Tập đọc - kể chuyện:
TIẾT 91+ 92: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH
I. Mục tiêu:
*Tập đọc:
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của địa phương : nghiên cứu.
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài : ngưỡng mộ, dịch hạch,.
- Hiểu nội dung: Đề cao lối sống cao đẹp của Y – éc- xanh; sự gắn bó của bác sĩ với Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
*Kể chuyện:
- Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ và kể đúng ND câu chuyện theo lời nhân vật
Tuần 31 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Tập đọc - kể chuyện: Tiết 91+ 92: Bác sĩ Y-éc-xanh I. Mục tiêu: *Tập đọc: - Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của địa phương : nghiên cứu... - Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài : ngưỡng mộ, dịch hạch,.... - Hiểu nội dung: Đề cao lối sống cao đẹp của Y – éc- xanh; sự gắn bó của bác sĩ với Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. *Kể chuyện: - Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ và kể đúng ND câu chuyện theo lời nhân vật II. Đồ dùng GV : ảnh bác sĩ Y-ec-xanh, tranh minh hoạ trong SGK. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Một mái nhà chung. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu 2. Luyện đọc + GV đọc toàn bài * Đọc từng câu. * Đọc từng đoạn trước lớp. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh 3. HD HS tìm hiểu bài - Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh ? - Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. so với tưởng tượng của bà ? - Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ? - Những câu nào cho thấy lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh ? - Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước những ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao ? - Nêu nội dung chính của bài? (Mục I) 4. Luyện đọc lại - Cho HS đọc nối tiếp bài. - Cho HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3. - Nhận xét, chọn bạn đọc tốt. - HS đọc bài - Nhận xét. - HS theo dõi SGK. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài. - HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đồng thanh đoạn cuối bài. - Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc... - Bà khách tưởng tượng nhà bác học là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực ...... - Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp. - Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà .... - HS trả lời. - 3 HS đọc nối tiếp bài. - Đọc theo nhóm 3. - 2, 3 nhóm thi đọc truyện theo vai Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện . 2. HD HS kể chuyện theo tranh. - GV và HS bình chọn bạn kể hay nhất. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. + HS nghe. - HS QS tranh, nêu vắn tắt ND mỗi tranh. - Từng cặp HS tập kể 1 đoạn truyện. - 4 – 5 HS thi kể chuyện theo đoạn. - 1 vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Nghe. Toán Tiết 151: Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. I. Mục tiêu -HS biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số( có nhớ hai lần không liền nhau). Vận dụng để giải toán có lời văn. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. II.Đồ dùng GV : Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: kết hợp trong bài. B.Bài mới: 1. HD thực hiện phép nhân:14273 x 3 - Ghi bảng phép nhân: 14273 x 3 - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính( dựa vào cách đặt tính của phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số) - Nêu thứ tự thực hiện phép nhân? - Nhận xét, sửa sai. 2.Thực hành *Bài 1: - Đọc đề? - Gọi 2 HS thực hiện tính trên bảng - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2: Đọc đề? - Các số cần điền vào ô trống là những số ntn? - Muốn tìm tích hai số ta làm ntn? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: - Đọc đề? - Gọi 1 HS tóm tắt - Chấm bài, nhận xét. C.Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số? - Ôn lại bài. - HS đặt tính - Ta thực hiện tính từ hàng đơn vị( từ phải sang trái.) - 2 HS thực hiện tính trên bảng - Tính - Lớp làm nháp - Nêu KQ - Điền số vào ô trống - Là tích của hai số ở cùng cột với nhau - Thực hiện phép nhân - Lớp làm phiếu HT Thừa số 19091 13070 10709 Thừa số 5 6 7 Tích 95455 78420 74963 - Đọc - Lớp làm vở Đáp số: 81450 kg - HS nêu Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 152 : Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số, biết tính nhẩm, tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn . - Rèn KN tính và giải toán. - GD HS chăm học toán. II.Đồ dùng: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra: - Cho HS làm bài 2/ 161. - Nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập: *Bài 1: - Đọc đề? - Gọi 4 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. *Bài 2: - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Để tính được số dầu còn lại trong kho ta cần tìm gì? - Gọi 1 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: BT yêu cầu gì? - Một BT có cả dấu cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự nào? - Chấm bài, nhận xét. *Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Tính nhẩm là tính ntn? - Gọi HS nối tiếp nhân nhẩm. - GV nhận xét. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Ôn lại bài. - 2 HS lên bảng. - Nghe. - Đọc - Lớp làm nháp - Có 63150l dầu, lấy 3 lần, mỗi lần 10715 l. - Còn lại bao nhiêu lít dầu? - Ta tìm số lít dầu lấy đi - Lớp làm vở Đáp số: 31005 l dầu - Tính giá trị của BT - Ta thực hiện nhận, chia trước, cộng, trừ sau - 4 HS làm trên bảng - Lớp tự làm nháp - Tính nhẩm - Nghĩ trong đầu và ghi KQ vào bên phải phép tính - HS tự nhẩm và nêu KQ nối tiếp nhau theo tổ - Nghe. Tập viết: Tiết 31: Ôn chữ hoa V I. Mục tiêu: + Củng cố cách viết chữ viết hoa thông qua BT ứng dụng. - Viết tên riêng Văn Lang bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng: GV : Mẫu chữ viết hoa V, tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : Uông Bí. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? - GV viết mẫu nhắc lại cách viết. b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam. c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng ? - GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng dụng : vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn việc 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết. - GV QS động viên HS viết bài 4. Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. + V, L, B. - HS QS - Tập viết chữ V trên bảng con. + Văn Lang. - HS tập viết trên bảng con Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người - HS tập viết trên bảng con : Vỗ tay. + HS viết bài vào vở. - 7 – 10 bài - Nghe. Tự nhiên và xã hội Tiết 61: Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời I. Mục tiêu - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời. - Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp. II. Đồ dùng: Các hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Trái đất chuyển động như thế nào ? - Nhận xét B. Bài mới 1. HĐ1 : Quan sát tranh theo cặp * Mục tiêu : Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. * Cách tiến hành - GV giảng hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời - Hệ mặt trời có mấy hành tinh ? - Từ mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy ? - Tại sao Trái Đất được gọi là 1 hành tinh của hệ Mặt Trời ? * GVKL : Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời. 2. HĐ2 : Thảo luận nhóm 4 * Mục tiêu : Biết trong hệ mặt trời trái đất là hành tinh có sự sống. Có ý thức luôn giữ cho trái đất xanh, sạch và đẹp. * Cách tiến hành - Trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự sống ? - Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch, đẹp. * GVKL : Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vứt rác, . 3. HĐ3 : Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời * Mục tiêu : Mở rộng hiểu biết về một số hành tinh trong hệ mặt trời * Cách tiến hành : +: GV chia nhóm, phân công các nhóm sưu tầm tư liệu về 1 hành tinh nào đó trong 9 hệ hành tinh của mặt trời C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - HS trả lời + HS QS H1 SGK / 116 trả lời cùng bạn - HS trả lời - Nhận xét. - nghe. + HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý + Đại diện nhóm trình bày kết quả + HS trong nhóm 6 - Tự kể về hành tinh trong nhóm + Đại diện nhóm kể trước lớp - Nhận xét Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Tiết 93: Bài hát trồng cây I. Mục tiêu: - Chú ý các từ ngữ : rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên, .... - Hiểu điều bài thơ muốn nói : Cây xanh mang lại cái đẹp cho con người, lợi ích và hạnh pháuc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. II. Đồ dùng : GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện bác sĩ Y-éc-xanh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc + GV đọc bài thơ. + HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ. - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV HD HS ngắt nghỉ đúng * Đọc từng khổ thơ trong nhóm. * Đọc đồng thanh 3. HD HS tìm hiểu bài - Cây xanh mang lại những gì cho con người ? - Hạnh phúc của người trồng cây là gì ? - Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng ? - Nêu ND chính của bài thơ? (Mục I) 4. Học thuộc lòng bài thơ C. Củng cố, dặn dò: - Các em hiểu điều gì qua bài thơ ? - GV nhận xét chung tiết học - 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện theo lời của bà khách - Nhận xét. + HS nghe theo dõi SGK. - HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ. - HS nối nhau đọc 5 khổ thơ trước lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - Cây xanh mang lại tiếng hót say mê của các loài chim trên vòm cây. Ngọn gió mát làm rung cành cây hoa lá .... - Được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên hàng ngày. - Ai trồng cây. Tác dụng như 1 điệp khúc trong bài hát k ... điều khiển nhóm - Thực hành chơi trò chơi - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - HS trả lời. - Nhận xét + HS QS H1 / 118, trả lời với bạn theo gợi ý + 1 số HS trả lời trước lớp + Nhận xét. - HS trả lời - HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất như H2 SGK. - Nhận xét, trao đổi sơ đồ của bạn. + HS chơi trò chơi - 1 vài HS lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét bạn - Nghe. Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 155 : Luyện tập I.Mục tiêu - HS biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số ( Trường hợp có số 0 ở thương). Biết cách tìm một phần mấy của một số và giải toán. - Rèn KN thực hiện tính chia và giải toán. - GD HS chăm học. II. Đồ dùng III. Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra: Đặt tính rồi tính 85680 : 5 87480 : 4 - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Thực hành: *Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét *Bài 2: HS thực hiện tương tự bài 1. *Bài 3: - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt Có : 27280 kg Thóc nếp : 1/4 số thóc Thóc nếp : ...?kg Thóc tẻ : .. ? kg - Chấm bài nhận xét. *Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Em nhẩm ntn? - Gọi HS nêu KQ ? - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết giờ học - Dặn dò: Ôn lại bài. - 2 HS lên bảng. - Tính theo mẫu - Lớp làm nháp KQ: 6380; 6250; 5140. - Có 27280 kg thóc, thóc nếp bằng 1/4 số thóc - Tính số thóc mỗi loại Lớp làm vở Bài giải Số thóc nếp là: 27280 : 4 = 6820( kg) Số thóc tẻ là: 27280 – 6820 = 20460( kg) Đáp số: Thóc nếp: 6820 kg Thóc tẻ: 20460 kg - Tính nhẩm - HS nêu - HS nối tiếp nêu KQ 15000 : 3 = 5000 24000 : 4 = 6000 56000 : 7 = 8000 - Nghe. Tập làm văn Tiết 31: Thảo luận về bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? Bày tỏ được ý kiến của riêng mình. + Rèn kĩ năng viết : Viết được 1 đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng: GV : Tranh, ảnh đẹp về cây hoa, về cảnh thiên nhiên. Tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm, huỷ hoại. Bảng lớp ghi 2 câu gợi ý để HS trao đổi. Bảng phụ viết trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc lá thư gửi bạn nước ngoài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 112 - Nêu yêu cầu BT + GV nhắc HS chú ý : - Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp - GV mở bảng phụ - GV chia lớp thành các nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - GV và cả lớp bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất. * Bài tập 2 / 112 - Nêu yêu cầu bài tập. - GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - 3, 4 HS đọc. - Chấm, nhận xét. + Tổ chức họp nhóm, trao đổi ý kiến về câu hỏi : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường. - HS đọc trình tự 5 bước cuộc họp - HS trao đổi làm việc theo nhóm - 2, 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp. + Viết 1 đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những viêc cần làm để bảo vệ môi trường. - HS làm bài vào vở. - HS lần lượt đọc đoạn văn. - Nghe. Chính tả ( Nhớ - viết ) Tiết 62: Bài hát trồng cây I. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nhớ viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài hát Trồng cây. - Làm đúng BT điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã. Biết đặt câu với từ ngữ mới hoàn chỉnh II. Đồ dùng: GV : Bảng lớp viết BT2, giấy khổ to để HS làm BT3. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : dáng hình, rừng xanh, rung mành, giao việc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nhớ viết. a. HD HS chuẩn bị. - GV nhắc HS nhớ viết hoa và cách trình bày bài thơ b. HS nhớ viết - GV QS động viên HS viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài viết của HS. - Nhận xét bài viết 3. HD HS làm BT chính tả. * Bài tập 2 / 112 - Nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét. LG: b. cười rũ rượi, nói chuyện rủ rỉ, rủ nhau đI chơI, lá rủ xuống mặt hồ. * Bài tập 3 / 112 - Nêu yêu cầu BT. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - Nhận xét. + 1 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi SGK - 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài - Đọc thầm lại 4 khổ thơ. + HS nhớ và viết bài vào vở. - 7 – 10 bài. + Điền vào chỗ trống rong / dong / giong. - HS thi làm đúng, làm nhanh. - Nhận xét - Đọc bài làm trên bảng + Chọn 2 từ mới ở BT 2 đặt câu với mỗi từ ngữ đó. - HS làm bài cá nhân. - HS nối tiếp nhau đọc nhanh 2 câu văn. - Nhận xét - Nghe. Tuần 31 thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 Toán LT: Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. I. Mục tiêu -HS biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số( có nhớ hai lần không liền nhau). Vận dụng để giải toán có lời văn. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. II.Đồ dùng: VBT, LGT 3 III.Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: kết hợp trong bài. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD HS làm VBT - Cho HS mở VBT và đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài theo nhóm 2 vào VBT. - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập bổ sung *Bài 1: Đọc đề? - Các số cần điền vào ô trống là những số ntn? - Muốn tìm tích hai số ta làm ntn? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. *Bài 2: - Đọc đề? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt 5 kho: 50500kg gạo 7 kho: ...? kg - Chấm bài, nhận xét. C.Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số? - Ôn lại bài. - Đọc đề và làm bài theo nhóm 2. - Một số HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét - Điền số vào ô trống - Là tích của hai số ở cùng cột với nhau - Thực hiện phép nhân - Lớp làm phiếu HT Thừa số 19091 13070 10709 Thừa số 5 6 7 Tích 95455 78420 74963 - Đọc - Lớp làm vở Bài giải Số thóc của 1 kho là: 50500: 5 = 10100( kg) Số thóc của 7 kho là: 10100 x 7 = 70700 ( kg) Đáp số: 70700 kg gạo - Nghe. Tập đọc Con cò I. Mục tiêu: - Chú ý các từ ngữ :phẳng lặng, lâng lâng, doi đất, .... - Hiểu nghĩa các từ: Màu thanh thiên, đánh giậm, vũ trụ, tạo hoá, doi đất - Hiểu điều bài thơ muốn nói :Cảnh đẹp của thiên nhiên cần được bảo vệ.. II. Đồ dùng : GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện bác sĩ Y-éc-xanh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc + GV đọc bài thơ. + HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ. - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV HD HS ngắt nghỉ đúng * Đọc từng khổ thơ trong nhóm. * Đọc đồng thanh 3. HD HS tìm hiểu bài - Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào? - Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò? - Em cần làm gì để giữ mãi cảnh đẹp được tả trong bài? - Nêu ND chính của bài thơ? (Mục I) 4. Luyện đọc lại C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện theo lời của bà khách - Nhận xét. + HS nghe theo dõi SGK. - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . - HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - Con cò bay chầm chậm bên chân trời - Con cò bay là là - HS trả lời + HS đọc lại bài - HS bài theo nhóm 2. - HS thi bài. Nhận xét. - Nghe. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 31 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Truy bài và tự quản tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : Trúc, Chi, Giang, ... - Chịu khó giơ tay phát biểu : Linh, Nhi, ....... 2. Nhược điểm : - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : Đức, Khuê, Hưng, .... - Chữ viết chưa đẹp, thiếu dấu : M. Tùng, Trúc, Duy.... - Sai nhiều lối chính tả : M. Tùng, Khuê, M. Tùng, ..... - Cần rèn thêm về đọc và tính toán: Sơn, Duy, Khuê, ... 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng. 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết. Thực hành tiếng việt : Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ? Dấu hai chấm. I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ? - Ôn cách dùng dấu hai chấm. II. Đồ dùng: GV : Bảng phụ. HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong bài mới 2. Bài mới: a. HĐ1 : Ôn đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ? + GV treo bảng phụ + Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì ? - Chúng em viết bằng bút chì. - Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ xoan có nhiều vân rất đẹp. - Chim bay được bằng cánh. - GV HD HS gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì ? b. HĐ2 : Chọn dấu câu điền vào ô trống - Ngựa cha thấy thế, bảo - Bống chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt - Con ngựa rút ra được bài học quý giá - HS đọc các câu trên bảng phụ - 3 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét bài làm của bạn. + Lời giải : - Chúng em viết bằng bút chì. - Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ xoan có nhiều vân rất đẹp. - Chim bay được bằng cánh. + HS làm bài vào phiếu - 1 em lên bảng làm Hoạt động tập thể (Tiết 31) Văn nghệ chào mừng ngày 30 - 4 và 1 - 5 I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn và nhớ lại các bài hát đã học với chủ đề ngày giải phòng Miền Nam và ngày quốc tế lao động 1 / 5 - HS thấy được ý nghĩa của ngày 30 / 4 II Nội dung: + Ôn một số bài hát đã học về chủ đề ca ngợi đất nước, quê hương, mừng ngày giải phóng Miền Nam, đất nước được độc lập, tự do, ... - Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Hát theo nhóm, cá nhân - GV uốn nắn sửa sai + Biểu diễn trước lớp - GV cho HS biểu diễn thi hát múa dưới nhiều hình thức đồng ca, tốp ca, đơn ca - Lớp cổ vũ, động viên + Nhận xét giờ học + Dặn dò : Về nhà ôn tập các bài hát đã học.
Tài liệu đính kèm: