Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 34 (11)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 34 (11)

TOÁN

ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (Tiếp)

I -Mục tiêu: Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia với các số trong phạm vi 100 000 và giải toán có lời văn về dạng toán rút về đơn vị- cú hai phộp tớnh. BT cần làm 1, 2, 3, 4 cột 1-2. Thực hiện bồi giỏi.

II -Đồ dùng: Bảng phụ- Phiếu HT

III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 34 (11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (Tiếp)
I -Mục tiêu: Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia với các số trong phạm vi 100 000 và giải toán có lời văn về dạng toán rút về đơn vị- cú hai phộp tớnh. BT cần làm 1, 2, 3, 4 cột 1-2. Thực hiện bồi giỏi.
II -Đồ dùng: Bảng phụ- Phiếu HT
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1:
-Nêu yêu cầu của BT?
-Tính nhẩm là tính ntn?
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2:
-BT có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu cầu nào?
-Khi đặt tính em cần chú ý điều gì?
-Khi thực hiện tính ta tính theo thứ tự nào?
-Gọi 2 HS làm trên bảng
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3:-Đọc đề?
-BT cho biết gì?-BT hỏi gì?
-Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 6450 l
Đã bán : 1/3 số dầu
Còn lại :... lít dầu?
-Chấm bài, nhận xét.
Bài 4:-BT yêu cầu gì?
-Muốn điền số vào ô trống em cần làm gì?
3/Củng cố:
-Khi đặt tính và tính em cần chú ý điềugì?
-Dặn dò: Ôn lại bài. Xem bài ễn tập về đại lượng.
-Hát
-Tính nhẩm
-HS nêu
-Tự nhẩm và nêu KQ nối tiếp
3000 + 2000 x 2 = 7000
( 3000 + 2000 ) x 2 = 10 000
14 000 - 8000 : 2 = 10 000
( 14000 - 8 000) : 2 = 3000
-HS nêu
-Viết các hàng thẳng cột với nhau
-Từ phải sang trái
-Lớp làm phiếu HT
-HS nhận xét
-Đọc
-HS nêu
-Lớp làm vở
Bài giải
 Số dầu đã bán là:
6450 : 3 = 2150(l)
Số dầu còn lại là:
6450 - 2150 = 4300( l)
Đáp số: 4300 lít dầu
-HS nêu
-Thực hiện phép nhân
+Phép tính thứ nhất điền số 9
+Phép tính thứ hai điền số 4 và 8
+Phép tính thứ ba điền số 7 và 8
Thứ hai, ngày 25 thỏng 04 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
Sự tích chú Cuội cung trăng
I. Mục đớch yờu cầu: Biết ngắt nghỉ hơi sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.Hiểu nội dung bài : tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết gợi ý kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Quà của đồng nội.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- Kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc ĐT
3. HD HS tìm hiểu ND bài
- Nhờ đâu, chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ?
- Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
- Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội ?
- Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng ?
- Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng ntn ? Chọn 1 ý em cho là đúng ?
4. Luyện đọc lại
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc 3 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý.
- Để cứu sống mọi người. Cuội đã cứu sống được rất ......
- Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt lá thuốc Cuội vẫn không tỉnh lại ......
- Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây ......
- HS trao đổi, trả lời
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.
- 1 HS đọc toàn bộ câu chuyện
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể được tự nhiên trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng.
2. HS tập kể từng đoạn
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn tóm tắt
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
 - Xem bài Mưa.
- HS nghe.
- 1 HS đọc gợi ý trong SGK
- 1 HS khá giỏi nhìn tóm tắt, nhớ lại nội dung kể mẫu đoạn 1
- Từng HS tập kể.
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện trước lớp
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
Toán
ôn tập về các đại lượng
I -Mục tiêu: Củng cố các đơn vị đo của các đại lượng: độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam. Làm tính và giải toán liên quan đến các đại lượng. BT cần làm 1, 2, 3, 4.
II -Đồ dùng: Bảng phụ
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1: 
-Đọc đề?
-Câu trả lời nào là đúng?
-Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
*Bài 2: Treo bảng phụ
-GV hỏi
a)Quả cam cân nặng bao nhiêu gam?
b)Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam?
a)Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam bao nhiêu gam?
*Bài 3:
- Đọc đề?
-Yêu cầu HS lấy đồ dùng HT thực hành gắn thêm kim vào đồng hồ.
-Vậy Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút?
*Bài 4: 
-BT cho biết gì?
-BT hỏi gì?
-Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 2 tờ loại 2000 đồng
Mua hết : 2700 đồng
Còn lại :.. đồng?
-Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố:
-Đọc bảng đơn vị đo độ dài ?
-Dặn dò: Ôn lại bài. Chuẩn bị bài ễn tập về hỡnh học.
-Hát
-Đọc
-B là câu trả lời đúng
-10 lần
-Quan sát và trả lời
 a)Quả cam cân nặng 300 gam
b)Quả đu đủ cân nặng 700 gam
a)Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam 400 gam
( Vì 700g - 300g = 400g)
-Đọc
-Thực hành
-Vậy Lan đi từ nhà đến trường hết 15 phút
Có 2 tờ loại 2000 đồng .Mua hết 2700 đồng
Còn lại bao nhiêu tiền
-Lớp làm vở
Bài giải
Số tiền Bình có là:
200 x 2 = 4000( đồng)
Số tiền Bình còn lại là:
4000 - 2700 = 1300( đồng)
Đáp số : 1300 đồng
-HS đọc
Tự nhiên và xã hội
Bề mặt lục địa
I. Mục tiêu: nờu được đặc điểm về mặt lục địa. GDMT
Cỏc KNS cơ bản
- Kĩ năng tỡm kiếm sử lớ thụng tin 
 - Biết sử lý cỏc thụng tin về suối .sụng.hồ .nỳi.đồi .đồng bằng
IV. Đồ dùng: Các hình trong SGK. Tranh ảnh suối, sông, hồ.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. HĐ1 : Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu : Biết mô tả bề mặt lục địa
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : 
- Chỉ trên H1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
- Mô tả bề mặt lục địa.
+ Bước 2 :
+ HS QS H1 trả lời theo các gợi ý.
+ 1 số HS trả lời trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* GVKL : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao ( đồi, núi ) có chỗ bằng phẳng ( đồng bằng, cao nguyên ), có những dòng nước chảy ( sông, suối ) và những nơi chứa nước ( ao, hồ )
b. HĐ2 : Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu : Nhận biết được suối, sông, hồ
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : 
- Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ ?
- Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
- Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các dòng suối, con sông ( dựa vào mũi tên trên sơ đồ )
- Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu 
+ Bước 2 :
+ QS H1 trả lời theo câu hỏi gợi ý
+ HS trả lời câu hỏi trong 3 hình
* GVKL : Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ
c. HĐ3 : làm việc cả lớp
* Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : 
- Nêu tên 1 số suối, sông, hồ gần nơi em ở
+ Bước 2 :
+ Bước 3 : GV giới thiệu thêm 1 số vài con sông, hồ....nổi tiếng ở nước ta. 
d. HĐ4: Củng cố, dặn dò: Quan sỏt so sỏnh để nhận ra điểm giống và khỏc nhau giữa đồi và nỳi .giữa đồng bằng và cao nguyờn.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS nêu
- HS trả lời kết hợp trưng bày sản phẩm.
Thửự ba, ngaứy 26 thaựng 04 naờm 2011
Chính tả
( Nghe - viết )
Thì thầm
I. Mục đớch yờu cầu: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Thì thầm.Viết và đọc đúng tên 1 số nước đông nam á. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn ( tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã ) Giải đúng câu đố.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết từ ngữ BT3, dòng thơ 2 BT2
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4 từ có tiếng bắt đầu bằng s/x.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết.
a. HD chuẩn bị
- GV đọc bài thơ.
- Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Viết hoa những chữ nào ?
b. GV đọc, HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 / 133
- Nêu yêu cầu BT
- Nêu cách viết các tên riêng ?
* Bài tập 3 / 133
- Nêu yêu cầu BT
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
 - xem bài dũng suối thức.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK, 2 em đọc lại.
- Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, .....
- Mỗi dòng thơ có 4 chữ.
- Viết hoa những tiếng đầu dòng thơ
+ HS viết bài vào vở.
+ Đọc, viết đúng tên 1 số nước Đông Nam á
- 2, 3 HS đọc tên riêng của 5 nước Đông Nam á
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Viết hoa các chữ đầu tên
- HS viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống tr/ch. Giải câu đố
- HS QS tranh minh hoạ.
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng
Toán
ôn tập về hình học
I -Mục tiêu: Củng cố về cách nhận biết , xác định góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. BT cần làm 1, 2, 3, 4.
II -Đồ dùng: Bảng phụ- Phiếu HT
III -Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1:
-Đọc đề và tự làm bài?
-Gọi HS chữa bài.
-Vì sao M là trung điểm của đoạn AB?
-Vì sao đoạn ED lại có trung điểm là N?
-Xác định trung điểm của đoạn AE bằng cách nào ?
-Xác định trung điểm của đoạn MN bằng cách nào ?
*Bài 2: -Đọc đề?
-Hình tam giác ABC có chu vi là bao nhiêu?
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3: BT yêu cầu gì?
-Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn?
-Gọi 1HS chữa bài
Tóm tắt
Chiều dài : 125 m
Chiều rộng : 68m
Chu vi :..m?
-Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4: HD tương tự bài 3
-Làm thế nào để tính được cạnh hình vuông? Vì sao?
Tóm tắt
Chiều dài : 60 m
Chiều rộng : 40 m
Cạnh HV :.. m?
Chấm bài, nhận xét
3/Củng cố:
-Nêu cách tính chu vi hình tam giác, HCN, HV?
-Hát
-Dùng ê ke để KT góc vuông 
-Dùng thứơc kẻ để xác định trung điểm của đoạn thẳng.
-Vì M nằm giữa A và B , AM = BM
-Vì N nằm giữa E và D , EN = ND
-Lấy điểm H nằm giữa A và E sao cho AH = HE
-Lấy điểm I nằm giữa M và N sao cho IM = IN
-Đọc
-Chu vi tam giác ABC là:
35 + 26 + 40 = 101(m)
Đáp số : 101 m
-Tính chu vi HCN
-HS nêu
-Lớp làm vở
Bài giải
Chu vi mảnh đất là:
( 125 + 68 ) x 2 = 386 ( m)
Đáp số: 386 m
-Ta lấy chu vi HCN chia 4. Vì chu vi HCN bằng chu vi hình vuông
Bài giải
Chu vi hìn ... ng của thầy
Hoạt động của trò
a. HĐ1 : Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu
- Nhận biết được núi đồi.
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi.
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : 
+ Bước 2 : 
+ Dựa vào vốn hiểu biết bà QS thảo luận và hoàn thành bảng sau 
Núi
Đồi
Độ cao
Đỉnh
Sườn
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung
* GVKL : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc, còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải
b. HĐ2 : QS tranh theo cặp
* Mục tiêu - Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên
 - Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : 
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên ?
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau và khác nhau ở điểm nào ?
+ Bước 2 : 
- HS QS H3,4,5/131 trả lời theo gợi ý.
- 1 số HS trả lời câu hỏi trước lớp
- Nhận xét
* GVKL : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, những cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
c. HĐ3 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên
* Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên
* Cách tiến hành
+ Bước 1
+ Bước 2 : 
+ Bước 3 :
d. HĐ4: Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS vẽ đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên ra giấy
- Đổi vở nhận xét hình vẽ của bạn
- Trưng bày 1 số hình vẽ của HS trước lớp
Chính tả
( Nghe viết )
Dòng suối thức
I. Mục đớch yờu cầu: Nghe - viết đúng bài chính tả bài thơ Dòng suối thức. Biết trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ lục bỏt. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu than dễ lẫn : ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã.
II. Đồ dùng: 3, 4 tờ phiếu viết dòng thơ có chữ cần điền âm đầu ch/tr.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái lan, Xin-ga-po.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài thơ : Dòng suối thức.
- Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm thế nào ?
- Trong đêm dòng suối thức để làm gì ?
- Nêu trình bày bài thơ thể lục bát ?
b. GV đọc HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 137
- Nêu yêu cầu BT
* Bài tập 3 / 138
- Nêu yêu cầu BT 3a
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK, 2, 3 HS đọc bài thơ.
- Mọi vật đều ngủ, ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng à ơi,......
- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo ....
- HS nêu
- HS đọc thầm lại bài thơ
- Viết những tiếng dễ sai ra bảng con
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm các từ chứa tiếng ......
- 2 HS lên bảng làm, HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
+ Điền vào chỗ trống tr/ch.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
- Đọc bài làm của mình.
Thứ sỏu, ngày 29 thỏng 04 năm 2011
Toán
ôn tập về giải toán
I -Mục tiêu:
 Củng cố cách giải bài toán giải bằng hai phép tính. BT cần làm 1, 2, 3. Thực hiện bồi giỏi.
II -Đồ dùng: Bảng phụ- Phiếu HT
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1:Đọc đề?
-Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Năm trước : 5236 người
Năm ngoái : tăng thêm 87 người
Năm nay : tăng thêm 75 ngưới
Năm nay :... người?
-Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2:
-BT cho biết gì?
-BT hỏi gì?
-Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 1245 áo
Đã bán : 1/3 số áo
Còn lại :... áo?
-Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3: HD tương tự bài 2
Tóm tắt
Có : 20500 cây
Đã trồng : 1/5 số cây
Còn phải trồng :... cây?
-Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4: BT yêu cầu gì?
-Trước khi điền vào ô trống ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm phiếu HT
3/Củng cố:
-Đánh giá giờ học
-Dặn dò: Ôn lại bài.
- Chuẩn bị ụn về giải toỏn tiếp.
-Hát
-Đọc
-Lớp làm nháp
Bài giải
Số dân tăng thêm sau hai năm là:
87 + 75 = 162 ( người)
Số dân năm nay là:
5236 + 162 = 5398 ( người)
 Đáp số: 5398 người
-HS nêu
-HS nêu
-Lớp làm phiếu HT
Bài giải
Số áo đã bán là:
1245 : 3 = 415 (cái áo)
Số áo còn lại là:
1245 - 415 = 830( cái áo)
 Đáp số : 830 cái áo.
-Lớp làm vở
Bài giải
Số cây đã trồng là:
20500 : 5 = 4100( cây)
Số cây còn phải trồng là:
20500 - 4100 = 16400( cây)
Đáp số: 16400 cây
-Điền vào ô trống
-Tính và kiểm tra KQ tính
-Nêu KQ
-Phần a và c đúng
-Phần c sai vì làm sai thứ tự của biểu thức.
Tập làm văn
Nghe kể : Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay
I. Mục đớch yờu cầu: Nghe và núi lại được thụng tin trong bài Vươn tới cỏc vỡ sao. Ghi vào sổ tay 1 trong 3 ý chớnh thụng tin vừa nghe được.
II. Đồ dùng: ảnh minh hoạ từng mục trong bài Vươn tới các vì sao...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - nói.
* Bài tập 1 / 139
- Nêu yêu cầu BT
- GV đọc bài ( giọng chậm rãi, tự hào )
- Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1 ?
- Ai là người bay lên con tàu đó ?
- Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất ?
- Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng vào ngày nào ?
- Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào ?
* Bài tập 2 / 139
- Nêu yêu cầu BT
C. Củng cố dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2, 3 HS đọc.
- Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao.
- HS QS từng ảnh minh hoạ.
- Đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ.
- HS nghe lấy giấy bút ghi lại chính xác những con số, tên riêng, sự kiện
- 12 / 4 / 1961.
- Ga-ga-rin.
- 1 vóng
- 21 / 7 / 1969
- 1980
- HS trao đổi thep cặp nói lại các thông tin
- Đại diện các nhóm thi nói.
+ Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài.
- HS thực hành viết vào s[r tay
- Tiếp nối nhau đọc bài trước lớp
Tập viết
Ôn chữ hoa A, M, N, V ( kiểu 2 )
I. Mục đớch yờu cầu: Viết đỳng và tương đối nhanh các chữ viết hoa A, M, N, V ( kiểu 2 ) thông qua BT ứng dụng: A, M 1 dũng, N, V 1 dũng. Viết tên riêng An Dương Vương bằng chữ cỡ nhỏ 1 dũng và câu ứng dụng Thỏp Mười  Bỏc Hồ, bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng: Mẫu các chữ viết hoa, viết bảng tên riêng và câu thơ trên dòng kẻ ô li. Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Phú Yên, Yêu trẻ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng.
- GV nhắc lại An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu : Câu thơ ca ngơi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất.
3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS lên bảng ciết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
+ A, D, V, T, M, N, B, H
- HS QS
- Tập viết các chữ A, M, N, V ( kiểu 2 ) vào bảng con.
- An Dương Vương.
- HS tập viết bảng con An Dương Vương.
 Tháp Mười đẹp nhất bông sen
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- HS tập viết vào bảng con : Tháp Mười, Việt Nam.
+ HS viết bài vào vở tập viết
Sinh hoạt lớp 
I.Nhận xét hoạt động tuần 34 : 
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ Truy bài và tự quản tốt
	- Trong lớp chú ý nghe giảng 
	- Chịu khó giơ tay phát biểu 
- Có nhiều tiến bộ về đọc
*Nhược điểm : Chưa chú ý nghe giảng; Chữ viết chưa đẹp; Sai nhiều lối chính tả; Cần rèn thêm về đọc và tính toán ở một số em.
II. phương hướng tuần sau 35:
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
	- Thi HKII.
Đạo đức
Ôn tập cuối năm
 I. Mục tiêu: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức đã học.
 II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài học của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS ôn tập.
2. HD ôn tập.
* GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
- HS chúng ta có tình cảm gì với Bác Hồ?
- Yêu quý kính trọng
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Là thực hiện đúng lời hứa của mình 
- Thế nào là tự làm nấy việc của mình.
- Là cố gắng làm lấy công việc của mình mà không dựa dẫm vào người khác.
- GV yêu cầu HS xử lý tình huống ở bài: "Chăm sóc ông bà cha mẹ" HĐ1 (T2)
- HS thảo luận.
- HS đóng vai trò trong nhóm.
- Các nhóm lên đóng vai.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò 
- Nêu lại ND bài.
- chuẩn bị bài sau.
Thủ cụng
ễN TẬP VỀ ĐAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI
I Mục tiờu: HS thực hành; GV đỏnh giỏá kiến thức, kỹ năng làm thủ công của hs qua sản phẩm hs tự chọn đã học trong 2 chủ đề đan và làm đồ chơi và làm được trong giờ thực hành.
II. Giáo viên chuẩn bị: Các mẫu sản phẩm đã học trong học kỳ II.
III. nội dung kiểm tra:
- Đề bài: Em hãy làm một trong những sản phẩm thủ công ở 2 chương
- Yêu cầu của bài kểim tra: hs làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kỹ thuật.
- Gv cho hs quan sát lại một số mẫu sản phảm thủ công đã học.
- Trong quá trình hs làm bài kểm tra. gv đến các bàn quan sát, hướng dẫn những hs còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
IV. đánh giá.
Đánh giá kết quả bài kiểm tra của hs qua sản phẩm thực hành theo hai mực độ.
- Hoàn thành (A) thực hiện đúng quy trình kỹ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng.
Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo được đánh giá làm hoàn thành tốt (A+)
- Chưa hoàn thành (B) thực hiện không đúng quy trình kỹ thuật và chưa làm ra được sản phẩm.
V. Nhận xét:
- Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ làm bài kiểm tra, kỹ năng thực hành và sản phảm của Hs.
- Nhận xét chung về kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của hs.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34 da CKT TH HCM GDMT.doc