Toán ( tiết 156)
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiếp)
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh ôn tập củng cố về: Cách thực hiện các phép tính nhân, chia.Tính chất và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Giải các bài toán có lời văn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1: Củng cố về kn thực hiện phép cộng, trừ số TN.
HS làm bt4 ( sgk, tr163)
HĐ2: Ôn tập về cách thực hiện các phép tính nhân, chia.
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT .
- HS làm vào vở – HS lên bảng làm
- Củng cố cách thực hiện phép nhân, phép chia số tự nhiên.
TUẦN 32 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Toán ( tiết 156) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiếp) I/ MỤC TIÊU: - Giúp học sinh ôn tập củng cố về: Cách thực hiện các phép tính nhân, chia.Tính chất và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Giải các bài toán có lời văn. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ1: Củng cố về kn thực hiện phép cộng, trừ số TN. HS làm bt4 ( sgk, tr163) HĐ2: Ôn tập về cách thực hiện các phép tính nhân, chia. Bài 1: HS đọc yêu cầu BT . - HS làm vào vở – HS lên bảng làm - Củng cố cách thực hiện phép nhân, phép chia số tự nhiên. Bài 2: - HS lên bảng làm- Lớp làm vào vở. - HS nhận xét , chữa bài. - GV củng cố cách tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia, tìm số chia. HĐ3: Ôn tập về các tính chất của phép nhân, phép chia. Bài 3, 4: HS nêu yêu cầu BT. - HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở. - HS nhận xét và nêu cách làm . - GV củng cố cách làm. HĐ4: Ôn tập về giải toán. Bài 4: - HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở. - HS nhận xét , nêu cách làm. - GV củng cố cách giải bài toán hợp có phép nhân và phép chia. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Hệ thống nội dung luyện tập - Dặn HS chuẩn bị tiết sau ----------------------------------------------------------------- Tập đọc ( tiết 63) Vương quốc vắng nụ cười I)MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài - Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt buồn chán. II/ ĐỒ DÙNG DAY HỌC: -Tranh minh họa SGK(HĐ1) - Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần HD đọc.(HĐ1,3 ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A/ Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài: Con chuồn chuồn nước. - HS nêu nội dung chính của bài. - Lớp nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu chủ điểm mới và bài học. - Cho HSQS tranh chủ điểm – GV giới thiệu về chủ điểm. - GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ SGK. HĐ 2: Luyện đọc : - HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.(3 lượt) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm tiếng từ khó, hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu dài. - GV giúp HS hiểu các từ mới, từ khó được chú thích ở cuối bài. - HS luyện đọc theo bàn. - HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu bài. - HS chủ yếu đọc thầm, đọc lướt theo từng đoạn và cả bài để trả lời các câu hỏi SGK. - GV chốt ý chính và HDHS rút ra ý chính của mỗi đoạn và nội dung chính của cả bài. Ý 1: Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười. Ý 2: Nhà vua cử người đi du học bị thất bại. Ý 3: Hy vọng mới của triều đình. Nội dung chính: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt buồn chán. - Cho HS liên hệ thực tế.GDHS tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống. HĐ 3: Luyện kỹ năng đọc: - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài - Lớp đọc thầm và tìm giọng đọc của từng đoạn . - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo lối phân vai. - Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo nhóm. - Lớp nhận xét, đánh giá. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - HS nêu lại nội dung chính . - Nhận xét tiết học .Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. ------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2012 Toán ( tiết157) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh tiếp tục củng cố về 4 phép tính với số tự nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ1:Củng cố về các tính chất của phép nhân . HĐ2: Ôn tập về tính giá trị của biểu thức. Bài 1: - HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở. - HS nêu cách làm -- Lớp và GV nhận xét - Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức có chứa chữ. Bài 2: HS đọc đề - HS thảo luận theo bàn để làm BT. - Đại diện nhóm nêu KQ. Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. HĐ2: Ôn tập về một số tính chất của phép nhân Bài 3: HS làm cá nhân rồi nêu miệng KQ - Lớp và GV nhận xét - Củng cố về tính chất kết hợp , tính chất nhân một số với 1 tổng của phép nhân. HĐ3:Ôn tập về giải toán Bài 4,5 :- HS đọc đề, phân tích đề. - HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở. - HS nhận xét chữa bài. - GV chốt lại KQ đúng và củng cố cách giải. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. .................................................................................. Lịch sử ( tiết 30) Kinh thành Huế I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Sơ lược về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. -Tự hào vì Huế được công nhận là 1 di sản văn hoá thế giới. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu thảo luận nhóm (HĐ1) - Sưu tầm các tranh ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế (HĐ1, 2). - Tranh vẽ SGK.(HĐ1,2) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A/ Kiểm tra bài cũ: H: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? H: Từ 1802 đến 1858 , triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào? - HS nêu -Lớp nhận xét B/ Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu về các công trình kiến trúc ở Huế. - HS đọc thầm SGK và QS các hình vẽ ở SGK, thảo luận theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập . - Đại diện các nhóm báo cáo KQ – Lớp nhận xét, bổ sung. - HS dựa vào nội dung phiếu học tập mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế và kể tên các công trình kiến trúc ở kinh thành Huế. - GV chốt các ý chính. HĐ2: Tìm hiểu về giá trị của các công trình kiến trúc ở kinh thành Huế. - Cho HS các nhóm QS tranh ảnh về kinh thành Huế để thảo luận về những nét đẹp và giá trị của các công trình kiến trúc đó. - Đại diện các nhóm báo cáo KQ – Lớp nhận xét, bổ sung. - GV hệ thống giúp HS thấy được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế. GV chốt: Kinh thành Huế đã được công nhận là một di sản văn hoá của thế giới. - Cho HS liên hệ thực tế – GDHS lòng tự hào về cảnh đẹp của quê hương đất nước. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Hệ thống nội dung bài - HS đọc kết luận (SGK). Nhận xét , dặn dò. ................................................................................. Kể chuyện:( tiết 32) Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ MỤC TIÊU: - HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc 1 đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. * Thể hiện sự tự tin - Lắng nghe tích cực II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời (HĐ1) - Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (HĐ2) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : -1- 2HS kể lại truyện: Khát vọng sống và nêu ý nghĩa của truyện - Lớp nhận xét, đánh giá B. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: HDHS hiểu yêu cầu của đề bài - 2 HS đọc đề bài – GV nhấn mạnh YC trọng tâm của đề - HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2 trong SGK - GV lưu ý HS cách chọn đúng câu chuyện để kể - Một số HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện của mình định kể - 1 HS đọc lại dàn ý kể chuyện - GV lưu ý HS một số điều khi kể chuyện: Khi kể cần kể có đầu có cuối, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử chỉ. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp - Lớp và GV nhận xét dựa vào tiêu chí đánh giá bài kể chuyện - HS bình chọn bạn chọn được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất CỦNG CỐ, DẶN DÒ: H: Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể? Vì sao? - GDHS tinh thần đoàn kết vui vẻ, lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống. - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. .. Khoa học(tiết 63) Động vật ăn gì để sống? I/ MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết : - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. * KN làm việc nhóm. - KN quan sát, so sánh và phán đoán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK (HĐ1) - Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn câc loại thức ăn khác nhau.( HĐ1) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A/ Kiểm tra bài cũ: H: Nêu các điều kiện cần thiết đối với đời sống của động vật? - HS nêu-- Lớp nhận xét B/ Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau: - Các nhóm tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau đã sưu tầm được. - Phân các loài động vật theo các nhóm thức ăn của chúng. - Các nhóm trình bày sản phẩm GVKL: ( Mục bạn cần biết). - HS đọc mục bạn cần biết. HĐ 2: Trò chơi: “Đố bạn con gì?” - GVHD cách chơi. Cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày KQ -Lớp nhận xét, bổ sung . - Cho HS liên hệ thực tế. GDHS biết bảo vệ chăm sóc các con vật có ích. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Hệ thống nội dung bài học. - HS đọc mục bạn cần biết SGK. Nhận xét, dặn dò. .............................................................................. Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012 Toán ( tiết 158) Ôn tập về biểu đồ I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ biểu đồ BT1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ1: Củng cố về Phép nhân , phép chia số TN HĐ2: Ôn tập về cách đọc, so sánh số liệu trên biểu đồ Bài 1,2: - GV treo bảng phụ - HS đọc yêu câu của đề - HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - GV củng cố cách đọc và so sánh các số trên biểu đồ. HĐ3: Ôn tập về cách phân tích số liệu trên biểu đồ và giải toán Bài 3: - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT. -HS thảo luận theo bàn để làm BT. -HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở - HS nhận xét, nêu cách làm. - GV củng cố cách làm. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. ............................................................................ Tập đọc( tiết 64) Ngắm trăng - Không đề I/ MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ . - Hiểu nghĩa các từ khó trong hai bài thơ . - Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác.Từ đó khâm phục, kính trọng và học tập Bác luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn. - HTL hai bài thơ. * Tự nhận thức. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK(HĐ1) - Bảng phụ ghi những câ ... g cố, chốt cách làm. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. ............................................................................. Đạo đức( tiết 32) Dành cho địa phương I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu được ý nghĩa của việc chăm sóc “ Tượng đài liệt sĩ”. - HS biết làm một số công việc để chăm sóc “ Tượng đài liệt sĩ” - GDHS lòng kính trọng và biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ Quốc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm 1 số tranh ảnh minh hoạ các việc làm về chăm sóc tượng đài liệt sĩ.( HĐ1) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A/ Kiểm tra bài cũ: - H: Vì sao phải bảo vệ môi trường? Kể 1 số việc em đã làm để bảo vệ môi trường? - HS nêu.-- Lớp nhận xét B/ Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu về ý nghĩa và những việc làm chăm sóc tượng đài liệt sĩ. - HS thảo luận theo bàn để kể tên 1 ssó liệt sĩ ở thôn , xã trong địa phương mà các em biết. H: Những liệt sĩ các em vừa kể tên đã có công lao gì? H: Nêu cảm nghĩ của em đối với các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ Quốc? - GV nhấn mạnh ý nghĩa của việc chăm sóc tượng đài liệt sĩ. - Cho HSQS 1 số tranh ảnh để nêu 1 số việc làm chăm sóc tượng đài liệt sĩ. - GDHS lòng kính trọng và biết ơn các anh hùng liệt sĩ. HĐ2: Hướng dẫn thực hành - GVHD HS 1 số việc làm để chăm sóc tượng đài liệt sĩ. - GV chia lớp thành các nhóm. - Các nhóm phân công dụng cụ và những vị trí để tiết sau thực hành. HĐ nối tiếp: - Dặn HS tiết sau mang đúng dụng cụ để thực hành. .............................................................. Luyện từ và câu: (tiết 64) Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu I/ MỤC TIÊU: - Nắm đựơc tác dụng và đặc điểm của TN chỉ nguyên nhân. - Nhận biết TN trong câu, thêm TN cho câu. * KN giao tiếp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi BT ( HĐ1) - Bảng nhóm để HS làm BT2 ( HĐ2) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A/ Kiểm tra bài cũ: H: Trạng ngữ chỉ thời gian có đặc điểm gì? H: Đặt câu có TN chỉ thời gian? - 2-3 HS nêu-- Lớp nhận xét B/ Bài mới: Không dạy phần nhận xét, không dạy phầnghi nhớ. HĐ1 Luyện tập: chỉ yêu cầu hs tìm hoặc thêm trạng ngữ( không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm cá nhân vào VBT- HS làm vào bảng nhóm - HS nhận xét nêu cách làm. - GV củng cố cách tìm TN trong câu. Bài 2:- HS đọc yêu cầu BT. HS làm cá nhân. - HS lần lợt nêu miệng KQ. - Lớp và GV nhận xét. - GVcủng cố về cách thêm TN cho câu. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Tập làm văn( tiết 63) Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật I/ MỤC TIÊU: - Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. - Thực hành viết mở bài , kết bài cho phần thân bài để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS đọc đoạn văn tả hình dáng và HĐ của con vật nuôi mà em yêu thích. - Lớp nhận xét. - GV củng cố cách miêu tả hình dáng và HĐ của con vật . HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: - HS đọc YCBT. - HS nêu lại các cách mở bài và kết bài. - HS đọc bài “ Chim công múa” – Lớp đọc thầm. -HS làm vào vở sau đó nêu miệng KQ. - Lớp nhận xét . - GV củng cố về cách viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp, gián tiếp và viết đoạn kết bài mở rộng và KB không mở rộng cho bài văn miêu tả con vật. Bài 2: - số HS làm vào phiếu – Lớp làm vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài và đoạn kết bài cho bài văn miêu tả con vật. - HS đọc bài văn miêu tả con vật đã hoàn chỉnh cả 3 phần. - Lớp nhận xét đánh giá. - GV củng cố về cách viết đoạn mở bài và viết đoạn kết bài cho bài văn miêu tả con vật. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Hệ thống nội dung bài dạy - Nhận xét dặn dò. Thứ 6 ngày 20 tháng 4 năm 2012 Toán ( tiết 160) Ôn tập về các phép tính với phân số I/ MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và phép III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ1: Củng cố về rút gọn PS. HĐ2: Ôn tập về phép cộng, phép trừ P/S. Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT. - HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở. - Củng cố về cách cộng , trừ hai P/S có cùng mẫu số. Bài 2 :- HS làm cá nhân. - Củng cố về cách cộng , trừ hai P/S khác mẫu số. HĐ3: Ôn tập về tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 3:- HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở. - HS nhận xét nêu cách làm . - GV củng cố cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ với các phép tính với P/S. HĐ4: Ôn tập về giải toán Bài 4,5: - HS đọc đề. - HS thảo luận theo bàn để giải . - HS lên bảng làm – Lớp giải vào vở. - HS nhận xét nêu cách giải. - GV củng cố về cách giải. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. ................................................................ Tập làm văn ( tiết 64) Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật( tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. - Thực hành viết mở bài , kết bài cho bài văn miêu tả con vật. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn văn tả hình dáng và HĐ của con vật nuôi mà em yêu thích. - Lớp nhận xét. - GV củng cố cách miêu tả hình dáng và HĐ của con vật . HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT : Bài 1: tìm đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chú gà trống “ Lông Mượt”( BTTN, tr60) Bài2:Các đoạn trên giống cách mở bài và kết bài nào mà em đã học? Bài 3: Em hãy viết lại đoạn mở bài và kết bài theo cách khác với bài văn tả chú gà trống “ Lông Mượt” - HS làm bài. - Chữa bài CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Hệ thống nội dung bài dạy - Nhận xét dặn dò. ..................................................................................... Địa lí:( tiết 31) Biển, đảo và quần đảo I/ MỤC TIÊU: Sau bài này HS có khả năng : - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. - Phân biệt được các khái niệm : vùng biển, đảo, quần đảo. - Trình bày một số nét tiêu biểu của biển, đảo, quần đảo của nước ta và vai trò của chúng. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích lược đồ, bản đồ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí TN VN (HĐ1,2) - Tranh ảnh về biển, đảo VN (HĐ 2) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A/ Kiểm tra bài cũ: H: Nêu những điều kiện thuận lợi để Đà Nẵng trở thành TP cảng? - HS nêu - Lớp nhận xét, đánh giá B/ Bài mới HĐ1: Tìm hiểu về vùng biển VN - HS quan sát hình 1 SGK và thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi mục 1 trong SGK. - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - HS chỉ trên bản đồ địa lí TNVN : vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan . - HS thảo luận theo bàn để tìm hiểu vai trò của biển Đông đối với nước ta. - 1 số HS trình bày kết quả . GV kết luận : Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bộ phận của biển đông . Biển Đông có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta . HĐ 2: Nhận biết đảo và quần đảo: - HS nêu hai khái niệm :Đảo và quần đảo. - HS thảo luận theo nhóm về: + Một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng biển phía Nam, vùng biển miền Trung. + Giá trị của các đảo và quần đảo ở nước ta. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, các đảo, quần đảo của từng miền . - Cho HS xem tranh ảnh các đảo, quần đảo và mô tả thêm về cảnh đẹp và giá trị của các đảo , quần đảo. - Cho HS liên hệ thực tế- GDHS yêu quý quê hương đất nước. *GVKL: Nước ta có rất nhiều đảo và quần đảo mang lại nhiều lợi ích và kinh tế cao. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Hệ thống nội dung toàn bài. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. .. Thứ 7 ngày 21 tháng 4 năm 2012 Chính tả( tiết 32) Nghe - viết : Vương quốc vắng nụ cười I/ MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác, viết đẹp trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài “ Vương quốc vắng nụ cười”. - Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ lẫn s/x. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm để HS làm BT (HĐ2) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A/ Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết: nghỉ ngơi, nghĩ ngợi, ngỡ ngàng. - Lớp nhận xét B/ Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết. - HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài “Vương quốc vắng nụ cười ” - HS tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn vì vắng tiếng cười. - HS đọc thầm lại đoạn văn, ghi nhớ nội dung, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày . - Hướng dẫn HS luyện viết chữ khó: Kinh khủng, buổi sáng, rầu rĩ, lạo xạo. - HS luyện viết chữ khó vào giấy nháp. - HS nêu lại cách trình bày đoạn văn. - GV đọc bài cho HS viết và soát lỗi. - Thu chấm 7-8-em - GV nhận xét, sửa lỗi HS còn sai nhiều. HĐ 2: HD HS làm bài tập chính tả. Bài 2a: HS nêu yêu cầu BT - HS làm BT theo nhóm dưới hình thức trò chơi “ Tiếp sức”. - Đại diện các nhóm báo cáo KQ- Lớp nhận xét, đánh giá. - GV củng cố giúp HS phân biệt để viết đúng các tiếng từ có âm đầu dễ lẫn s/x. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. ................................................................ Kỹ thuật( tiết 32) Lắp ô tô tải (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp . - Nắm được kĩ thuật lắp từng bộ phận và lắp hoàn chỉnh xe . - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp các chi tiết . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- Mẫu đã lắp sẵn (HĐ1) GV-HS :Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật (HĐ1,2) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : A/ Kiểm tra bài cũ: - HS nêu các chi tiết để lắp xe nôi. - Lớp nhận xét B/ Bài mới: HĐ1:HDHS quan sát và nhận xét mẫu - GV cho HS QS mẫu đã lắp sẵn - HS nêu tác dụng của xe trong thực tế . HĐ2 : HD thao tác kỹ thuật a) HDHS chọn các chi tiết theo SGK - GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận GVHDHS quan sát các hình vẽ trong SGK và HDHS lắp từng bộ phận: + Lắp giá đỡ trục bánh xe. + Lắp tầng của xe và giá đỡ. + Lắp các bộ phận khác. c) Lắp ráp xe đẩy hàng - GV lắp ráp xeđẩy hàng theo quy trình trong SGK. Sau khi lắp xong, GV kiểm tra sự chuyển động của xe. d )GVHDHS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp CỦNG CỐ- DĂN DÒ; - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau..
Tài liệu đính kèm: