Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 31 (17)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 31 (17)

Tiết 1, 2. TĐ- KC:

B¸c sÜ Y - Ðc - xanh.

A. Mục tiêu :

1. KT :

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Đề cao lối sống cao đẹp của Y – éc – xanh (sống để yêu thương và

giúp đỡ đồng loại); Sự gắn bó của Y – éc – xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng

và Việt Nam nói chung (trả lời được các câu hỏi SGK) .

Kể chuyện :

- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách,dựa theo tranh minh họa.

 

doc 44 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 31 (17)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 31 
Thø 2 ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2013
Soạn ngày : 13/4 Giảng ngày : 15/4
Tiết 1, 2. TĐ- KC: 
B¸c sÜ Y - Ðc - xanh.
A. Mục tiêu : 
1. KT :
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Đề cao lối sống cao đẹp của Y – éc – xanh (sống để yêu thương và 
giúp đỡ đồng loại); Sự gắn bó của Y – éc – xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng 
và Việt Nam nói chung (trả lời được các câu hỏi SGK) . 
Kể chuyện : 
- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách,dựa theo tranh minh họa.
2. KN :
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách,dựa theo tranh minh họa.
3. TĐ :
- HS có lòng yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học
 - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, Ảnh bác sĩ Y- éc – xanh . 
C. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5p
-Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Một mái nhà chung” -Nêu nội dung bài vừa đọc ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá bài 
2.Bài mới: Tập đọc 
 a) Phần giới thiệu :Nêu MĐYC tiết học
-Đưa ảnh bác sĩ Y – éc xanh để giới thiệu .
 b) Luyện đọc: 20p 
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 - Yêu cầu học sinh luyện đọc từng câu 
-Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài 
hướng dẫn học sinh rèn đọc .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- HD hiểu nghĩa các từ mới trong bài .
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
-Y/c cả lớp đọc đồng thanh phần cuối bài 
- Yêu cầu một học sinh đọc toàn bài
* Tìm hiểu nội dung 10p
-Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và TLCH :
 -Vì sao bà khách lại mong muốn được gặp bác sĩ Y – éc – xanh ?
- Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng 
bác sĩ Y – éc – xanh là người như thế nào? 
-Vì sao bà nghĩ bác sĩ Y – éc – xanh quên 
nước Pháp ? 
- Những câu nào nói lên lòng yêu nước của 
bác sĩ Y – éc – xanh ?
- Bác sĩ Y – éc – xanh là người yêu nước 
nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang 
Vì sao ?
 c) Luyện đọc lại : 
- Mời ba em phân vai nối tiếp thi đọc đoạn 
3 của câu chuyện .
-Mời một số em thi đọc diễn cảm theo vai 
nhân vật trong bài văn
-Mời một em thi đọc cả bài . 
- Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất .*) Kể chuyện : 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Yêu cầu học sinh quan sát 4 bức tranh .
- Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng 
bức tranh .
-Gọi từng cặp kể lại một đoạn câu chuyện .
-Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện 
trước lớp .
-Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay 
nhất .
- 1-2 HS DTL bài: “Một mái nhà chung”
-Nêu nội dung câu chuyện .
-Vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát ảnh bác sĩ Y – éc – xanh .
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.
-Rèn đọc các từ như : Y – éc – xanh,... 
-Từng em đọc từng đoạn trước lớp .
- HS đọc chú giải
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Lớp đọc đồng thanh phần cuối bài .
- Một học sinh đọc toàn bài
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn TLCH.
- Vì ngưỡng mộ , vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ chọn cuộc sống nơi góc bể chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới .
- Là người ăn mặc sang trọng , dáng người quý Phái. Nhưng trong thực tế ông mặc bộ quần áo ka ki cũ, không là ủi trông như người đi tàu ngồi toa hạng ba , chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm cho bà để ý.
-Vì thấy Y – éc – xanh không có ý định trở về 
Pháp .
- Tôi là người Pháp mãi mãi tôi là công dân Pháp . Người ta không thể nào sống mà không có tổ quốc .
- Ông muốn giúp người Việt Nam đấu tranh chống lại bệnh tật./ Ông yêu mến phong cảnh và đất nước Việt Nam.
- Ba em phân vai( người dẫn chuyện, bà khách 
Y – éc – xanh ) đọc cả bài bài văn .
- Hai nhóm thi đọc diễn cảm toàn bộ chuyện theo vai nhân vật .
1 số em đọc cá nhân.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
-Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
-Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện .
-Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh .
-Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại một đoạn câu chuyện 
- Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
3. Củng cố luyện tập (1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy.
4. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
.. Phương pháp :
-------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3. TOÁN : 
Nh©n sè cã n¨m ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè. (T161)
A .Mục tiêu :
 1. KT :
- Biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số .( có nhớ không quá 
2 lần nhớ không liên tiếp ).
 - Bµi tËp cÇn lµm: 1,2,3
2. KN :
- Biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số .( có nhớ không quá 
2 lần nhớ không liên tiếp ).
3. TĐ :
- HS có lòng yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học
 - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 5p
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
b) Gi¶ng bµi : 5p
1. Hướng dẫn phép nhân .
- Giáo viên ghi lên bảng phép nhân : 
 14273 x 3 = ?
- Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép 
nhân và giáo viên ghi bảng như sách giáo khoa.
- Ghi bảng phép tính và gợi ý để học sinh 
nêu cách tính như sách giáo khoa .
- Lưu ý học sinh nhân rồi mới cộng phần nhớ 
c) Luyện tập:
-Bài 1: 8p. 
- Gọi học sinh nêu bài tập 
-Ghi bảng lần lượt từng phép tính 
-Yêu cầu nêu lại cách tính nhân .
-Yêu cầu học sinh thực hiện vào b¶ng con 
Bài 2 : 8p.
 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách 
.-Kẻ lên bảng các phép tính ,Y/c lớp tính vào vở 
-HS tiếp nối lên bảng giải bài 
-Y/c lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3 : 8p.
 - Gọi đọc bài trong sách giáo khoa 
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Mời một học sinh lên bảng giải .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
- Hai học sinh lên bảng chữa bài tập số 2 .
Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính : 
* Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện 
 - Đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái . 
- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Học sinh nêu lại cách nhân có nhớ .
- Lớp làm vào vở các phép tính còn lại .
- Hai em lên bảng tính kết quả. Lớp n.xét .
 21526 17092 15180
 x 3 x 4 x 5
 64578 68368 75900
- 1em đọc đề bài - lớp làm vào vở bài tập.
- Một số em lên bảng tính và điền vào bảng 
TS
19 091
 13 070
 10 709
TS
 5 
 6
 7
TÍCH 
95455
 78420
 74963
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
- Một học sinh đọc đề bài .
- Cả lớp thực hiện vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài 
* Giải :
- Số thóc chuyển lần thứ hai là :
27150 x 2 = 54300 (kg )
-Số kg thóc cả hai lần chuyển là :
27 150 + 54 300 = 81 450 ( kg )
Đ/S:81 450 kg
3. Củng cố luyện tập (1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy.
4. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
.. Phương pháp :
-------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4. §¹o ®øc
TiÕt 31: Ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i. (TiÕp)
( Møc ®é tÝch hîp : Toµn phÇn)
A. Môc tiªu
 1. KT :
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gja đình, nhà trường.
- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Kh«ng yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn lËp ®Ò ¸n trang tr¹i s¶n xuÊt vµ t×m c¸ch b¶o vÖ tr¹i, v­ên cña m×nh cho tèt; cã thÓ cho häc sinh kÓ l¹i mét sè viÖc ®· lµm hoÆc biÕt vÒ viÖc ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i. 
- GDBVMT: Tham gia b¶o vÖ, ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i lµ gãp phÇn ph¸t triÓn, gi÷ g×n vµ BVMT 
2. KN :
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gja đình, nhà trường.
- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
3. TĐ :
- GD hs yêu thích môn học.
B. §å dïng 
 - Vở bài tập Đạo đức 3, bài hát, bài thơ, truyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi (nếu có) 
C. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 5p 
- GV gọi HS nêu lại ND bài trước
-Nhận xét
2 . Bài mới: 
* Hoạt động 1: 8p. HS làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 1 nhiệm vụ chọn 1 con vật hoặc cây trồng mình yêu thích
- Ví dụ: 
+ Tên cây trồng mà em biết ?
+ Trồng để làm gì ?
+ Em có tham gia vào các hoạt động như : chăm sóc cây không ?
- Khen ngợi những HS đã biết quan tâm chăm sóc đến cây trồng vật nuôi.
*Hoạt động 2: 8p. Hãy vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
- Gọi một số HS hát, đọc thơ, kể chuyện  về việc chăm sóc vật nuôi, cây trồng 
*Hoạt động 3: 8p Trò chơi ai nhanh, ai đúng. 
-GV chia hs thành nhóm và phổ biến luật chơi : Trong 1 khoảng thời gian qui địng các nhóm liệt kê các việc cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào giấy. Nhóm nào ghi được nhiều đúng thì thắng.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện chơi.
- Nhận xét, khen các nhóm thắng cuộc.
Kết luận: 
Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
* BVMT : ? Em đã chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà em như thế nào ?
- HS nêu nội dung.
- HS lần lượt TLCH
-HS làm việc theo nhóm
-Nhóm1: chọn nuôi gà vịt
-Nhóm 2: nuôi ao cá
-Nhóm3: trồng cây cảnh
Các nhóm theo dõi nhận xét
-HS thực hiện theo yêu cầu vẽ tranh hoặc hát
Việc làm cần thiết để chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi
Việc không nên làm đối với cây trồng và vật nuôi
-Tưới nước, nhổ cỏ, bón phân, vun gốc,
-Cho ăn, tắm rửa, quét dọn chuồng trại
-Bẻ cành nhánh, le ...  chơi
- Thi ai kéo khoẻ giữa các tổ.
- Nhận xét.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2. Toán
Tiết 154: LUYỆN TẬP (tr. 165)
I. Mục tiêu : 
1. KT :
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
- Giải bài toán bằng hai phép tính. Bài 1. bài 2. bài 3. bài 4.
2. KN :
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
3. TĐ :
- GD lòng yêu thích môn học cho hs.
II. Các HĐ dạy học 
 HĐ của cô 
 HĐ của trò
1. ổn định tổ chức: (2’) - Hát
 2. KTBC: (6’)
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép tính: 12458 : 5, 78962 : 7
- Chữa bài ghi điểm
3. Bài mới. (30’)
Bài 1:
- Gv viết lên bảng 28921 : 4 = ?
- Gv yêu cầu hs suy nghĩ để thực hiện phép tính trên .
- Y/c hs nhận xét phân tích 
- Gọi vài hs nhắc lại các bước chia, gv ghi bảng. 
- Y/c hs nhận xét phép chia hết hay có dư ? Vì sao ?
- Y/c hs tiếp tục làm tiếp các phép tính còn lại vào vở.
- Gv nhận xét ghi điểm.
Bài 2:
- Bài y/c làm gì ? 
- Y/c hs tự làm bài 
- Kèm hs yếu.
 Chữa bài ghi điểm .
Bài 3: 
- Gọi hs đọc đề bài .
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ? 
- Y/c hs làm bài 
- Chữa bài ghi điểm 
Bài 4 :
 Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- GV viết lên bảng phép tích :
 12000 : 6 = ?
- y/c hs nhẩm và nêu kết quả
- Em đã nhẩm bằng cách nào ? 
- Y/c hs làm tiếp vào vở
12458 5 78962 7
 24 2491 08 11280
 45 19
 08 56
 3 02
 2
- HS đọc phép tính 
- 1 hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở nháp.
 28921 4
 09 7230
 12
 01
 1
 28921 : 4 = 7230 ( dư 1)
- Đây là phép tính chia có dư vì lượt chia cuối cùng số bị chia nhỏ hơn số chia nên được 0 lần và dư 1
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
12760 2 18752 3 25704 5
 07 6380 07 6250 07 5140
 16 15 20
 00 02 04
 0 2 4
- Đặt tính rồi tính. 
- 3 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở.
15273 3 18842 4 36083 4
 02 5091 28 4710 00 9020
 27 04 08
 03 02 03
 0 2 3 
- HS nhận xét 
- 2 hs đọc đề bài.
- Có 27280 kg thóc nếp và thóc tẻ. Trong đó số thóc nếp bằng một phần tư số thóc tẻ trong kho 
- Số kg thóc mỗi loại 
- 1 hs lên bảng T2,1hs giải, lớp làm vào vở 
 Bài giải
 Số kg thóc nếp có là :
 27280 : 4 = 6820 ( kg)
 Số kg thóc tẻ có là : 
 27280 - 6820 = 20460 (kg)
 Đáp số : 6820 kg, 20460 kg.
- HS nhận xét 
- Tính nhẩm
- HS nhẩm và nêu kq: 12000 : 6 = 2000
- 12 nghìn : 6 = 2 nghìn 
vậy 12000 : 6 = 2000
15000 : 3 = 5000; 56000 : 7 = 8000
24000 : 4 = 6000. 
4. Củng cố luyện tập 1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3. Tập làm văn
 Tiết 31: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Bảng phụ ghi sẵn trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp đã học ở học kỳ I, Tiếng Việt 3.
- Hs sưu tầm các tranh ảnh đẹp về cảnh quan thiên nhiên môi trường và tranh ảnh phản ánh sự ô nhiễm, hủy họa môi trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YÊÚ.
 HĐ của cô 
 HĐ của trò
I. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 3 hs lên bảng, yêu cầu đọc bài viết thư cho bạn trong nước để làm quen và tỏ lòng thân ái.
- Nhận xét và cho điểm hs.
2. Dạy - học bài mới (25’)
2.1 Giới thiệu bài
- GV: Trong giờ học tập làm văn này, các em sẽ cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp nhóm bàn bạc về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
2.2 Hướng dẫn làm bài
Bài 1
- GV gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- GV chia hs thành các nhóm nhỏ ( khoảng 6 hs tạo thành 1 nhóm ); yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng. Tất cả các thành viên trong nhóm đều chuẩn bị giấy bút để ghi chép.
- GV hỏi: Nội dung cuộc họp của chúng ta là gì ?
- GV: Bảo vệ môi trường là một vấn đề lớn, cần có sự tham gia của toàn nhân loại. Tuy nhiên, trong phạm vi tiết học này, các em có thể dựa vào các câu hỏi dưới đây để bàn bạc về vấn đề này.
+ Môi trường xung quanh các em như trường học, lớp, phố xá, làng xóm, ao hồ,có gì tốt, có gì chưa tốt ?
+ Theo em, nguyên nhân nào làm cho môi trường bị ô nhiễm?
+ Những việc cần làm để bảo vệ, cải tạo môi trường là gì ?
( GV viết các câu hỏi gợi ý này lên bảng ).
- GV: Hãy nêu trình tự tiến hành của một cuộc họp nhóm, họp tổ.
- GV mở bảng phụ có ghi sẵn trình tự cuộc họp, sau đó yêu cầu hs đọc.
- Gv yêu cầu các nhóm tiến hành họp, sau đó cho 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm tổ chức cuộc họp tốt.
- GV nhận xét và cho điểm hs.
- 3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu của gv.
- Nghe gv giới thiệu bài.
- 1 hs đọc trước lớp.
- Tiến hành chia nhóm và chuẩn bị cho cuộc họp.
- Nội dung cuộc họp là bàn về vấn đề làm gì để bảo vệ môi trường.
- Hs cả lớp nghe GV định hướng nội dung cuộc họp và ghi lại những câu hỏi này.
Khi bàn bạc hs có thể trả lời các câu hỏi định hưóng như sau:
+ Nêu các địa điểm có môi trường sạch đẹp, các địa điểm có môi trường chưa sạch đẹp. Có thể giới thiệu với các bạn trong nhóm về các tranh ảnh sưu tầm được.
+ Do rác thải bị vứt bừa bãi; do có quá nhiều xe, bụi; do nước thải thường xuyên bị đổ ra đường, ao hồ;
+ Không vứt rác bừa bãi; không đổ nước thải ra đường, ao hồ; thường xuyên dọn vệ sinh nhà cửa, ngõ xóm, trường lớp; không bẻ cành, ngắt lá cây và hoa nơi công cộng.
- Một số hs nêu trước lớp.
- Trình tự cuộc họp: nêu mục đích cuộc họp - thảo luận tình hình - nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó - nêu cách giải quyết - giao việc cho mọi người.
- 2 hs lần lượt đọc trước lớp.
4. Củng cố luyện tập 1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4. Mỹ thuật
Bài 31: Vẽ tranh : Đề tài các con vật 
I/ Mục tiêu:
1. KT :
- HS nhận biết được đặc điểm hình khối của một số con vật.
- HS biết cách vẽ và vẽ được con vật, tô màu theo ý thích.
2. KN :
- HS biết cách vẽ và vẽ được con vật, tô màu theo ý thích.
3. TĐ :
- HS biết yêu quý và chăm sóc con vật.
II/ Đồ dung dạy- học:
Thầy: - Sưu tầm tranh ảnh một số con vật.
 - Hình gợi ý
 - Đất nặn, giấy màu.
 - Bài của HS năm trước.
Trò: - Mang đầy đủ đồ dung dạy học.
III/Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động khởi động : 2p
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét : 5p.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Em hãy kể tên các con vật có trong tranh?
+ Hình dáng, đặc điểm?
+ Các phần chính của con vật? 
+ Các con vật đó có đặc điểm gì giống và khác nhau?
+ Ngoài các con vật trên em còn biết thêm con vật ào khác?
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Kết luận.
+ Có rất nhiều các con vật, mỗi con đều có hình dáng và đặc điểm khác nhau nhưng về cấu tạo chung chúng đều có 3 thành phần chính: đầu, mình, chân.
- GV: Đặt câu hỏi:
? Các con vật đó có ích lợi gì với con người.
- GV bổ sung: Ngoài là nguồn thức ăn bổ dưỡng và là nguồn sức lực giúp con người trong sản xuất. Các con vật đó còn có tác dụng giúp cho môi trường cân bằng sinh thái, môi trường trong sạch hơn.
Hoạt động 2: Cách xé dán : 8p.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét và vẽnhanh các bước.
+ vẽ phần chính trước.
+ Vẽ phần phụ.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ them hình ảnh phụ.
+ Tô màu.
Hoạt động 3: Thực hành : 12p.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá : 5p.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Hình dáng.
+ Đặc điểm.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò : 3p.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách xé dán con vật.
GV: Nhận xét và đặt câu hỏi.
? Các em đã làm gì để chăm sóc các con vật.
- GV: Nhận xét và dặn dò HS.
+ Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
+ Quan sát dáng người.
+ tiết sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Gà, chó, mèo
+ Mỗi con có một đặc điểm và hình dáng riêng.
+ Đầu, mình, chân, đuôi
- HS trình bày.
-HS nhận xét.
-HS trả lời.
- HS trao đổi cặp.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe cô nhận xét.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
.. Phương pháp :
-------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5. Sinh hoạt
Tuần 31
I. NỘI DUNG.
- Phát huy các thành tích đã đạt được trong các tuần trước để có nhiều cố gắng trong tuần này.
II. BIỆN PHÁP.
học tập.
- Duy trì 100% sĩ số lớp. Nề nếp đi học và ra vào lớp nghiêm chỉnh, đúng giờ.
- Học tập ở lớp cũng như ở nhà: Phải cố gắng hơn nữa, khắc phục khó khăn, dành thời gian cho học tập ở nhà tốt hơn, trong lớp có sự tập trung, chú ý. Hoàn thành nhiệm vụ thật tốt.
- Xây dựng học tập - giúp đỡ nhau.
2. đạo đức.
- Đoàn kết - giúp đỡ lẫn nhau.
3. Các hoạt động khác.
- Tham gia đều các buổi lao động: làm sạch, đẹp, bảo vệ trường lớp.
- Thực hiện đều đặn các buổi thể dục.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp.
III. KẾT QUẢ.
- Lớp có ý thức tổ chức tốt, đoàn kết
IV. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI.
 - Tiếp tục xây dựng các phong trào học nhóm.
 - Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Tài liệu đính kèm:

  • docL3 Tuan 31 Lo Thi Thuan.doc