thể dục
Bài 61: ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN
TRÒ CHƠI “AI KÉO KHỎE”
I/ MỤC TIÊU:
-Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi “ai kéo khỏe”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chính xác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Giáo viên: Còi.
-Học sinh: Trang phục gọn gàng, bóng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 31. Từ ngày 8 tháng 4 năm 2013 đến ngày 12 tháng 4 năm 2013. Thứ, ngày, tháng, năm. Môn dạy. Tiết PPCT Tên bài dạy. Ghi chú. Thứ 2 Ngày 8 tháng 4 SHĐT Thể dục Đạo đức Toán TNXH 31 61 31 151 61 Sinh hoạt đầu tuần Trò chơi Ai kéo khỏe. Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (T2) Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. Trái Đất là 1 hành tinh tronh hệ Mặt Trời. Thứ 3 Ngày 9 tháng 4 Tập đọc Tập đọc. Toán Mĩ thuật 91 92 152 31 Bác sĩ Y-éc-xanh. Bác sĩ Y-éc-xanh. Luyện tập. Vẽ tranh: Đề tài các con vật. Thứ 4 Ngày 10 tháng 4 Thể dục Chính tả Tập đọc Toán 62 61 93 153 Tung và bắt bóng cá nhân – TC Ai kéo khỏe. Nghe viết: Bác sĩ Y-éc-xanh. Bài hát trồng cây. Chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. Thứ 5 Ngày 11 tháng 4 LTVC Tập viết Toán TNXH Thủ công 31 31 154 62 31 Từ ngữ về các nước - Dấu phẩy Ôn chữ hoa V Chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (T). Mặt Trăng là vệ tinh của TĐ. Làm quạt giấy tròn (T1) Thứ 6 Ngày 12 tháng 4 Chính tả TLV Toán Âm nhạc GDNGLL SHTT 62 31 155 31 31 31 Nhớ viết: Bài hát trồng cây. Thảo luận về bảo vệ môi trường. Luyện tập Ôn tập 2 bài hát TH về các lễ hội (Tt) Sinh hoạt tập thể tuần 31 NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT MÔN BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT PHƯƠNG THỨC, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP Đạo đức Chăm sãc c©y trång vËt nu«i -Tham gia bảo vƯ, chăm sãc c©y trång, vËt nu«i lµ gãp phÇn ph¸t triĨn, giữ gìn vµ bảo vƯ m«i trường Toµn phÇn Tập đọc: Bài hát trồng cây -Câu hỏi “Cây xanh mang lại ích lợi gì cho con người?” “Hạnh phúc của người trồng cây là gì?” -GD: Bảo vệ cây xanh và tích cực trồng cây Khai thác trực tiếp nội dung bài TËp lµm v¨n Th¶o luËn vỊ b¶o vƯ MT -Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ m«i trêng thiªn nhiªn. -Khai th¸c trùc tiÕp néi dung bµi. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH MƠN BÀI ĐIỀU CHỈNH GHI CHÚ Đạo đức Chăm sóc cây trồng, vật nuôi -Khơng YCHS thực hiện lập đề án trang trại sản xuất và tìm cách bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt, cĩ thể cho HS kể lại 1 số việc đã làm hoặc biết về việc chăm sĩc cây trồng, vật nuơi. Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài Các con vật Tập vẽ tranh: Đề tài Các con vật TLV Thảo luận về bảo vệ môi trường. -Khơng yêu cầu làm bài tập 2. NỘI DUNG GIÁO DỤC SD NLTKHQ MƠN BÀI Các KNS cơ bản được GD Mức độ Thủ cơng Làm quạt giấy tròn -Quạt tạo giĩ. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện Liên hệ Đạo đức Chăm sóc cây trồng, vật nuôi -Chăm sĩc cây trồng, vật nuơi là gĩp phần giữ gìn, bảo vệ mơi trường, bảo vệ thiên nhiên, gĩp phần làm trong sạch mơi trường, giảm độ ơ nhiễm mơi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm năng lượng. Liên hệ NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG MƠN BÀI Các KNS cơ bản được GD PP/Kĩ thuật TNXH Trái Đất là 1 hành tinh trong hệ Mặt Trời. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái Đất luơn xanh, sạch và đẹp: giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh nơi ở, trồng, chăm sĩc và bảo vệ cây xanh. -Quan sát -Thảo luận nhĩm. -Kể chuyện -Thực hành. TLV Thảo luận về bảo vệ môi trường. -Tự nhận thức: -Xác định giá trị cá nhân -Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. -Đảm nhận trách nhiệm -Tư duy sáng tạo. -Trình bày ý kiến cá nhân -Trải nghiệm -Đĩng vai Đạo đức Chăm sóc cây trồng, vật nuôi -Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. -Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở nhà và ở trường. -Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở nhà và ở trường. -Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở nhà và ở trường. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở nhà và ở trường. -Dự án -Thảo luận Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013. SINH HOẠT ĐẦU TUẦN THỂ DỤC Bài 61: ƠN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BĨNG CÁ NHÂN TRỊ CHƠI “AI KÉO KHỎE” I/ MỤC TIÊU: -Ơn động tác tung và bắt bĩng cá nhân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. -Chơi trị chơi “ai kéo khỏe”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chính xác. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giáo viên: Cịi. -Học sinh: Trang phục gọn gàng, bĩng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. Khởi động tự do. -Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát: 2 phút. -Tập bài TD PTC: 1 lần liên hoàn 2 x 8 nhịp. -Chạy chậm một vòng tròn xung quanh sân tập 100 – 200 m: 1 - 2 phút. - Phần cơ bản: -Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân: (12-14 phút). +GV tập hợp cho HS ôn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. Các em đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng một số lần, sau đó mới tập di chuyển để đón bắt bóng. -GV quan sát và nhận xét sửa sai cho HS. *Một số điểm sai thường mắc và cách sửa: Sai: Động tác tung bóng quá mạnh hoặc quá nhẹ; quá cao hoặc quá thấp; tung lệch hướng; không bắt được bóng vì chưa phán đoán đúng tầm bóng hoặc động tác của tay quá cứng, nên khi thực hiện động tác tung và bắt bóng một cách vụng về, Cách sửa: Cho HS tập nhiều lần động tác tung và bắt bóng, hướng dẫn các em phối hợp toàn thân khi thực hiện động tác và cách di chuyển để bắt bóng. Khi chuẩn bị bắt bóng các ngón tay nên xoè rộng, tiếp xúc với bóng các ngón tay cần nhẹ nhàng. Khi tung bóng dùng lực vừa phải và hất bóng đi đúng phương hướng. *Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”: 6 - 8 phút. (Nội dung SGK). -GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi. Cho HS đứng ở tư thế chuẩn bị, GV mới phát lệnh để trò chơi bắt đầu. GV cũng có thể dùng còi để điều khiển cuộc chơi. Cho các em chơi 3 lần kéo, ai được 2 lần là thắng, sau đó đổi người chơi. -HD các em cách nắm tay nhau sao cho vừa chắc lại vừa an toàn. Không đùa nghịch trong tập luyện. -Mỗi tổ cử 3 bạn thi với các tổ khác tìm người vô địch: 1lần. 2-3 phút. Phần kết thúc: -Cho đi lại thả lỏng hít thở sâu: 1 phút -GV cùng HS hệ thống bài :1 phút. -Nhận xét tiết học. (2 phút) -GV giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. -Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo. -Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông, -Đi và hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” -Lớp trưởng điều khiển cả lớp cùng tập. Tay cần cờ. -Chạy chậm theo YC của GV. -Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của GV và cán sự lớp. -HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện. -Thực hiện tung và bắt bóng theo HD của GV. -Hai em đứng đối diện nhau, một em tung bóng, em kia bắt bóng. Cả hai em đều tung và bắt bóng bằng hai tay. Tung bóng sao cho bóng bay vòng cung vừa tầm bắt của bạn, Thực hiện liên tục như vậy, không để bóng rơi với số lần càng nhiều càng tốt. -Lắng nghe và ghi nhận. *HS tham gia chơi tích cực. -Lắng nghe, sau đó tiến hành chơi. -Cử đại diện tham gia thi. -Đi lại thả lỏng hít thở sâu. -Nhắc lại ND bài học. -Lắng nghe và ghi nhận. ĐẠO ĐỨC. TIẾT 31: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (T2). I/Mục tiêu: (Tương tự như tiết 1) II/Chuẩn bị. -GV: PBT. III/Hoạt động dạy học: Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Bài mới. *Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. *Hoạt động 2: Đóng vai. *Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, Ai đúng. 4.HD thực hành. -Kể tên 1 số việc làm thể hiện việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. +Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. +Cách tiến hành: -Chia lớp thành 5 nhóm, các nhóm thảo luận và làm bài tập ở PBT: 1.Kể tên 1 số cây trồng mà em biết. 2.Kể tên 1 số vật nuôi mà em biết. 3.Các cây cối và vật nuôi đó được chăm sóc thế nào? 4.Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi đó như thế nào? -Gọi đại diện nhóm báo cáo. -GV chốt lại ý chính. -GV kết hợp giáo dục BVMT. +Mục tiêu: HS biết thực hiện 1 số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến được tham gia của trẻ em. Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở nhà và ở trường. +Cách tiến hành: -Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và đóng vai xử lí tình huống sau: 1.Tuấn định tưới cây nhưng Hùng cản và nói: Có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới. 2.Đương đi thăm vuông thấy bờ vuông bị vỡ, nước chảy ào ào. 3.Nga đang đi chơi vui thì mẹ gọi về cho lợn ăn. 4.Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở trong công viên. -Gọi HS lên đóng vai. -GV chốt lại ý chính. -GV kết hợp giáo dục BVMT. +Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. +Cách tiến hành: -Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và điền vào bảng sau: Việc nên làm với cây trồng Việc nên làm với vật nuôi -Gọi đại diện nhóm báo cáo. -GV chốt lại ý chính. -GV kết hợp giáo dục BVMT. -Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi nơi em đang sống. -Thực hiện tốt nội dung bài học. -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể) -Tỉa cành, bắt sâu, cho ăn, -HS thảo luận. 1.Ổi, ớt, rau, 2.Gà, vịt, chó, -HS tự liên hệ và trả lời. -HS tự liên hệ và trả lời. -Các ... S đọc yêu cầu của bài. -Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài em lên bảng làm bài. -Gọi vài HS nói lại cách thực hiện. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài em lên bảng làm bài. -Gọi vài HS nói lại cách thực hiện. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Cho HS làm vào vở, sau đó gọi 1 em lên bảng làm bài. -GV gọi HS nhận xét, nêu câu lời giải khác. Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm vào vở, sau đó gọi vài em đọc kết quả. -GV hỏi lại cách làm các bài tập trên. -Xem bài mới. -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể) -HS làm bài. -1 HS đọc yêu cầu của bài. 12760 2 6380 16 00 0 -Vài HS nhắc lại. -1 HS đọc yêu cầu của bài. 15273 3 5091 27 03 0 -Vài HS nhắc lại. -1 HS đọc đề bài. -Cho biết: Một kho chứa 27280 kg gồm thóc nếp và thóc tẻ, số thóc nếp bằng ¼ số thóc trong kho. -Hỏi: Mỗi loại có bao nhiêu thóc? Bài giải Số kg thóc nếp có là: 27280 : 4 = 6820 (kg) Số thóc tẻ có là: 27280 – 6820 = 20460 (kg) Đáp số: 6820 kg thóc nếp 20460 kg thóc tẻ -Vài HS trả lời. -1 HS đọc đề bài. 15000 : 3 = 5000 .. ÂM NHẠC TIẾT 31: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ, TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC I.MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. - Ơn tập các nốt nhạc. II.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chị Ong Nâu và em bé. - Cho HS nghe giai điệu, yêu cầu HS nhắc tên bài hát và tác giả. - Cho cả lớp ôn hát lại bài hát, GV mở băng hoặc đệm đàn. - Hướng dẫn Hs ôn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng theo bài hát (thực hiện các động tác như đã hướng dẫn ở tiết 26). GV nhắc để HS nhớ lại các động tác đã tập. - Mời từng nhóm, dãy hoặc cá nhân lên biểu diễn hát kết hợp gõ đệm hoạc vận độngphụ họa nhịp nhàng. - Nhận xét. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình. - Cho HS hát ôn bài hát bằng những hình thức: Hát đồng thanh, nhóm – dãy, cá nhân, hát nối tiếp, ...kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng (như đã hướng dẫn ở tiết 28). - Mời một vài nhóm cá nhân lên biểu diễn. - Nhận xét. Hoạt động 3: Ôn tập các nốt nhạc trên khuông. 1. GV dùng Khuông nhạc bàn tay giúp HS luyện nhớ tên và vị trí các nốt nhạc: Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si – (Đô). 2. Chỉ trên bảng phụ cho HS tập nói tên các nổttên khuông nhạc khoá Son (Son đen, La trắng, Mi đen, Rê đen, Si trắng, Pha trắng, Đô đen, ...). Ở khuông đầu tiên chỉ sử dụng hình nốt đen và nốt trắng; khuông thứ 2 sử dụng hình nốt đen và nốt móc đơn; khuông thứ 3 kết hợp sử dụng hình nốt trắng, nốt đen và nốt móc đơn để giúp HS quen dần với cách nhận biết và nói tên nhanh các nốt nhạc trên khuông theo các hình nốt khác nhau. 3. Trò chơi âm nhạc: Phân biệt âm sắc - GV lấy 3, 4 cái Li (hoặc đồ vật khác có âm thnah đặc trưng), dùng thước kẻ hoặc thanh kim loại gõ nhẹ vào từng cái theo thứ tự đặt trên bàn. GV gõ vài lần để HS nghe và ghi nhớ âm thanh từng cái. - Từng nhóm (dãy) lần lượt cử một em lên tham gia trò chơi. Em đó sẽ đứng quay lưng với các li (đồ vật), GV gõ vào một trong các li, sau đó cho HS quay lại và đoán xem âm thanh vừa nghe phát ra từ cái li hoặc đồ vật nào, nếu đoán đúng sẽ ghi điểm cho nhóm mình và được đoán tiếp, đoán sai thì nhóm khác lên thay. Trò chơi cứ thế tiếp tục. Cuối cùng nhóm nào ghi nhiều điểm nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tên các bài hát vừa được ôn, tác giả. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về chuẩn bị bài hát có các tên con vật để tham gia trò chơi âm nhạc ở tiết học sau (tìm càng nhiều bài hát càng tốt). - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời tên bài hát, tác giả. - Hát ôn bài hát theo hướngdẫn của GV: Hát đồng thanh, theo dãy – nhóm, cá nhân hoặc thực hiện hát lĩnh xướng. Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. Hát thể hiện tính chất vui tươi nhịp nhàng. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (sử dụng song loan, trống nhỏ hoặc thanh phách). - Hát két hợp vận động phụ họa theo bài hát. - Từng nhóm, dãy hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. - HS ôn hát theo hướng dẫn của GV, kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca của bài hát. - Thực hiện vận động phụ họa theo hướng dẫn. - HS lên biểu diễn. - HS ôn nhớ tên nốt và vị trí các nốt bằng Khuông nhạc bàn tay. - Luyện nói tên các nốt nhạc trên khuông nhạc khoá Son theo đúng hình nốt. - Nghe hướng dẫn và tham gia trò chơi thật tích cực. Cố gắng lắng nghe và nhận biết thật chính xác âm thanh từng vật dụng. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. TIẾT 31: TÌM HIỂU VỀ CÁC LỄ HỘI CÓ Ở QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: -HS biết 1 số lê hội nổi bật ở nước ta. -Góp phần giữ gìn nét văn hoá của dân tộc. -GD học sinh lòng yêu nước, tính tự hào dân tộc. II/Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Bài mới. *Lễ hội Đền Hùng -Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Lĩnh, Xã Hy Lang, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ là nơi hàng năm thường diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tơn các vua Hùng là người đã cĩ cơng dựng nước. -Lễ hội diễn ra trong ba ngày bắt đầu từ ngày 9 đến hết ngày 11 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương cĩ đại diện của Nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Ðồ tế lễ ngồi mâm ngũ quả cịn cĩ bánh chưng, bánh dày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở cơng đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa. -Phần rước, cĩ nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu... của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích... -Sau tế lễ cịn cĩ múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trị chơi khác. ội đền Hùng khơng chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hố đặc sắc mà cịn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lịng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu. *Lễ hội Bà Chúa Xứ -Lễ hội Bà Chúa Xứ ( cịn gọi là lễ Vía Bà) được tổ chức hàng năm bắt đầu từ đêm 23/4 âm lịch đến 27/4 âm lịch. Khách hành hương đến lễ hội cĩ thể đi theo đường bộ từ Long Xuyên lên Châu Đốc theo tỉnh lộ 10, rẽ vào 7km là tới núi Sam; hoặc đi bằng đường thủy từ Cần Thơ, Sĩc Trăng lên hay từ Sài Gịn xuống. -Đêm 23/4 là lễ tắm và thay xiêm y cho tượng Bà. Nước tắm tượng là nước thơm, bộ y phục cũ của Bà được cắt nhỏ ra phân phát cho khách trẩy hội và được coi như lá bùa hộ mệnh giúp cho người khoẻ mạnh và trừ ma quỷ. Tiếp theo là lễ Túc Yết (vào nửa đêm 25 rạng ngày 26) là lễ thỉnh sắc phong cho Bà với đám rước rất uy nghi, cĩ múa lân, cĩ phướn, kiệu Long đình đến lăng Thoại Ngọc Hầu làm lễ niệm rồi thỉnh sắc đưa kiệu về miếu Bà. Tiếp theo là lễ xây chầu - Đức Bội do một người sành nghi lễ và cĩ uy tín trong ban tế tại miếu Bà thực hiện cùng đào kép hát bội cầu nguyện quốc thái dân an, mưa thuận giĩ hồ. Ngày 27/4 thực hiện lễ Thánh Tế và chiều là lễ đưa thần. -Lễ Vía Bà hằng năm thu hút rất đơng khách thập phương đến, vừa để tham dự lễ hội dân gian phong phú, xin cầu tài cầu lộc, đồng thời cịn để du ngoạn, chiêm ngưỡng cảnh trí thiên nhiên ở An Giang. 4.Củng cố – dặn dò -GV hỏi lại các lễ hội -Về tìm hiểu thêm các lễ hội. -Nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP TUẦN 31. I/Mục tiêu: -HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần. -HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -Ôn tập, củng cố các bài đã học trong tuần. II/Hoạt động dạy học: Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Bài mới. *Hoạt động 1: Tổng kết. *Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tới. 4.Củng cố – dặn dò. -GV lần lượt gọi cán bộ lớp lên báo cáo việc theo dõi trong tuần. -Lớp phó học tập báo cáo tình tình học tập. -Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh. -Lớp phó văn nghệ báo cáo tình hình văn nghệ đầu giờ. -Các tổ trưởng báo cáo nền nếp của tổ mình. -Lớp trưởng báo cáo tỉ lệ chuyên cần, đi trể. -GV tổng hợp ý kiến, nhận xét các mặt: +Động viên khen ngợi các mặt thực hiện tốt như: +Nhắc nhở các mặt thực hiện chưa tốt như: -GV triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới: +Thi đua học tập giữa các tổ, lớp. +Mặc áo phao đầy đủ khi tham gia giao thông đường thuỷ. +Đi đường cẩn thận, không chạy giỡn, thực hiện tốt ATGT đường bộ. +Mặc đồ TD khi buổi học có tiết TD. +Giữ gìn vệ sinh khi ăn uống phòng tránh các dịch bệnh. +Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra. +Ôn lại các bài đã học. +Xem trước các bài mới sắp học. -GV nhấn mạnh lại nội dung chính cần thực hiện trong tuần tới. -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể). -Tổ 1: -Tổ 2: -Vắng có phép: -Vắng không phép: -Đi học trể: HS chú ý. -HS chú ý. ơKÝ DUYỆT. TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: