Tập đọc - Kể chuyện
Chiếc áo len
I/MỤC TIÊU:
A/ Tập đọc :
-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
-Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)
B/ Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý.
- HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
1/ Tự nhận thức (xác định bản thân là biết đem lại lợi ích và niềm vui cho người khác thì mình cũng có niềm vui).
2/ Làm chủ bản thân (kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ).
3/ Giao tiếp (ứng xử văn hóa).
TUẦN 3 Thứ hai, ngày 29 tháng 08 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện Chiếc áo len I/MỤC TIÊU: A/ Tập đọc : -Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. -Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4) B/ Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý. HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 1/ Tự nhận thức (xác định bản thân là biết đem lại lợi ích và niềm vui cho người khác thì mình cũng có niềm vui). 2/ Làm chủ bản thân (kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ). 3/ Giao tiếp (ứng xử văn hóa). III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Chúng em biết 3. 2/ Trình bày 1 phút. 3/ Thảo luận cặp đơi – chia sẻ. 4/ Nhóm nhỏ. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. 2/ Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện trong SGK. 3/ Bảng phụ ghi một số đoạn trong bài có câu đối thoại. V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : -Bài cô giáo tí hon . ?: Những cử chỉ nào của “cô giáo”làm cho bé thích thú ? ? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của “đám học trò”? -Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 3/ Bài mới : a. Khám phá (Giới thiệu bài): GV hỏi : Có những ai trong bức tranh? Có những ai đang trò chuyện Đoán xem hai người đang nói với nhau điều gì? _ Giáo viên ghi tựa bài b. Kết nối : b1. Luyện đọc trơn : - Giáo viên đọc mẫu . - Tóm tắt nội dung: Tình cảm anh em trong một nhà biết thương yêu , nhường nhịn , để cha mẹ vui lòng. * Giáo viên xác định số câu và gọi học sinh đọc câu nối tiếp – kết hợp sửa sai theo phương ngữ.-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn nối tiếp . Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ : Þ Bối rối . Þ Thì thào b.2. Luyện đọc - hiểu : Học sinh đọc thầm đoạn 1 ? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2. ? Vì sao Lan dỗi mẹ? - Giáo viên cho lớp đọc bài .(đọc thầm) -? Anh Tuấn nói với mẹ những gì? Giáo viên cho học sinh đọc bài ( đọc thầm ) -? Vì sao Lan ân hận? Qua câu chuyện này em rút ra điều gì: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài (đọc thầm) ? Em nào tìm một tên khác cho truyện ? c. Thực hành c.1. Đọc lại GV hướng dẫn cho học sinh luyện đọc lại : Giáo viên theo dõi nhận xét từng nhóm . *Các xem lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện , dựa vào tranh để thực hiện dựa vào tranh để kể chuyện . KỂ CHUYỆN c.2. Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn của câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời của bạn Lan (HSG) * Giáo viên hướng dẫn kể chuỵên: a- Giáo viên hướng dẫn hs quan sát tranh ở SGK : -Giáo viên có thể treo bảng phụ viết gợi ý từng đoạn . ? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp như thế nào ? ? Vì sao Lan dỗi mẹ ? ? Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? ? Vì sao Lan ân hận ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo từng cặp - Học sinh xung phong kể theo cá nhân trước lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể nối tiếp nhìn vào các gợi ý nhập vai nhân vật .(nếu học sinh kể không đạt , giáo viên mời học sinh khác kể lại ) - Giáo viên cùng học sinh lớp nhận xét , bình chọn bạn nào kể tốt nhất, bạn nào kể hay nhất , bạn nào kể có tiến bộ (so với tiết trước). c.3. Thi kể chuyện giữa hai nhóm : GV hướng dẫn hs tiêu chuẩn nhận xét bài kể của nhóm bạn. GV nhận xét, khen nhóm kể tốt. 4/ Aùp dụng (Củng cố, hoạt động nối tiếp): ? Hỏi tựa câu chuyện ? ? Câu chuyện trên giúp các em hiểu ra điều gì ? GDTT: Câu chuyện cho em biết anh em nên xử sự với nhau như thế nào ? - Chuẩn bị bài sau - Hai học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh trong SGK. - HS trả lời : Trong tranh có ba mẹ con. Mẹ và con trai đang trò chuyện. Hai mẹ con đang nói chuyện về chiếc áo của con trai. - HS động não và phát biểu – trình bày 1 phút : Bài văn này là câu chuyện về chiếc áo ấm của hai anh em/ Bài văn này nói về chuyện anh nhường cho em chiếc áo đẹp - Một em đọc một câu nối tiếp . - Học sinh đọc bài . - Học sinh đọc phần chú giải SGK - Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội , ấm ơi là ấm . Học sinh đọc bài . - Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy . * Học sinh đọc thầm (đoạn 3) - Mẹ hãy dành hết tiền mua áo len cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. * Học sinh đọc bài (đoạn 4) Học sinh thảo luận theo nhóm rồi đại diện trả lời . -Vì Lan đã làm cho mẹ buồn . -Vì Lan thấy mình ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh. Học sinh trả lời tự do Học sinh đọc bài theo vai ( mỗi nhóm 4 bạn, người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ). Các nhóm thi đua đọc theo phân vai. -Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm nào đọc hay nhất. (đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật). Học sinh nhắc lại tựa bài và gợi ý ( lớp đọc thầm theo ). Học sinh nhắc lại tựa bài . Học sinh quan sát tranh trên bảng khi giáo viên đính lên phần mở đầu câu chuyện mà các em đã được học . Áo màu vàng .. Học sinh trả lời - HS kể chuyện . - HS thực hiện kể chuyện - Từng nhóm 4 hs kể nối tiếp nhau bốn đoạn. - Từng nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên - Không nên ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình. -Trong gia đình , phải biết nhường nhịn , quan tâm đến người thân . Ý kiến 1: Anh nên nhường em. Ý kiến 1: Anh em phải thương nhau. Ý kiến 1: Anh em cần thương yêu, quan tâm đến nhau. Bài “Quạt cho bà ngủ” Toán Ôn tập về hình học I/ Yêu cầu: -Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. -Bài 4. Dành cho HSG. II/ Lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC: ? Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước ? ? Giáo viên thu chấm một số vở , nhận xét ghi điểm Giáo viên nhận xét chung . 3/ Bài mới : a.Gtb: ở lớp 2 các em đã được học về các hình tam giác , tứ giác , đường gấp khúc Hôm nay các em cùng thầy sẽ ôn lại một số hình ghi bảng b.Hướng dẫn học sinh ôn tập : Bài 1: Củng cố lại cách tính độ dài đường gấp khúc . Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn và độ dài của mỗi đoạn ? Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc ? Bài 2: SGK Giáo viên lại tiếp tục hướng dẫn cho các nhớ lại cách tính chu vi hình tam giác ? Giáo viên gọi 2 em lên bảng giải toán . Bài 3 : Giáo viên treo bảng từ có kẻ sẵn hình . 4/ Củng cố : - Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài của đường gấp khúc , tính chu vi hình tamgiác , hình tứ giác . 5/ Nhận xét dặn dò : - Giáo viên nhận xét chung tiết học , tuyên dương một số em học tốt qua tiết toán . - HS nhắc lại tựa bài (2em) - 2 x 4 = 8 ; 8 : 2 = 4 - Học sinh lắng nghe 1 học sinh đọc yêu cầu bài toán . Lớp quan sát hình (SGK) * Học sinh nêu :AB= 34cm ; BC = 12cm ; cd = 40 cm Học sinh nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc . Học sinh nêu lại cách tính chu vi hình tam giác * 2 học sinh lên bảng giải toán ,lớp làm vào VBT . Giải : a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 34 + 12 + 40 =(86 cm ) Đáp số : 86 cm Giải b) Chu vi hình tam giác MNP là : 34 + 12 + 40 = 86 cm) Đáp số :86cm Lớp nhận xét . 1 Học sinh đọc yêu cầu . Học sinh tự dùng thước có vạch cm đo và nêu (2em ) AB = 3cm ; BC = 2 cm, DC = 3cm ; AD =2cm, từ đó tính chu vi hình chữ nhật . - 1 HS lên bảng giải .Lớp làm vào VBT. Chu vi hình chữ nhật ABCD là ; 3 + 2+ 3+ 2 = 10 (cm ) Đáp số : 10 cm - Học sinh nhận xét cách thực hiện của bạn . Học sinh quan sát và nêu câu hỏi của bài . Học sinh nêu : _ Có 5 hình vuông ( 4 hình vuông nhỏ +1hình vuông to ) _ Có 6 hình tam giác ( 4 hình tam giác nhỏ và 2 hình tam giác to ) .HS thực hiện giải toán . Học sinh nêu lại cách tính . Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau ; ôn tập về giải toán . Thứ ba, ngày 30 tháng 08 năm 2011 Chính tả (Nghe – viết) Chiếc áo len I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng BT 2a/b. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (BT3). II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Kĩ năng tự nhận thức để trình bày đúng, viết đúng bài chính tả. Kĩ năng lắng nghe tích cực trong việc viết chính tả. Kĩ thuật “Viết tích cực”. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Hỏi và trả lời. 2/ Thảo luận cặp đôi – chia sẻ. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ Bảng phụ ghi nội dung bài viết. 2/ Bảng lớp viết sẵn Bài tập 2. V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : Giáo viên đọc học sinh viết các từ khó: xào rau ; sà xuống ; xinh xẻo Giáo viên nhận xét cách viết của học sinh . Giáo viên nhận xét , ghi điểm .Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a. Khám phá (Giới thiệu bài): Giáo viên giới thiệu vào bài. Giáo viên nêu ... các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động .Đồng thời , máu cũng có chức năng chuyên chở khí các –bô-níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài .. 4/ Củng cố : -Giáo viên hỏi lại yêu cầu nội dung bài vừa mới học . 5/Nhậnxét- dặn dò : -Giáo viên nhận xét chung tiết học . + Học sinh nêu lại nội dung bài học . - Học sinh nhắc lại tựa bài - Học sinh quan sát tranh và thảo luận . - Học sinh trả lời tự do Học sinh làm việc theo nhóm . -Các nhóm quan sát tranh SGK hình 1,2 và kết hợp quan sát ống máu lợn để trả kời những câu hỏi . - Đại diện từng nhóm báo cáo nội dung của nhóm mình ,nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh làm việc theo cặp đôi .Quan sát hình 4 trang 15 SGK , lần lượt một em hỏi , một em trả lời -Từng cặp nêu . + Lớp chia thành 2 đội , thi viết lại tên các bộ phận của cơ thể và các mạch máu đi tới trên hình vẽ . Học sinh nêu lại -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau và học bài . Thứ sáu, ngày . tháng . năm 20. Tập làm văn Kể về gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý ở (BT1). Biết viết Đơn xin nghỉ học đúng mẫu (BT2). II/ CÁC II/ KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Thảo luận – chia sẻ. 2/ Kĩ thuật “Viết tích cực”. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : -Giáo viên kiểm tra lại học sinh đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh . -Giáo viên nhận xét chung 3/ Bài mới : a. Khám phá (Giới thiệu bài): Giáo viên giới thiệu bài ,ghi tựa “ Viết đơn” *Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập theo SGK và VBT : -Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập . b. Thực hành : Bài 1: làm miệng . -Giáo viên yêu cầu học sinh biết kể về gia đình mình cho một người bạn mới (mới đến lớp , mới quen ) Yêu cầu học sinh chỉ cần nêu 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em: Ví dụ : Gia đình em có những ai , làm công việc gì , tính tình thế nào ? -Giáo viên nhận xét bình chọn những em kể tốt nhất : kể đúng yêu cầu của bài , lưu loát , chân thật . Bài 2: -Giáo viên nêu yêu cầu bài .( học sinh phải nêu được các yêu cầu theo gợi ý của giáo viên ) -Giáo viên phát mẫu đơn cho từng học sinh điền nội dung .Nếu không có mẫu đơn ( có VBT ) , các em dựa vào yêu của VBT , Quốc hiệu và tên của lá đơn không cần viết chữ in . -Giáo viên kiểm tra , chấm chữa bài của một vài em , nêu nhận xét các bài làm của học sinh . 4/ Vận dụng (Củng cố): Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học . -Yêu cầu học sinh đọc lại bài làm của mình . 5/ Hoạt động tiếp nối (Nhận xét –dặn dò) : -GV nhận xét và tuyên dương một số HS làm bài tốt . 4 Học sinh đứng tại chổ đọc lại đơn xin vào đội Học sinh nhắc lại tựa bài .( 2-3 em ) . Một Học sinh đọc lại yêu cầu bài . Học sinh kể về gia đình theo bàn , nhóm nhỏ ( cặp đôi ) Đại diện mỗi nhóm lên báo cáo trước lớp . + Ví dụ : Nhà tớ chỉ có bốn người . bố mẹ tớ , tớ và cu Thắng 5 tuổi . Bố mẹ tớ hiền lắm , bố tớ làm ruộng , bố chẳng lúc nào ngơi tay .Mẹ tớ cũng làm ruộng .Những lúc nhàn rỗi , mẹ khâu vá áo quần .Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ. -Nột Học sinh đọc mẫu đơn .Sau đó nói về trình tự của lá đơn +Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm và ngày , tháng năm viết đơn . + Tên của đơn . + Tên của người nhận đơn . + Họ , tên người viết đơn :người viết là học sinh lớp nào . + Lí do viết đơn . + Lí do nghỉ học . + Lời hứa của người viết đơn . + Ý kiến và chữ ký của gia đình người viết đơn . + Chữ ký của học sinh . Lớp làm vào VBT .4 học sinh nêu miệng bài tập .Nhận xét ,bổ sung. Học sinh nêu lại nội dung bài học . 3 học sinh Về nhà làm lại bài vào giấy nháp và chuẩn bị bài sau . Tập viết Ôn chữ hoa B I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Củng cố cách viết chữ viết hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng) thông qua bài BT ứng dụng : Viết tên riêng Bố Hạ bằng chữ cỡ nhỏ (1 dòng). Viết câu ứng dụng : Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng một giàn. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 1/ Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ. 2/ Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong khi viết. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Thảo luận – chia sẻ. 2/ Kĩ thuật “Viết tích cực”. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Mẫu chữ viết hoa B . Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. Vở tập viết, bảng con, phấn. V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ổn định . 2/KTBC : Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà ( trong vở TV). Giáo viên gọi hai học sinh viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con : Aâu Lạc , ăn quả. Giáo viên thu chấm một số vở viết ở nhà học sinh chấm điểm . Giáo viên nhận xét , ghi điểm .Nhận xét chung . 3/ Bài mới: a. Khám phá (Giới thiệu bài): Giáo viên giới thiệu như theo yêu cầu của bài ,ghi tựa b/ Thực hành (Hướng dẫn viết trên bảng con) : * Hướng dẫn luyện viết chữ hoa HS tìm các chữ hoa có trong bài : B, H, T . -GV viết mẫu , kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. B/ Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - GV giới thiệu địa danh Bố Hạ: Một xã ở huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang , nơi có giống cam ngon nổi tiếng . Bố Hạ . -GV và lớp nhận xét sửa sai ( Nếu có ) . *Luyen viết câu ứng dụng : Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ : Bầu và bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu thương bí là khuyên người trong một nước yêu thương , đùm bọclẫn nhau . Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở TV . * Giáo viên nêu yêu cầu : Viết con chữ B: 1 dòng Viết các con chữ H và T : 1 dòng Viết tên riêng Bố Hạ : 2 dòng Viết câu tục ngữ : 2 lần . Nhắc nhở tư thế ngồi và cầm bút Giáo viên theo dõi uốn nắn cách viết cho một số em viết chưa đúng hay viết còn xấu .Và độ cao và khoảng cách giữa các chữ . 4/ Vận dụng (Củng cố) : Giáo viên thu chấm một số vở . Nhận xét cách viết của một số em và chưa tốt 5/ Hoạt động tiếp nối (Nhận xét – dặn dò) : Gv nhận xét tiết học . Học sinh nhắc lại từ ứng dụng đã học ở bài trước (Aâu Lạc , Aên quả nhớ kẻ trồng cây / Aên khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ). Học sinh nộp vở . 2 học sinh nhắc lại Học sinh nêu cá nhân . Học sinh viết chữ B và chữ H , T , trên bảng con . HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ . Học sinh viết bảng con . Học sinh đọc câu ứng dụng Học sinh tập viết trên bảng con các chữ : Bầu ; Tuy . Học sinh viết vào vở tập viết . Học sinh viết bảng con lại trừ ứng dụng : Bố Hạ ở bảng con - Về nhà viết phần luyện viết thêm ở vở TV , viết bổ sung bài của những em chưa viết xong . Toán Luyện tập I/ Yêu cầu : Biết cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút ). Biết cách xác định ½, 1/3 của một nhóm đồ vật. Bài 4. Dành cho HS khá, giỏi làm thêm. II/ Chuẩn bị : Giáo án, sổ điểm, một số mô hình đồng hồ bằng bìa. III/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định : 2/ KTBC : -Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng chỉ trên mặt đồng hồ bằng bài mấy giờ theo hai cách . Giáo viên nhận xét –ghi điểm .Nhận xét chung . 3/ Bài mới : a. Gtb: Giáo viên giới thiệu bài , ghi tựa “ Luyện tập” b.Hướng dẫn học sinh luyện tập : *Bài 1: Học sinh nêu giờ theo đồng hồ ở SGK . *Bài 2: Học sinh chủ yếu dựa vào tóm tắt bài toán để tìm cách giải -Giáo viên nhận xét chung cách trình bày bài lời giải đúng . *Bài 3: Yêu cầu học sinh chỉ ra được hình 1 đã khoanh vào số quả cam (có 3 hàng bằng nhau , đã khoanh vào một hàng ). -Tương tự như trên . -Giáo viên nhận xét, bổ sung ,sửa sai . Bài 4. Dành cho HS khá, giỏi làm thêm. -Giáo viên cùng học sinh nhận xét bổ sung . 4/ Củng cố : -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài . 4 x 8 + 20 5 x 6 – 14 -Giáo viên nhận xét – ghi điểm 5/ Dặn dò –Nhận xét : Giáo viên nhận xét chung tiết học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau. 3 Học sinh nêu ( Lớp nhận xét ). - Học sinh nhắc tựa + 4 Học sinh nêu : 6 giờ 15 phút; 2 giờ rưỡi; 9 giờ kém 5 phút; 8 giờ. + Một em lên bảng giải (lớp làm vào bảng con , không cần viết lời giải .Kết hợp cùng giáo viên nhận xét bài làm của bạn ). Giải Số người có ở trong 4 thuyền là: 5 x 4 = 20 (người) Đáp số :20 người . Học sinh nêu yêu cầu bài . Học sinh thực hiện làm vào VBT. HS nêu miệng kết quả. Học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm vào giấy nháp. 2 học sinh lên bảng thi đua Lớp nhận xét, tuyên dương. Sinh hoạt tập thể Về học tập : Tình hình học tập của lớp : Viết chính tả : Làm toán : Bảng nhân : HS chưa làm bài tập, chưa học bài, viết bài ở nhà Quên mang tập, sách, đồ dùng học tập. Biện pháp khắc phục : HS nêu ý kiến : GV kết luận, chọn biện pháp khắc phục có hiệu quả nhất. Phương hướng tuần tới :
Tài liệu đính kèm: