ghi nhớ nốt nhạc trên khuông
GV yêu cầu HS kẻ một khuông nhạc :
+ Tổ 1 viết nốt Đô- Rê- Mi- Pha- Son –La- Si ở hình nốt trắng.
+ Tổ 2 viết nốt Đô- Rê- Mi- Pha- Son –La- Si ở hình nốt đen
+ Tổ 3 viết nốt Đô- Rê- Mi- Pha- Son –La- Si ở hình nốt móc đơn
+ Tổ 4 viết nốt Đô- Rê- Mi- Pha- Son –La- Si ở hình nốt móc kép
GV kiểm tra đánh giá bài làm của một số HS và nhận xét truyên dương từng tổ 
Hoạt động 2: Tập viết nốt nhạc trên khuông
GV hướng dẫn HS kẻ hai khuông nhạc . Sau đó đọc chậm tên từng nốt ở 4 ô nhịp đầu trong bài Con chim non để HS tập viết .
HS viết xong , GV nói chjo HS biết đã chép một số nốt nhạc trong bài Con chim non .
GV đánh giá và cho HS hát lại bài hát này 
Củng cố – dặn dò: 
HS thực hiện
HS trình bày kết quả
-HS rthực hiện theo sự hướng dẫn của GV
-HS tự so sánh kết quả trong Tập bài hát Ba.
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn (Tiết 29)
Viết về một trận thi đấu thể thao
 I/ Mục tiêu : 
 - Dựa vào bài văn miệng tiết trước ,HS viết được một đoạn văn ngắn gọn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao.
 II/ Chuẩn bị: Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý bài tập 1 tiết tập làm văn tuần 28.
 III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng kể về một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem bài 1 tuần 28.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
 b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gợi ý để HS có thể nhớ lại những nội dung cơ bản đã kể ở tuần 28.
- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.
- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
 3) Củng cố 
-Cho 1 HS đọc lị bài văn hay cho lớp nghe
4) - dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
- Hai em lên bảng “ Kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã được xem qua bài tập 1 đã học.
- Một em đọc yêu cầu đề bài.
- Thực hiện viết lại những điều đã kể ở bài tập 1 đã học ở tuần 28 thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 - 7 câu kể về một trận thi đấu thể thao. 
- Bốn em đọc bài viết để lớp nghe.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
Tự nhiên-xã hội (Tiết 58)
Thực hành : Đi thăm thiên nhiên (t2)
 Tích hợp GDBVMT (Mức độ liên hệ)
Tích hợp ATGT Bài 4: Kĩ năng đi bộ và qua đường an tồn
 I/ Mục tiêu: 
 -Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngồi của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
 -Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
-GDBVMT: Hình thành biểu tượng về mơi trường tự nhiên
-Yêu thích thiên nhiên
-Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét,mơ tả mơi trường xung quanh
-Tích hợp ATGT: HS biết khơng nắm tay nhau chạy qua đường, khơng qua đường nơi bị che khuất.
II/ Chuẩn bị: 
III/ Hoạt động dạy - học :	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2.KTBC: KT nội dung tiết 1
3. Bài mới
* Hoạt động 1 : 
- Yêu cầu HS làm việc theo từng nhóm.
- Yêu cầu các cá nhân lần lượt báo cáo với nhóm kết quả quan sát.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi để vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm và đính vào một tờ giấy khổ to.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Mời đại diện báo cáo trước lớp.
* Hoạt động 2 : 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
- Nêu những đặc điểm chung của thực vật ? Đặc điểm chung của động vật ?
- Nêu đặc điểm chung của cả thực vật và động vật.
- Lắng nghe và nhận xét đánh giá.
* KL: SGK. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới.
- Các nhóm trưởng điều khiển các tổ viên lần lượt trình bày những gì mà quan sát được, hoặc ghi chép và vẽ được.
- Các nhóm tiến hành trình bày chung các sản phẩm của từng cá nhân vào một tờ giấy lớn chung cho cả nhóm.
- Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp.
- Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận để chỉ ra các đặc điểm của động vật, thực vật và cả động vật và thực vật.
- Các đại diện lên trính bày trước lớp.
-Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
- Hai em nêu lại nội dung bài học.
Toán (Tiết 145)
Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
I/ Mục tiêu : 
-Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng).
-Giải bài tốn cĩ lời văn bằng hai phép tính.
- HS khá,giỏi BT3, BT2(b)
II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm lại BT 2, 3 tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Hướng dẫn thực hiện phép cộng.
- Giáo ghi bảng phép tính cộng 45732 + 36195 
+ Muốn cộng hai số có đến 5 chữ số ta làm như thế nào ? 
- Gọi nhiều HS nhắc lại.
c) Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
-HS khá,giỏi BT2b
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: (HS khá,giỏi )
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 3) Củng cố 
-1 HS lên đặt tính 56732 + 32195 
4) - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
Hai HS lên bảng sửa bài.
- Quan sát lên bảng để nắm về cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 100 000.
- Một HS thực hiện 
- Nhắc lại QT.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài.
- Hai em lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
-HS khá,giỏi BT2b
- 1HS nêu yêu cầu BT: Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở. 
- Hai HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung. 
-HS khá,giỏi BT3
- Phân tích bài toán.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét –BS
- Một em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. 
SINH HOẠT TUẦN 29
Học sinh
*Các tổ trưởng lên báo tình hình các hoạt động trong tuần
+ Học tập
+ Trực nhật lớp trong tuần
+ Vệ sinh cá nhân
Giáo viên nhắc nhở
+ Khen ngợi những tổ thực tốt mọi hoạt động trong tuần
+ Khen ngợi những cá nhân cĩ thành tích tốt trong học tập
+ Nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt cần phải phấn đấu hơn trong tuần sau
+ Nhắc nhở học sinh chăm sĩc cây xanh trong lớp học
+ Nhắc nhở chung cả lớp cần thực hiên tốt hơn ở tuần sau.
+ Nhắc nhở học sinh chăm chỉ học tập, thực hiện tốt các nội qui của lớp, của trường.
+ Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, kèm HS cịn yếu
*Văn nghệ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 29 da chinh.doc