TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
CÓC KIỆN TRỜI
I/. Yêu cầu:
A. Tập đọc.
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. Kể Chuyện.
- Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK)
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
- HS khá giỏi: biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33 (DẠY TỪ 03/05-07/05/2010) THỨ /NGÀY MƠN BÀI DẠY THỨ 2 03/05 TĐ TĐ-KC TỐN ĐẠO ĐỨC Cĩc kiện trời Cĩc kiện trời Kiểm tra Dành cho địa phương THỨ 3 04/05 TỐN CHÍNH TẢ TN-XH THỂ DỤC HÁT NHẠC Ơn các số đến 100000 Nghe – viết : Cĩc kiện trời Các đới khí hậu Tung và bắt bĩng theo nhĩm ba người Ơn tập các nốt nhạc. Tập biểu diễn THỨ 4 05/05 TẬP ĐỌC TỐN THỦ CƠNG TẬP VIẾT Mặt trời xanh của tơi Ơn các số đến 100000 (TT) Làm quạt giấy trịn Ơn chữ hoa : Y THỨ 5 06/05 TỐN LTVC TN-XH THÊ DỤC Ơn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 Nhân hĩa Bề mặt trái đất Ơn tung và bắt bĩng theo nhĩm 2-3 người THỨ 6 07/05 TỐN MĨ THUẬT CHÍNH TẢ TẬP LÀM VĂN Ơn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 TTMT : Xem tranh thiếu nhi thế giới Nghe – viết : Quà của đồng nội Ghi chép sổ tay Thứ hai ngày 3 tháng5 năm 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: CÓC KIỆN TRỜI I/. Yêu cầu: A. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. + Trả lời được các câu hỏi trong SGK. B. Kể Chuyện. - Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK) - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. - HS khá giỏi: biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật. II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/. Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 20’ 20’ 10’ 20’ 5’ 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -YC HS đọc và trả lời câu hỏi 1 và 3 về nội dung bài tập đọc: “Cuốn sổ tay” -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu: Dựa vào câu ca dao: Con cóc là cậu ông trời Hễ ai đánh nó là trời đánh cho -Ghi tựa. b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. Đoạn 1: Giọng khoan thai Đoạn 2: Giọng hồi hộp Đoạn 3:Giọng phấn chấn thể hiện niềm vui chiến thắng *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp. -YC HS đọc đoạn 1. ?Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trứơc khi đánh trống? -YC HS đọc đoạn 2. - Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? -YC HS đọc đoạn 3. - Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào ? -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: a.Xác định yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: -GV cho HS quan sát 4 bức tranh trong SGK. -Cho HS phát biểu ý kiến về tên mình đặt cho đoạn. -Gọi 4 HS dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố-Dặn dò: -Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. -HS tự trả lời. -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc theo HD của giáo viên -1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. -3 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. +HSTL -1 HS đọc đoạn 2. +HSTL -1 HS đọc đoạn 3. +HSTL +Suy nghĩ trả lời: Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cõi khi nói chuyện với Trời. -HS theo dõi GV đọc. -2 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. - HS hát tập thể 1 bài. -HS quan sát. -HS đặt tên. -Chú ý kể bằng lời của 1 trong các nhân vật trong truyện. -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1. Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời Tranh 3:Trời thua, phải thương lượng với cóc Tranh 4: Trời làm mưa. -Do quyết tâm và biết đoàn kết đẩu tranh nên cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới. TOÁN: KIỂM TRA ( KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 4) ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP CUỐI NĂM Bài: Bảo vệ môi trường I/ Mục tiêu: - Hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống quanh ta. - Thấy lợi ích của môi trường sống trong lành và có thái độ trước những hành vi làm ô nhiễm môi trường một cách thường xuyên ở mọi lúc mọi nơi. - Thực hành bảo vệ môi trường một cách thướng xuyên mọi lúc, mọi nơi. - Có ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở và động viên những người xunh quanh. II/ Chuẩn bị: * GV: Các tình huống.HT * HS: Sắm vai. III/ Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 10’ 10’ 5’ 2’ 1.Khởi động: Hs hát bài hát nói về môi trường xung quanh chúng ta. 2.Bài cũ: tơn trỌng khách đên trưỜng - Gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi: + Khi đang chơi ở sân,khách đén trường cần gặp ban giám hiệu và hỏi thăm các em. Em sẽ làm gì ? - Gv nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em tìm hiểu về bảo vệ môi trường. * Hoạt động 1: Tìm hiểu và phát hiện những nơi có môi trường trong lành và nơi bị ô nhiễm. - Gv nêu yêu cầu: Kể tên những nơi em thấy môi trường trong lành. Những nơi có môi trường không trong lành (ở khu phố em , ở trường) ( Tranh về công viên, về quang cảnh trường học , dòng sông .) => Kết luận: Chúng ta cần phải giữ gìn môi trường trong lành, nhắc nhở và động viên những người chưa có ý thức về bảo vệ môi trường. * Hoạt động 2: - Gv đưa ra các tình huống. + Tình huống 1: Gia đình bác Nam là hàng xóm của em, hằng ngày bác thướng xả rác ra đầu ngõ, không đóng tiền rác. Em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Sân trường em có một luống hoa rất đẹp, các anh chị lớp lớn thường hai hoa để chơi. Em sẽ làm gì? Kết luận: Chúng ta phải biết khuyên ngăn, nhắc nhở mọi người xung quanh phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường. * Hoạt động 3: Thực hành. - Gv chia lớp thành 2 tổ. + Tổ 1, 2 : Vệ sinh bàn ghế, lau cửa sổ vệ sinh lớp + Tổ 3: Quét cổng trường, tỉa la cây cảnh của trường. - Gv nhận xét, tuyên dương. 4.Tổng kết – dặn dò. - Yêu cầu 1 Hs nhắc lại những việc làm cần để bảo vệ môi trường - HS trả lời -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày. - Giải thích rõ yêu cầu. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung góp ý. - Hs thảo luận, phân vai, trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung. Xử lí tình huống, sắm vai. - Hs thực hành vệ sinh trường lớp. Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 TOÁN: ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết được số trong phạm vi 100 000. - Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a; cột 1 câu b), Bài 4. II/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 10’ 10’ 5’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -giáo viên trả bài kiểm tra tiết trước - Nhận xét chung. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi tựa B. Luyên tập: Bài 1 và 2:-Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó lần lượt gọi học sinh lên bảng sửa. Giáo viên tổ chức nhận xét, sửa sai. Bài 3:Đọc đề Hướng dẫn tóm tắt: Hướng dẫn giải và yêu cầu học sinh tự lựa chọn cách giải: Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa sai,nhận xét chung 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau. - Tự làm và thực hiện theo yêu cầu Lớp làm nháp, 1 học sinh lên bảng tóm tắt. Hai học sinh lên bảng Cách 1: Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu:80000 - 38000 =42 000(bóng) Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần hai: 42000 - 26000 = 16000(bóng) Đáp số: 16000 bóng đèn Cách 2: Số bóng đèn đã chuyển đi: 38 000 + 26 000 = 64 000(bóng) Số bóng đèn còn lại là: 80000 - 64 000 = 16 000 (bóng) Đáp số: 16000 bóng đèn CHÍNH TẢ (Nghe – viết) CÓC KIỆN TRỜI I/ Yêu cầu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 3b II/ Đồ dùng: Bảng viết sẵn các BT chính tả. III/ Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 15’ 5’ 5’ 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. 3/ Bài mới: a/ GTB: - Ghi tựa: b/ HD viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn 1 lần. * HD cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Có những dấu câu nào được sử dụng? * HD viết từ khó: - YC HS tìm từ khó rồi phân tích. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c/ HD làm BT: Bài 2: Câu b Yêu cầu học sinh viết vào vở tên các nước:Bru nây, Cam –pu chia, Đông ti- mo, Lào, In- đô- nê- xi- a Bài 3: Lựa chọn:Yêu cầu học sinh đọc yêu ... ường 4/ Củng cố – dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học -Nhận xét tiết học. +Các nhóm làm việc theo hướng dẫn, thảo luận trong nhóm. Báo cáo và bổ sung. +Đại diện 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe -Một vài đại diện HS báo cáo, các HS khác theo dõi, bỗ sung những đặc điểm khác bạn chưa trình bày. 3 học sinh -HS lắng nghe và ghi nhận để chuẩn bị. THỂ DỤC ÔN ĐỘNG TÁC TUNG BÓNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM BA NGƯỜI – TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010 TOÁN ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 10 000 (TT) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết). - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4. II/Chuẩn bị: II/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10’ 10’ 10’ 5’ 5’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hd luyên tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh tính đổi nhẩm và khoanh tròn vào câu trả lời đúng Bài 2:Quan sát tranh rồi thực hiện phép cộng hoặc trừ để tìm khối lượng của đồ vật, sau đó kết luận Ví dụ: 500 = 200 = 700 gam KL:Quả đu đủ cân nặng 700 gam. Bai3: Thực hiện cá nhân trên mô hình đồng hồ và viết vào chổ chấm Bài 4: Yêu cầu học sinh tự đọc kĩ đề và giải tóan vào VBT Tổ chức nhận xét, sửa sai. 4 Củng cố – Dặn dò: Chấm 1 số vbt. -Dặn chuẩn bị bài cho tuần sau. Học sinh thực hiện và nêu bài làm. nhận xét Thực hiện VBT, 3 học sinh lên bảng Làm và nêu miệng bài tập. nhận xét, sửa sai. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên số: 1300 đồng. MĨ THUẬT Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI - Bức "Mẹ tơi” của Xvét-ta Ba-la-nơ- va, 8 tuổi (Ca-dắc-xtan) - Bức « Cùng giã gạ » của Xa-sau-gui Thê Pxơng Krao, 9 tuổi (Thái Lan) I. Mục tiêu: - Hs tìm hiểu nội dung bức tranh. - Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc. - Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè. II. Chuẩn bị: GV HS - Tranh ở vở tập vẽ. - Vở tập vẽ 3 - Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt - Sưu tầm tranh của thiếu nhi Nam và thế giới cĩ cùng đề tài. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 20’ 5’ 5’ 1. Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. 2. Bài mới - Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Xem tranh a) Tranh của Xvét-ta Balanơva + Trong tranh cĩ những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào vẽ nổi bật nhất? + Tình cảm của mẹ đối với em bé như thế nào? + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? + Màu sắc trong tranh như thế nào? + Tranh được vẽ như thế nào? b) Tranh “Cùng giã gạo” của Xaraugui Thê Pxơng Krao - Tranh vẽ cảnh gì? - Các dáng của những người giã gạo giống nhau khơng? - Hình ảnh chính trong tranh là gì? - Trong tranh cịn cĩ hình ảnh nào khác? - Trong tranh cĩ những màu nào? -Em cĩ cảm nhận gì về tranh này? Hoạt động 2:Nhận xét, đánh giá - Nhận xét giờ học, khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu và tìm ra những ý hay trong tranh. 4. Củng cố - Dặn dị: - Sưu tầm các tranh của thiếu nhi và nhận xét. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài màu hè + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ - Mẹ đang bế em bé - Mẹ và em bé. - Mẹ vịng tay ơm em bé vào lịng thể hiện sự chăm sĩc, thương yêu trìu mến. - Ở trong phịng, mẹ đang ngồi trên chiếc ghế sa lơng, đằng sau là tấm rèm đẹp, phía trên là chiếc bàn nhỏ với bình hoa, bên cạnh là quả bĩng... - HSTL - Hình vẽ ngộ nghĩnh, các mảng màu tươi tắn, đơn giản, đã tạo cho tranh khoẻ khoắn, rõ nội dung. - Cảnh giã gạo cĩ 4 người: 3 người đứng, 1 người ngồi trước sân nhà, bên cạnh là dịng sơng. - HSTL - Những người giã gạo là hình ảnh chính, được vẽ to, rõ ràng. - Phong cảnh bên kia sơng với những ngơi nhà và hàng cây, dịng sơng nước trong xanh đang chay, xa xa cĩ các em nhỏ đang vui đùa bên những nép nhà, tán cây lấp lánh toả bĩng mát xuống thơn xĩm... - Màu xanh khác nhau của dịng sơng, tán cây, thảm cỏ; màu vàng, nâu của ngơi nhà, của quần áo, những mảng màu khác nhau ở mảnh sân tạo sự ấm áp, gây thích thú cho người xem. - Hs trả lời. CHÍNH TẢ(nghe – viết) QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 2b. Tốc độ cần đạt 70 chữ/15 phút. II.Chuẩn bị: Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 15’ 7’ 3’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc và viết 5 nước ĐNA sau: Bru- nây,Cam- pu –chia, Đông Ti-mo,In-đô-nê-xi-a,Lào -Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi tựa. b. Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi về nội dung bài viết. -GV đọc đoạn văn 1 lượt. -Hỏi: Đoạn văn tả gì? *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: - GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi. -Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. Câu b: Gọi HS đọc yêu cầu. -GV nhắc lại YC BT. -Yêu cầu HS tự làm. Gọi 3 HS lên bảng. -Cho HS đọc kết quả bài làm của mình. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc câu đố, đố lại các em nhỏ. Chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con. -HS lắng nghe, nhắc lại. -Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại. -Tả mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm. -HS trả lời. -Những chữ đầu đoạn và đầu câu. -Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. -HS nghe viết vào vở. -HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau. Làm VBT, 2 học sinh lên bảng sửa: TẬP LÀM VĂN TẬP GHI CHÉP SỔ TAY I. Yêu cầu: - Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo: A lô. Đô – rê – mon Thần đồng đây! - Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh một số loại động vật quí hiếm. Một quyển truyện tranh Đô- rê- mon III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 15’ 10’ 5’ 1. Ổn định: 2. KTBC: -Cho HS đọc lại bài trước lớp đã làm nói, viết về bảo vệ môi trường -Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: giới thiệu truyện tranh Đô- rê- mon, liên hệ Ghi tựa. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc bài báo viết về cuộc trả lời của Đô- rê- mon Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc theo cách phân vai: 1 học sinh đóng vai người hỏi, 1 học sinh đóng vai Đô- rê- mon trả lời -Giáo viên giới thiệu thêm về tranh ảnh các con vật có trong bài báo và chôt cho học sinh biết các từ mới: sách đỏ, tuyệt chủng nhận xét. b. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -GV nhắc lại yêu cầu: -Cho HS viết. -Cho HS đọc bài viết của mình. -GV nhận xét chấm điểm một số bài làm tốt. 4.Củng cố, dặn dò: - -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà sưu tầm thêm, tên các con vật có mặt trong sách đỏ cần được bảo vệ -1HS kể lại trước lớp, 2 HS đọc bài làm -Lắng nghe. -1 HS đọc SGK. -Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV. Học sinh thực hành theo nhóm đôi dựa trên nội dung bài tập 1, rồi sau đó viết vào vở -Lớp nhận xét. Học sinh thhực hành, đọc bài làm, nhận xét. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Việt Nam:Động vật:sói đỏ, cáo, gấu chó, Thực vật:Trầm hương, trắc, kơ-nia, +Thế giới:chim kền kền, gấu trúc, cá heo xanh SINH HOẠT LỚP TUẦN 33 A. Mục đích: - Đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của học sinh trong tuần học vừa qua - Đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới - Phê bình và tuyên dương những học sinh tích cực trong học tập - Giáo dục học sinh cĩ ý thức trong việc phê bình và phê bình B. Đánh giá lại các hoạt động trong tuần: * Lớp trưởng nhận xét: -Ý kiến của hs * Đánh giá của GV: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Kế hoạch tuần tới : tuần 33 - Duy trì tốt sĩ số và nền nếp ra vào lớp - Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Vệ sinh thân thể trước khi đến trường - Luyện đọc nhiều lần bài Tập đọc . Viết chính tả ở nhà nhiều hơn. -----------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: