Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (4)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (4)

 TIẾT 2 + 3 : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

 $ 7 + 8 : CHIẾC ÁO LEN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 A. Tập đọc

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước dầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lần nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

 B . Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.

- Qua câu chuyện GD các em : Anh em trong một gia đình phải biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, đoàn kết lẫn nhau.

II. CHUẨN BỊ

- Đoạn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 44 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3	
SáNG
 Ngày soạn : Ngày 4 tháng 9 năm 2010
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
$ 1 : Hoạt động đầu tuần
 - Chào cờ.
 - Nhận xét tuần 2, phương hướng tuần sau.
 - Tổng phụ trách Đội cho hoạt động theo chủ điểm.
 _________________________________________
 Tiết 2 + 3 : Tập đọc - kể chuyện
 $ 7 + 8 : Chiếc áo len
i. Mục đích, yêu cầu
	 A. Tập đọc
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước dầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lần nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). 
 B . Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
- Qua câu chuyện GD các em : Anh em trong một gia đình phải biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, đoàn kết lẫn nhau. 
II. Chuẩn bị
- Đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi học sinh đọc bài : Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi của bài.
- Nhật xét- cho điểm
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
1. Giới thiệu chủ điểm và bài : Dùng tranh minh hoạ trong SGK.
2. Luyện đọc : 
a) GV đọc toàn bài : Giọng tình cảm, nhẹ nhàng.
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc câu trong đoạn : 
- Học sinh tiếp sức đọc từng câu
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp 
- Cho học sinh đọc đoạn trước lớp (4 đoạn) 
- GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ trên bảng phụ : GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc bài 
- Sửa phát âm
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn 
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1
- Cho học sinh đọc thầm 1
CH : Mùa đông năm nay như thế nào?
+ Hãy tìm các từ ngữ tả trong bài cho thấy chiếc áo len của Hoà rất đẹp và tiện lợi ?
- Nhận xét
* Đoạn 2
- Cho học sinh đọc thầm 2
CH : Vì sao Lan dỗi mẹ ?
- Nhận xét
* Đoạn 3
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 3
CH : Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? 
* Đoạn 4
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 4
CH : Vì sao Lan hối hận ?
- Cho học sinh đặt tên cho truyện và rút ra nội dung bài học ?
- Anh em trong gia đình cần phải làm gì ? 
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc lại đoạn 4
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 4
- Nhận xét và bình chọn
- Cho học sinh thi đọc cả bài
- Nhận xét
B. Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ
2. Hướng dẫn học sinh tập kể lại câu chuyện từng đoạn theo gợi ý.
a. Mùa đông năm ấy lạnh như thế nào ?
b. áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi ra sao ?
c. Lan nói gì với mẹ ?
- GV kể mẫu đoạn 1
- Cho học sinh kể theo đoạn
- Gọi 4 học sinh tiếp nối kể câu chuyện
- Học sinh Khá giỏi kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan 
- HS theo dõi
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu
- Luyện phát âm đúng một số từ ngữ mà học sinh phát âm sai 
- Học sinh lắng nghe và phát hiện cách đọc 
 áo có dây kéo ở giữa ,/ lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh / hoặc mưa lất phất//.
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- HS đọc phần chú giải SGK
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Học sinh đọc đoạn 1 
- Mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt.
- Chiếc áo có màu vàng rất đẹp và áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất.
- Học sinh đọc thầm 2
- Vì em muốn mẹ mua chiếc áo như của bạn Hoà, nhưng mẹ bảo không thể mua được chiếc áo đắt tiền. 
- Học sinh đọc thầm đoạn 3
- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan đi. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm 
- Học sinh đọc thầm đoạn 4
- Vì Lan đã làm cho mẹ buồn.
- Học sinh đặt tên : Cô bé ngoan. 
- Anh em trong gia đình phải biết yêu thương, nhường nhịn.
- Anh em trong một gia đình phải biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, đoàn kết lẫn nhau. 
- Học sinh thi đọc phân vai đoạn 4
- Nhận xét
- Thi đọc cả bài
- Học sinh nêu nhiệm vụ
- Học sinh nghe
- Học sinh tập kể lại từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- Học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay.
- Học sinh kể lại từng đoạn theo lời nhân vật Lan
 4. Củng cố – Dặn dò 
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
_________________________________________________
Tiết 4 : Tự NHIÊN Và Xã HộI
( GV bộ môn dạy).
chiềuuuuuuuu
________________________________________ 
$ 1 : toán
$ 11: Ôn tập về hình học
i. Mục tiêu
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi học sinh lên bảng làm.
 36 : 4 + 102 = 9 + 102
 = 111
 2 x 10 +120 = 20 + 120
 = 140
- Nhận xét- cho điểm
2. Bài mới.
 Hoạt động của thầy	
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Bài tập
Bài 1 . Tính : 
a)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giúp học sinh hiểu độ dài đoạn ABCD gồm : AB =34cm, BC = 12cm, CD = 40cm
- Nhận xét
b. Hình tam giác NMP có mấy cạnh ? Hãy nêu độ dài từng cạnh ?
- Nhận xét
Bài 2
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Nhận xét
Bài 3
- Trong hình vẽ bên có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác ? 
- Nhận xét.
Bài 4 : Kẻ thêm một đoạn thẳng vào hình tam giác, tứ giác.
- HS nêu yêu cầu
3. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc yêu cầu, xác định đề bài
- Học sinh lên giải bài toán
 Bài giải
Độ đài đường gấp khúc ABCD là : 
 34 + 12 + 40 = 86 ( cm)
 Đáp số : 86 cm.
- Có 3 cạnh : MN : 34 cm
 NP : 12 cm
 PM : 40 cm
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác MNP là : 
 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
 Đáp số : 86 cm.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh lên giải bài toán
 Bài giải
 Chu vi hình chữ nhật là :
 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
 Đáp số : 10 cm
- Học sinh quan sát hìnhh trong SGK
- Hình vuông : 5 hình
- Hình tam giác : 6 hình
- HS kẻ vào vở 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
____________________________________________
 Tiết 2 : Luyện đọc 
Chiếc áo len
i. Mục đích, yêu cầu:
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước dầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lần nhau
- Qua câu chuyện GD các em : Anh em trong một gia đình phải biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, đoàn kết lẫn nhau. 
II. Chuẩn bị
- Đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi học sinh đọc bài : Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi của bài.
- Nhật xét- cho điểm
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
1. Giới thiệu chủ điểm và bài : Dùng tranh minh hoạ trong SGK.
2. Luyện đọc : 
a) GV đọc toàn bài : Giọng tình cảm, nhẹ nhàng.
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc câu trong đoạn : 
- Học sinh tiếp sức đọc từng câu
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp 
- Cho học sinh đọc đoạn trước lớp (4 đoạn) 
- GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ trên bảng phụ : GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc bài 
- Sửa phát âm
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn 
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi HS trả lời.
- Cho học nêu nội dung bài học ?
- Anh em trong gia đình cần phải làm gì ? 
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc lại đoạn 4
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 4
- Nhận xét và bình chọn
- Cho học sinh thi đọc cả bài
- Nhận xét
5. Củng cố – Dặn dò 
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu
- Luyện phát âm đúng một số từ ngữ mà học sinh phát âm sai 
- Học sinh lắng nghe và phát hiện cách đọc 
 áo có dây kéo ở giữa ,/ lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh / hoặc mưa lất phất//.
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- HS đọc phần chú giải SGK
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Anh em trong gia đình phải biết yêu thương, nhường nhịn.
- Anh em trong một gia đình phải biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, đoàn kết lẫn nhau. 
- Học sinh thi đọc phân vai đoạn 4
- Nhận xét
- Thi đọc cả bài
----------------------------------------------------------------------------------------------------
________________________________________
Tiết 3 : Thể dục
( GV bộ môn dạy).
SáNG
________________________________________
 Ngày soạn : Ngày 5 tháng 9 năm 2010
 Ngày giảng : Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
 $ 1 : toán
$ 12 : Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. 
- Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 
 - Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 phần a.
 - Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào hình vẽ dưới đây để được ba hình tam giác ?
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn ôn tập về bài toán nhiều hơn, ít hơn.
Bài 1 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh phân tích và làm bài.
 Tóm tắt 
 230 cây 
 Đội 1 :
 90 cây
 Đội 2 :
 ? cây
- Nhận xét – sửa sai
Bài 2 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh làm bài
 Tóm tắt 
 635 l 
Buổi sáng :
 128 l
Buổi chiều: 
 ? l
Bài 3 : Giải bài toán ( theo mẫu) 
a, Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh làm bài : “Hơn kém nhau một đơn vị” 
- Nhận xét
b, Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh phân tích và làm bài 
- Nhận xét 
Bài 4 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh làm bài 
4. Củng cố – Dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
 Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích : Đội 1trồng được 230 cây, đội hai trồng đợc nhiều hơn đội 1 là 90 cây. 
+ YC tìm đội 2 trồng đợc bao nhiêu cây? 
 Bài giải
 Đội Hai trồng đợc số cây là :
 230 + 90 = 320 ( cây)
 Đáp số : 320 cây
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích và làm bài
 Bài giải
 Buổi chiều bán đượ ... phần chân.
+ Phần đầu : Có hai mắt nhọn về phía trớc.
+ Phần thân : Phình rộng dần ở phía sau, hai chân trớc và sau ở phía dới thân . 
- HS theo dõi
- 2 học sinh nêu các bớc gấp con ếch
Bớc 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
Bớc 2 : Gấp tạo hai chân trớc con ếch.
Bớc 3 : Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
- Cách làm cho con ếch nhảy
- Học sinh thực hành gấp con ếch trên giấy nháp.
4. Củng cố – dặn dò 
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Học sinh nhắc lại quy trình gấp
 - Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Về nhà các em thực hành gấp con ếch
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 200
Tiết 1 Tập làm văn
Tiết 3 : Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu
 1. Rèn kĩ năng nói :
- Học sinh kể đợc một cách đơn giản về gia đình với một ngời bạn mới quen.
2. Rèn kỹ năng viết :
-Viết đơn theo đúng mẫu đơn xin nghỉ học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : - Mẫu đơn xin nghỉ học.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra lá đơn xin vào Đội của học sinh.
- Nhận xét
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV giới thiệu về gia đình mình : 
+ Gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình mội ngời thế nào ?
- Tổ chức cho học sinh kể về gia đình theo nhóm đôi
- Cho học sinh trình bày trớc lớp
- Nhận xét
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh nêu lại nội dung chính của một lá đơn.
- Mục lí do nghỉ hoc cần đúng sự thật. 
- Hớng dẫn học sinh viết là đơn vào vở.
- Gọi 3 học sinh đọc lá đơn mình đã viết vở 
- Nhận xét về các tiêu chí 
+ Đơn viết có đúng mẫu không?
+ Cách diễn đạt trong đơn ?
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu bài : Kể về gia đình mình cho 1 ngời bạn mới. 
- Học sinh kể về gia đình theo nhóm đôi
- Học sinh trình bày trớc lớp
- Học sinh đọc yêu cầu bài 
- Học sinh nêu lại nội dung chính của một lá đơn :
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ 
+ Địa điểm và ngày tháng năm viết đơn
+ Tên của đơn
+ Tên của ngời nhận đơn
+ Họ, tên ngời viết đơn ; ngời viết là học sinh lớp nào 
+ Trình bày lý do viết đơn
+ Lí do nghỉ học
+ Lời hứa của ngời viết đơn
+ ý kiến và chữ kí của gia đình HS
+ Chữ ký của HS.
- Học sinh viết đơn theo mẫu.
- Học sinh đọc lá đơn mình đã viết.
- Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Tập viết
 Tiết 3 : Ôn chữ hoa B
I. Mục tiêu
 Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng :
 1. Viết tên riêng Bố Hạ bằng cữ chữ nhỏ.
 2. Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : 
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Mẫu chữ B
- Tên riêng : Bố Hạ và câu ứng dụng. 
2. Học sinh:
- Vở tập viết, bảng.
iii. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết chữ ă, Â
- Kiểm tra vở viết của HS.
- Nhận xét
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Đa từ ứng dụng : Bố Hạ
- Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình viết chữ B
- Hớng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
b. Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng Bố Hạ
- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ : Một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang nơi có giống cam ngon nổi tiếng.
- Giáo viên viết mẫu dụng Bố Hạ
- Hớng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- GV giải nghĩa từ ứng dụng
- Hớng dẫn học sinh viết : Bầu, Tuy
- Giáo viên viết mẫu 
- Hớng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét- sửa sai
3. Hớng dẫn viết vở
- Giáo viên nêu yêu cầu
 Viết chữ B : 1 dòng
 Viết chữ H,T : 1 dòng
 Viết tên riêng : Bố Hạ : 2 dòng
 Viết câu tục ngữ : 2 lần
- Hớng dẫn học sinh viết vở
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét
4. Chấm chữa
- Giáo viên thu 5 bài chấm tại lớp
- Nhận xét- tuyên dơng
Hoạt động của trò
- Học sinh tìm các chữ hoa : B, H
- Theo dõi
- Học sinh viết bảng con chữ B
- Học sinh đọc từ ứng dụng Bố Hạ
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng
- Nhận xét
- Học sinh đọc câu tục ngữ
 Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng
- Nhận xét
- Học sinh viết bài vào vở
-Thu bài
4. Củng cố – dặn dò
- Cho học sinh viết lại các chữ hay viết sai, cha đẹp
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và viết phần ở nhà vào vở
Tiết 3 Toán
 Tiết16 : Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh :
- Củng cố cách xem giờ (giờ chính xác đên 5 phút ). 
- Củng cố về số phần bằng nhau của đơn vị.
- Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng ; so sánh giá trị của hai biểu thức đơn giản giải toán có lời văn ,
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi 2 học sinh thi quay nhanh
 22 giờ 5 phút ; 9 giờ 30 phút.
- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1 : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét
Bài 2 : Giải toán theo tóm tắt :
- Học sinh đọc yêu cầu
 Tóm tắt 
Có : 4 thuyền 
Mỗi thuyền : 5 ngời
Tất cả :  ngời ?
- Cho học sinh thực hành giải toán
- Nhận xét
Bài 3 :
a) Khoanh vào 1/3 số quả cam trong hình nào ?
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh khoanh nhanh
b) Khoanh vào ẵ số bông hoa trong hình nào ?
-Nhận xét
Bài 4 : > < = ?
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
- Nhận xét
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
+ Đồng hồ A chỉ 6 giờ 15 phút. 
+ Đồng hồ B chỉ 2 giờ 30 phút hoặc 2 giờ rỡi.
+ Đồng hồ C chỉ 8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ kém 5 phút.
+ Đồng hồ D chỉ 8 giờ.
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Nhìn vào tóm tắt đọc đề toán
- Học sinh giải bài toán
Bài giải
Tất cả có số ngời là :
5 x 4 = 20 ngời
 Đáp số : 20 ngời
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nối khoanh nhanh vào
 a) Hình 1
b) Hình 3, 4
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
4 x 7 > 4 x 6
4 x 5 = 5 x 4
16 : 4 < 16 : 2
4. Củng cố – dặn dò 
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 Đạo đức
 Tiết 3: Giữ lời hứa (Tiết 1 – Bài 2)
I. Mục tiêu
 Học sinh hiểu đợc :
- Thế nào là giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa.
- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.
- Học sinh có thái độ quý trọng những ngời biết giờ lời hứa và không đồng tình với những ngời hay thất hứa.
II. Chuẩn bị
- Tranh, giáo án.
- Câu chuyện “ Chiếc vòng bạc”.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi học sinh đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
+ Em đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy nh thế nào ?
- Nhận xét – cho điểm
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1 : Thảo luận chuyện : Chiếc vòng bạc.
* Mục tiêu : HS biết đợc thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
* Cách tiến hành
- Giáo viên kể chuyện 
- Các câu hỏi để thảo luận.
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa ?
+ Em bé và mọi ngời trong truyện cảm thấy nh thế nào trớc việc làm của Bác ?
+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì ?
- Em rút ra đợc bài học gì qua câu chuyện trên ?
- Thế nào là giờ lời hứa
Gọi các nhóm trình bày
*Kết luận :SHD 
3. Hoạt động 2 : Xử lý tình huống
*Mục tiêu : Học sinh biết đợc vì sao cần phải giữ lời hứa với bạn bè và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với ngời khác. 
*Cách tiến hành 
- Cho các nhóm thảo luận theo nhóm và giao cho mỗi nhóm sử lý 1 trong 2 tình huống mà giáo viết đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét bổ sung
- Khen ngợi
4. Hoạt động 3 : Tự liên hệ
*Mục tiêu : HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân.
*Cách tiến hành
 - Giáo viên cho học sinh tự liên hệ với bản thân.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dơng học sinh biết giữ lời hứa.
- Hớng dẫn thực hành giữ lời hứa với bạn bè và ngời thân
 Hoạt động của trò
- Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận
- Bác vẫn nhớ và trao cho em chiếc vòng bạc.
- Rất xúc động trớc việc làm trớc đó của Bác.
- Luôn luôn giữ đúng lời hứa
- Là thực hiện đúng những điều mà mình đã nói với ngời khác.
- Các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- Cả lớp quan sát và nhận xét
- Học sinh thảo luận
- Các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- Học sinh tự liên hệ 
4. Củng cố
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 1 Thể dục
 Tiết 5 : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
I. mụC TIÊU
 - Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
 - Chơi trò chơi : “Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
 - Phương tiện : Còi, kẻ sân cho trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp
 Nội dung
1. Phần mở đầu
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 
- Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân trường.
2. Phần cơ bản
- ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, quay phải, trái.
- Học : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy” 
3. Phần kết thúc
- Đi thờng theo nhịp và hát 
- Giáo viên hệ thống lại bài 
- Nhận xét và giao bài tập về nhà.
Định lượng
1 – 2 phút
1 phút
80 - 100m
(2 - 3 phút)
5 - 6 phút
10 phút
6 - 8 phút
 5 phút
 Phương pháp lên lớp
- Giáo viên phổ biến nội dụng yêu cầu giờ học
- Cả lớp giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập 
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
	 GV	
- Lần 1: Thực hiện cả lớp GV điều khiển
- Lần 2 : Cán sự lớp điều khiển GV theo dõi uốn nắn. 
- GV giới thiệu, làm mẫu trước 1 lần, sau đó HS tập theo động tác mẫu của GV.
- Tập phối hợp : Cả lớp thực hiện
- Nhắc tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi. Sau một số lần thì thay đổi vị trí ngời chơi. YC các em tham gia chơi tích cực.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
	 GV

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 3 ca ngay NH 20102011.doc