Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 30 (35)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 30 (35)

Tập đọc - Kể chuyện

Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua.

 I. Mục tiêu.

 A.Tập đọc.

 1. Đọc thành tiếng.

 - Đọc đúng: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét, tơ rưng, xích lô, lưu luyến,.

 - Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.

 2. Đọc hiểu.

 - Từ ngữ: Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.

 - Nội dung: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.

 B. Kể chuỵên.

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 30 (35)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 30
Soạn 30/3
Giảng Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Tập đọc - Kể chuyện
Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua.
 I. Mục tiêu.
 A.Tập đọc.
 1. Đọc thành tiếng.
 - Đọc đúng: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét, tơ rưng, xích lô, lưu luyến,..
 - Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện. 
 2. Đọc hiểu. 
 - Từ ngữ: Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.
 - Nội dung: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
 B. Kể chuỵên.
 1. Rèn kĩ năng nói.
 Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình . Lời kể tự nhiên,sinh động, thể hiện đúng nội dung.
 2. Rèn kĩ năng nghe.
 - Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp lời bạn.
II. Các KNS được giáo dục trong bài
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự khi giao tiếp - Tư duy sáng tạo
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực
- Thảo luận cặp đôi- chia sẻ - Trình bày ý kiến cá nhân
IV. Chuẩn bị.
Tranh minh hoạ SGK. Bảng ghi các gợi ý để kể chuyện.
V.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ. 
-? Sức khỏe cần thiết như thế nào trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước ?
- Nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
-? Bức tranh vẽ gì ?
- GV giới thiệu chủ điểm: Ngôi nhà chung, bài học và ghi đầu bài.
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu cả bài: giọng kể nhẹ nhàng, cảm động, nhấn giọng những từ thể hiện tình cảm của các bạn thiếu nhi với đoàn cán bộ Việt Nam.
* Đọc từng câu:
- Lần 1: GV sửa phát âm.
- Lần 2: Ghi từ khó (Mục I).
* Đọc từng đoạn:
- GV chia bài thành 3 đoạn.
- GV giải nghĩa từ, hướng dẫn cách đọc từng đoạn( Mục I ).
- Hướng dẫn đọc các câu hỏi: lên cao giọng ở cuối câu.
* Đọc trong nhóm:
* Đọc đồng thanh:
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Tìm hiểu bài.
-? Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ, thú vị ?
-? Đoạn 1 cho biết điều gì?
-? Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?
-? Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam?
-? Em muốn nói gì với các bạn hs trong câu chuyện này ?
-? Đoạn 2 và 3 nói lên điều gì ?
4. Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3: ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng một số từ: bay mù mịt, vẫy tay, lưu luyến, khuất hẳn, hoa lệ, mến khách.
- GV nhận xét, chấm điểm.
1. GV nêu nhiệm vụ
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
-? Câu chuyện trên được kể bằng lời của ai ?
-? Kể bằng lời của em là thế nào?
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
IV. Củng cố - dặn dò:
-? Câu chuyện nói lên ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc học sinh về kể lại toàn bộ câu chuyện.
2 HS đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
- Trả lời câu hỏi
- Học sinh quan sát tranh SGK 
(T 97,98) 
- Các bạn thiếu nhi trên trái đất cầm tay nhau múa hát xung quanh quả địa cầu.
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc: Cá nhân, đồng thanh
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS đọc từng đoạn.
-ở Việt Nam trẻ em thích những trò chơi gì ?
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm bàn.
- 3 HS thi đọc 3 đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1
- Tất cả các bạn HS đều biết tự giới thiệu bằng tiếng việt; hát bài hát bằng tiếng việt; giới thiệu những đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được; vẽ Quốc kỳ Việt Nam; nói bằng tiếng việt những từ ngữ thiêng liêng với người Việt Nam: Việt Nam, Hồ Chí Minh.
1. Những điều bất ngờ, thú vị xảy ra khi đoàn cán bộ Việt Nam đến thăm một trờng tiểu học ở Lúc-xăm-bua.
- HS đọc thầm đoạn 2 và3.
-Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên đã dạy học trò mình nói tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét.
- Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì.
- Cảm ơn các bạn đã yêu quý Việt Nam/ Chúng ta đoàn kết, quý mến nhau vì cùng sống trong một ngôi nhà chung là trái đất.
2. Sự quan tâm của các bạn HS ở Lúc-xăm-bua tới thiếu nhi Việt Nam.
- 3 HS thi đọc 3 đoạn.
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- 1 HS đọc cả bài.
Dựa vào trí nhớ và gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. 
HS đọc yêu cầu.
- Theo lời của một thành viên trong đoàn.
- Kể khách quan như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
- HS đọc các gợi ý.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn.
- 1 HS kể cả câu chuyện.
- Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................ 
 -------------------------------------------------------------
Toán:
Luyện tập.
I.Mục tiêu. 
 Giúp HS:
 - Củng cố về cách cộng các số có năm chữ số ( có nhớ).
 - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và chu vi, diện tích của hình chữ nhật.
II . Chuẩn bị.
 - Kẻ hình tóm tắt bài 3 như SGK.
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ. 
- GV kiểm tra bài làm ở nhà.
- Nhận xét,chấm điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
- GV nêu mục tiêu giờ học 
b. Thực hành.
*Bài 1( 156 SGK) : Tính ( theo mẫu)
.
- 1 HS thực hiện mẫu 1 phép tính phần a. 
- Nhận xét, HS nêu lại cách tính phần b.
Nhận xét, nêu cách tính.
-? Phép tính ở phần a và phần b có gì khác nhau ?
*Bài 2( 156 SGK): 
-? Bài toán cho biết gì,hỏi gì ?
- Nhận xét.
*Bài 3( 156 SGK)
- ? Bài yêu cầu gì? Có mấy yêu cầu?
Nhận xét, nêu câu lời giải khác.
IV. Củng cố- dặn dò.
-? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc về làm bài tập về nhà VBT(66)
- 1 HS lên bảng chữa bài 3(155).
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
9 x 6 = 54( cm2)
Đáp số: 54cm2
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm vở, 4 HS lên bảng thực hiện phần a. 4 HS thực hiện phần b.
 63548 52379 93959 
+ + + 
 19256 38421 6041 
 82804 90800 100000 
 23154 4615 21357
+ 31028 + 4072 + 4208 
 17209 19360 919
 71391 69647 24484
Phần a là cộng 2 số hạng, phần b là cộng 3 số hạng.
- HS đọc bài toán, 1 HS ghi tóm tắt, 1 HS giải
Tóm tắt
Chiều rộng:3 cm
Chiều dài: gấp đôi chiều rộng.
Chu vi: cm
Diện tích:.cm2?
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6(cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
(6 + 3 ) x 2 = 18(cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
6 x 3 = 18(cm2)
Đáp số: 18cm2
 - HS đọc yêu cầu.
Một số HS nêu bài toán.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Con nặng 17kg. Số cân nặng của mẹ gấp 3 lần của con. Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam.
Bài giải
Mẹ cân nặng số ki-lô-gam là:
17 x 3 = 51(kg)
Cả hai mẹ con cân nặng số ki-lô-gam là:
17 + 51 = 68(kg)
Đáp số: 68kg
Rút kinh nghiệm:
.
 -----------------------------------------------------------------------
Đạo đức:
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu.
 1. HS hiểu:
 - Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng và vật nuôi và cách thực hiện.
 - Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trông vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân
 2. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà , ở trường,
 3. HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em:
 - Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi
 - Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng , vật nuôi.
 - Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. 
* Nội dung tích hợp / lồng ghép: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT. 
II. Các KNS cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng lắng nghe, trình bày ý tưởng, thu thập và xử lý thông tin, Ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm
III. Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực
- Dự án, thảo luận
IV. Chuẩn bị.
 - Tranh ảnh cây trồng, vật nuôi.
 - Vở bài tập đạo đức.
V. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ. 
-? Nước có vai trò quan trọng như thể nào trong đời sống con người?
-? Tại sao phải giữ gìn và sử dụng nước tiết kiệm?
- Nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu giờ học.
b. Các hoạt động.
+ Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng.
* Mục tiêu: HS hiểu cần thiết phải chăm sóc cây trồng và vật nuôi trong cuộc sống con người.
* Cách tiến hành.
- GV chia HS theo số chẵn và lẻ.
* Kết luận:
Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
+ Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh.
* Mục tiêu:
HS biết những việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
* Cách tiến hành:
-? Các bạn trong tranh đang làm gì?
-? Theo em, việc làm của các bạn đó sẽ đem lại ích lợi gì ?
* Kết luận:
- ảnh 1: Bạn đang tỉa cành, bắt sâu cho cây.
- Tranh 2: Bạn đang cho gà ăn.
- Tranh3: Các bạn đang cùng với ông trồng cây.
- Tranh 4: Bạn đang tắm cho lợn.
- Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những công việc có ích và phù hợp với khả năng.
 + Hoạt động 3 : Đóng vai.
* Mục tiêu : HS biết những việc cần làm để chăm sóc vật nuôi, cây trồng.
* Cách tiến hành.
- GV chia lớp thành 4 nhóm,yêu cầu các nhóm chọn một con vật hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất.
- Ví dụ: Chủ trại gà, chủ vườn hoa cây cảnh, chủ ao cá,.
* Kết luận:
- GV tổng kết ý kiến các nhóm, khen ngợi các nhóm đã làm đúng và có được dự án hay, thiết thực với cuộc sống.
IV. Củng cố – Dặn dò.
Liên hệ:
- ? Em đã tham gia chăm sóc cây trồng, vật nuôi chưa? Em tham gia ở những đâu?
- ? Khi thấy bạn hay người nào đó chặt phá cây em cần làm gì?
- HS đọc bài học.
- Nhận xét giờ học .
- Nhắc HS ghi nhớ bài học và sưu tầm các bài thơ, bài hát về cây trồng vật nuôi.
- 2 HS lên bảng trả lời. HS khác nhận xét
- HS số chẵn thì nêu một vài đặc điểm về một con vật nuôi mà em yêu thích , nói lí do vì sao thích con vật nuôi đó. HS số lẻ thì nêu một vài đặc điểm về một cây trồng  ... . Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ: Trường Sơn, trẻ em.
- Nhận xét bài viết của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. HD viết bảng con:
* Luyện viết chữ hoa:
GV: Tiết này củng cố thêm cách viết hoa chữ U, B
-? Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Treo chữ mẫu: Uông Bí
-? Chữ U gồm mấy nét?
GV nói và viết lên bảng, trong bài này luyện viết thêm chữ U, B.
- Viết từng chữ hoa cỡ nhỏ lên bảng
- GVNX
* Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng):
- GV giảng: Uông Bí là tên một thị xã ở Quảng Ninh
- Gắn chữ mẫu ( cỡ nhỏ) lên bảng
- ? Chữ nào cao 2 li rưỡi (U, g, B )
- ? Chữ nào cao 1 li ? ( ô, n, i )
- GV viết mẫu cỡ nhỏ lên bảng
Lưu ý: Cách viết liền mạch các chữ
GVNX
* Luyện viết câu ứng dụng:
GV giảng: Câu thơ ý nói cây non cành mềm dễ uốn, cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ mới dễ hình thành thói quen cho con
- ? Chữ nào được viết hoa? ( Uốn, dạy )
- Nhận xét cách viết
3. HDHS viết vở tập viết
- Yêu cầu HS viết theo qui định
- GV uốn nắn cách ngồi viết
4. Chấm, chữa bài:
- Chấm nhanh 5-7 bài nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò:
-Chữa lỗi sai HS mắc trong bài viết
- Tuyên dương bài viết đẹp
- Dặn HS về nhà luyện viết
- HS viết bảng lớp, bảng con
- Đọc tên riêng ( 2 em )
Uông Bí
- ( U, B, D )
-HS quan sát nhanh chữ U
- HS viêt bảng lớp, bảng con.
- Đọc tên riêng: Uông Bí
- HS QS và trả lời
- HS viêt bảng lớp, bảng con
Đọc câu ứng dụng ( 2 em )
- HS viết bảng lớp, bảng con
-Viết theo qui định
- HS viết bài ở nhà
Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn:
Viết thư
I. Mục tiờu:
- Rốn kỹ năng viết: Dựa vào gợi ý của SGK viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tỡnh thõn ỏi.
II. Các KNS cơ bản được GD
- Giao tiếp, tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin
III. Các PP/ Kĩ thuật dạy học tích cực
- Trình bày ý kiến cá nhân, trải nghiệm, đóng vai
IV. Đồ dựng dạy học:
- Bảng viết sẵn cỏc gợi ý SGK.
- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết rừ trỡnh tự 1 bức thư.
- Mỗi h/s chuẩn bị 1 phong bỡ thư, 1 tem thư, 1 giấy viết thư.
V. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 h/s lờn bảng, yờu cầu đọc bài viết kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà cỏc em cú dịp xem.
- Nhận xột cho điểm h/s.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trong giờ tập làm văn này, cỏc em sẽ dựa vào gợi ý của SGK viết một bức thư ngắn cho 1 bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tỡnh thõn ỏi.
b. Hướng dẫn làm bài:
- Yờu cầu h/s mở SGK trang 105 đọc yờu cầu của bài.
- Yờu cầu h/s đọc lại gợi ý trong SGK.
- G/v: Em suy nghĩ để chọn một người bạn nhỏ mà em sẽ viết thư cho bạn. Bạn đú em cú thể biết qua đài, bỏo, truyền hỡnh, nếu em khụng tỡm được một người bạn như vậy, em hóy tưởng tượng ra một người bạn và viết thư cho bạn đú.
- Hỏi: Em viết thư cho ai? Bạn đú tờn gỡ? Sống ở nước nào?
- Lý do để em viết thư cho bạn là gỡ?
- Nội dung bức thư em viết là gỡ? Em tự giới thiệu về mỡnh ra sao? Em hỏi thăm bạn những gỡ? Em bày tỏ tỡnh cảm của em đối với bạn như thế nào? 
- Yờu cầu h/s suy nghĩ và nờu trỡnh tự của bức thư.
- G/v mở bảng phụ đó viết sẵn trỡnh tự một bức thư yờu cầu h/s đọc.
- Yờu cầu viết thư vào giấy.
- Gọi một số h/s đọc thư của mỡnh trước lớp, nhận xột.
4. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học, về nhà hoàn thành nốt bức thư đối với ai chưa xong
- Hỏt.
- 3 h/s lờn bảng thực hiện yờu cầu của giỏo viờn.
- 2 h/s đọc trước lớp, cả lớp theo dừi.
- 1 h/s đọc thành tiếng, cả lớp theo dừi.
- H/s tiếp nối nhau trả lời: Em viết thư cho bạn Mery, ở thủ đụ Luõn Đụn. Nước Anh./ Em viết thư cho bạn Giet Xi Ca, bạn sống ở Lỳc Xăm Bua./...
- Qua cỏc bài học em được biết về thủ đụ Luõn Đụn và cỏc bạn nhỏ ở đấy./ Em được biết về cỏc bạn nhỏ Lỳc Xăm Bua qua bài tập đọc. Em thấy cỏc bạn thật dễ thương nờn viết thư cho bạn Giet Xi Ca./ Em được biết nhiều về Trung Quốc qua truyền hỡnh, Trung Quốc lại là lỏng giềng của Việt Nam nờn em chọn bạn nhỏ ở Quảng Chõu để viết thư cho bạn.
- Em tờn là Nguyễn Thị Hoa là h/s lớp 3. Gia đỡnh em sống ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Em muốn hỏi thăm xem bạn cú khoẻ khụng. Bạn thớch học những mụn gỡ, thớch những bài hỏt nào. Bạn cú hay đi thăm cỏc cảnh đẹp của thủ đụ Luõn Đụn khụng? Tuy chưa gặp mặt nhưng em rất mến bạn, mến đất nước Anh và muốn làm quen với bạn...
- H/s phỏt biểu ý kiến.
- 1 h/s đọc, lớp đọc thầm.
- H/s viết thư.
- Một số h/s đọc thư của mỡnh trước lớp. Cỏc h/s khỏc theo dừi, nhận xột, bổ xung.
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công:
Làm đồng hồ để bàn ( Tiết 3 )
I. Mục tiêu.
 - HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
 - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật.
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Chuẩn bị.
 - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công.
 - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
 - Đồng hồ để bàn.
 - Giấy thủ công, kéo, bút chì ,thước kẻ , hồ dán .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu giờ học 
2. Thực hành.
- GV giới thiệu đồng hồ để bàn.
* Bước 1:Cắt giấy.
- Cắt hai tờ giấy có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và khung đồng hồ.
- Cắt tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô làm chân đỡ đồng hồ.
- Cắt tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
* Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ.
a) Làm khung đồng hồ.
- Lấy tờ giấy dài 24 ô, rộng 16 ô gấp đôi theo chiều dài.
- Mở ra và bôi hồ vào 4 mép và giữa tờ giấy rồi gấp lại.
- Gấp lên 2 ô.
b) Làm mặt đồng hồ.
- Đánh dấu điểm giữa và 4 điểm ghi số trên mặt đồng hồ.
- Dùng bút tô đậm và ghi số vao 4 gạch xung quanh mặt đồng hồ.
- Cắt, dán kim giờ, kim phút.
c) Làm đế đồng hồ.
- Đặt dọc tờ giấy có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô mặt kẻ ở trên, gấp lên 6 ô, gấp 3 lần rồi bôi hồ dán lại.
- Gấp 2 bên , mỗi bên lên 1,5 ô, sau đó mở ra.
d) Làm chân đồng hồ.
- Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở trên, gấp lên 2,5 ô, gấp 3 lần, sau đó dán lại.
- Gấp chiều dọc lên 2ô và miết kĩ.
* Bước 3:Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Dán khung đồng hồ vào phần đế.
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp.
IV. Nhận xét, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS làm tốt.
- Nhắc HS giờ sau thực hành làm đồng hồ
- HS quan sát.
- 3 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ.
- Từng HS tự làm hoàn thành đồng hồ để bàn.
- Trưng bày sản phẩm.
Rút kinh nghiệm:
 ----------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt :
Nhận xét chung tuần 30
I. Yêu cầu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua, từ đó các em có hướng khắc phục và sửa chữa
- GDHS có hướng tiến bộ
- Các em thêm yêu trường, lớp và thầy cô giáo
II. Chuẩn bị .
 - Sổ theo dõi của lớp .
III. Nhận xét chung:
1. Tổ trưởng nhận xét đánh giá: Tổ 1, Tổ 2
2. Lớp trưởng nhận xét trong tuần xem các tổ nào còn mắc ưu khuyết điểm gì cùng rút kinh nghiệm 
3. GV nhận xét chung:
a. Nề nếp:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Học tập:
- Một số em còn nói chuyện riêng trong lớp : ...................................................................................................................................................
- Một số em đã thuộc bảng nhân nên đã làm được bài tập
- Đi học hay quên đồ dùng ở nhà như:.......................................................................................
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như:..........................................................................
c. Vệ sinh:
- .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV. Phương hướng tuần sau:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 CKTKN(2).doc