Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 4 (9)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 4 (9)

ĐẠO ĐỨC

GIỮ LỜI HỨA

Tiết 2

I Mục tiêu:

-Nêu dược một vài ví dụ về giữ lời hứa .

-Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .

-Quý trọng những người biết giữ lời hứa

- Học sinh khá ,giỏi nêu được thế nào là giữ lời hứa

- Hiểu được ý nghĩacủa việc biết giữ lời hứa

KNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân.

-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân.

-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 4 (9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:./09/2011
ND:../09/2011
ĐẠO ĐỨC
GIỮ LỜI HỨA
Tiết 2
I Mục tiêu:
-Nêu dược một vài ví dụ về giữ lời hứa .
-Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .
-Quý trọng những người biết giữ lời hứa
- Học sinh khá ,giỏi nêu được thế nào là giữ lời hứa 
- Hiểu được ý nghĩacủa việc biết giữ lời hứa
KNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân.
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sĩc ngưới thân
II. Chuẩn bị:
 GV- Phiếu học tập cho hoạt động 1 (tiết 2).
 HS:VBT
III. Hoạt động trong giờ học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi.
- Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu HS làm bài.
- Bài tập như ở vở bài tập.
- 2 HS làm bài.
- 1 số HS trình bày. Cả lớp trao đổi bố sung.
- Kết luận:
Ÿ Việc làm a, d là giữ lời hứa.
Ÿ Việc làm b, c là không giữ lời hứa
10’
* Hoạt động 2: Đóng vai.
- Chia nhóm.
- 4 nhóm HS.
- Đóng vai tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm 1 việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai khi đó em sẽ làm gì?
- Kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm trình bày (mỗi nhóm 3, 4 HS).
- HS nhận xét bổ sung.
10’
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Nêu ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa.
a) không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì?
b) Chỉ nên hứa những điều mà mình có thể thực hiện được?
c) Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được hay không thì không quan trọng.
d) Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy, ton trọng.
đ) Cần xin lỗi và giải thích rõ lý do khi không thể thực hiện được lời hứa.
e) Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi.
* Kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng lời mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
*Củng cố
 Gợi ý hs trả lởi một số câu hỏi để nắm lại bài 
*Dặn dò :
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân.
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước suy nghĩ, cảm xúc
về nhà học bài .
-xem trư¬c1 bài tập tiếp theo
-Nhậnxét tiết học
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ phiếu màu.
HS bày tỏ thái độ và giải thích lý do.
- Học sinh lắng nghe
Ngày soạn :../09/2011
Ngày dạy: ../09/2011
TOÁN(tiết 16)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Biết làm tính cộng, trừ các sốcó ba chữ số ,tính nhân ,chia trong bảng đã học .
-Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn ,kém nhau một số đơn vi
-Học sinh khá ,giỏi làm BT5
II. Chuẩn bị:
-GV :Đề bài tập 4, 5.
-HS:SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của hoc sinh
5’
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- 4 HS đọc.
25’
2. Bài mới:LUYỆN TẬP CHUNG
a) Giới thiệu:
b) Luyện tập:
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
- Số bị chia chưa biết trong phép chia, khi biết các thành phần còn lại.
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm vào vở.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- 2 HS đọc đề.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm và vở.
* Bài 4:
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn biết thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít ta làm thế nào?
- Tìm số lít dầu thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất.
- Ta lấy số dầu của thùng thứ hai trừ đi số dầu của thùng thứ nhất.
- Yêu cầu HS làm bài
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Giải
Số dầu thùng II nhiều hơn thùng I là:
160 – 125 = 35 (l)
Đáp số: 35 lít.
Bài tập 5
-Học sinh khá ,giỏi làm BT5
4’
1’
3. Củng cố, 
-Gọi hs thi làm toán nhanh.
4.Dặn dò:
-về nhà làm thêm bài tập
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn 
Ngày dạy
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN(tiết 10-11)
NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
 -Đọc đúng rành mạch các từ, tiếng khó: khẩn khoản, áo choàng, nảy lộc, lạnh lẽo;
-Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm ,dấu phẩy và giữa các cụm từ
 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi người dẫn chuyện với lời các nhân vật- 
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã; hớt hải
- Hiểu nội dung người mẹ rất yêu con .Vì con ,người mẹ có thể làm tất cả .
 (-Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KNS: -Ra quyết định, giải quyết vấn đề 
 -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
* Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phần vai
III. Chuẩn bị:
 GV- Tranh minh hoạ cho bài tập đọc.
 HS -SGK
III. Hoạt động dạy học:
Tg 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Chú sẻ và bông hoa bằng lăng”.
- 3 HS thực hiện.
5’
2. Bài mới:Người mẹ
a) Giới thiệu
- Hôm nay em học bài Người mẹ của An-đéc-xen.
- Ghi tựa bài.
10’
b) Luyện đọc:
* Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu và luyện từ khó.
- Nối tiếp đọc từng câu nối tiếp.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn nối tiếp mỗi HS 1 đoạn.
- Luyện ngắt giọng:
- Thần chết chạy nhanh hơn giờ / và chẳng bao giờ trở lại những người lão cướp đi đâu.//
- Tôi sẽ chỉ đường cho bà,/ nếu bà ủ ấm tôi,//
- Tôi sẽ giúp bà,/ nhưng bà phải cho tôi đôi mắt.// Hãy khóc đi,/ cho đến khi đôi mắt rơi xuống!//
- Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây?//
- Vì tôi là mẹ,// Hãy trả con cho tôi.//
- Giải nghĩa từ khó:
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- HS đọc
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp.
- 4 HS đọc, mỗi em 1 đoạn.
10’
c) Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Hãy kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- 2 HS kể.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3.
- Hỏi: Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình?
-Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó..giá buốt
- Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
-Bà mẹ phài cho hồ nước đôi mắt
- Thần chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ?
- Thần chết rất ngạc nhiên hỏi :Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đậy
- Bà mẹ đã trả lời Thần chết như thế nào?
-Vì tôi là mẹ 
- Theo em, câu trả lời của bà mẹ “Vì tôi là mẹ” có nghĩa gì?
HS phát biểu
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4.
- Yêu cầu HS thảo luận.
- 1 HS đọc.
- Đại diện trình bày.
- Kết luận: Cả 3 ý đều đúng. Tuy nhiên, ý 3 đúng nhất vì chính sự hy sinh cao cả đã cho bà mẹ lòng dũng cảm vượt qua mọi thử thách và đến được nước ở lạnh lẽo của Thần Chết để đòi con. Vì con, người mẹ có thể hy sinh tất cả.
- Người anh hùng tốt bụng, ba mẹ con.
10’
d) Luyện đọc lại bài:
- Chia nhóm, đọc theo vai.
- Thi đọc.
- Mỗi nhóm 6 HS.
20’
KỂ CHUYỆN
1. Xác định yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
2. Thực hành kể:
- Chia nhóm mỗi nhóm 6 HS.
- Tổ chức thi kể theo vai.
- Nhận xét.
- HS thực hành kể trong nhóm.
- 2, 3 nhóm thi kể.
4’
1’
3. Củng cố,
 -Ra quyết định, giải quyết vấn đề 
 -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
 - Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi, nảy lộc, nở hoa giữa mùa đông buốt giá và đôi mắt của bà mẹ biến thành hai viên ngọc có ý nghĩa gì?
- Những chi tiết trên cho ta thấy sự cao quý của đức hy sinh của người mẹ.
4.Dặn dò :
Dạn hs về nhà kể lại cho ngưòi thân nghe
- Nhận xét tiết học.
- HS tự do phát biểu.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
CHÍNH TẢ(tiết 7)
NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng bài chính tả ;trình bày dúng hình thức bài văn xuôi .không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-HS viết đúng các từ khó khăn; giành lại ,hiểu,ngạc nhiên
- Làm đúng các bài tập (2a);bài tập (3a)
II. Chuẩn bị:
 GV -Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
 HS -SGK
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động cảu học sinh
5
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS viết các từ: ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vở.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp.
30’
2. Bài mới:người mẹ
a) Giới thiệu:
b) Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi nội dung viết:
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con?
- Thần Chết ngạc nhiên về điều gì?
- Bà vượt qua bao nhiêu khó khăn và hy sinh cả đôi mắt để giành lại đứa con.
- Vì người mẹ có thể làm tất cả vì con.
* Hướng dẫn trình bày:
- Đoặn văn có mấy câu?
- 4 câu.
- Có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- HS nêu.
- Có những dấu câu nào được sử dụng?
* Viết từ khó:
- Khó khăn, giành lại, hiếu, ngạc nhiên.
- HS đọc, viết nháp.
* Viết chính tả:
- Giáo viên đọc cho HS viết
- HS viết vào vở.
* Soát lỗi:
- Giáo viên đọc lại chậm, dừng lại phân tích từ khó để HS soát lỗi.
* Chấm bài:
- Chấm 10 vở.
c) Bài tập:
* Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét ,kết luận 
- 1 HS làm vào vở bài tập.
Hòn gì bằng đất nặn ra
Xếp vào lò lửa nung ba .. (hòn gạch)
* Bài 3:
- Phát giấy cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét kết luận 
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm đọc bài làm của nhóm mình.
- Nhóm khác bổ sung (ru, dịu dàng, ).
4’
1’
3. Củng cố,
-Thi tìm các từ khó 
4’Dặn dò
 - Học thuộc các câu đố.
- Ghi nhớ các từ vừa tìm.
- Nhận xét t ... ày soạn 
 Ngày dạy	TỰ NHIÊN XÃ HỘI(8)
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I- Mục tiêu:
-Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn ;bảo vệ cơ quan tuần hoàn
- Học sinh khá ,giỏi biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức
	.
II- Chuẩn bị:
 GV- Giấy khổ to.
Nội dung trò chơi “Nếu  thì”.
 -HS :VBT
III- Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
* Hoạt động 1: 
- Tìm hiểu hoạt động tim 
- Tim.
- Trong hoạt động tuần hoàn, cơ quan nào làm nhiện vụ co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể?
- Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngưng làm việc.
- Tim có vai trò thế nào đối với cơ thể con người?
- Phát giấy cho nhóm.
* Gợi ý:
- Nhịp tim đập khi vừa học xong tiết thể dục với tiết học bình thường.
- Nhịp tim của trẻ em với người lớn.
- Kết luận.
- Nếu tim ngừng đập.
- HS phát biểu.
10’
* Hoạt động 2:
“Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch”
-Học sinh khá ,giỏi biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức 
- Các bạn làm như thế nào là nên hay không nên để bảo vệ tim mạch, vì sao?
- Em đã làm gì để bảo vệ tim mạch?
- Ăn uống đủ chất, không hút thuốc, tập thể dục hằng ngày.
* Kết luận:Để bảo vệ tim mạch, cần:
+ Sống vui vẻ tránh tức giận.
+ Không mặc quần áo đi giày dép qu á chật.
+ Ăn uống điều độ, đủ chất, không uống rượu hút thuốc.
10’
* Hoạt động 3:
- Trò chơi: “Nếu  thì “
- 1 dây cử 1 bạn.
- Giáo viên phổ biến cách chơi.
- 3 HS lên chi
- Có mấy vòng tuần hoàn ?
- Có 2 vòng tuần hoàn
- Chép lên bảng câu hỏi.
- Tuyên dương nhóm nhanh nhẹn đưa ra vế đúng.
3’
2’
* Củng cố, - Thực hiện giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn hằng ngày.
*Dặn dò :
-Về nhà học bài xem tiếp bài kế tiếp
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
KIỂM TRA 
I. Đề:
1. Tính nhẩm:
6 x 4 = 	18 : 6 = 
6 x 7 = 	30 : 6 = 
6 x 9 = 	63 : 7 = 
7 x 8 = 	35 : 7 = 
2. Tính:
 33	 12 	55	5	96	3
x 2 	x 4
3. Điền dấu > , < , = vào ô trống
3m5cm € 3m 7cm ; 8 dm 4cm € 8 dm 12 mm
4m2dm € 3m 8dm ; 6m 50 cm € 6m 5 dm
4. Lan sưu tầm được bao nhiêu con tem của Lan. Hỏi Ngọc sưu tầm được bao nhiêu con tem.
5. 	a/ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm.
	b/ Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng ¼ độ dài đoạn thẳng AB.
 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
HỌ HÀNG, NỘI NGOẠI
I. Mục tiêu:
- Biết giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại.
- Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ.
- Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình.
- Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại.
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong SGK.
- HS mang ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp.
II. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
+ Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi 
- Các nhóm thảo luận rồi đại diện trình bày.
- Hướng dẫn cho các bạn xem ảnh của những ai?
- Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh?
- Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
- Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh?
+ Làm việc cả lớp 
- Hỏi tiếp:
- Trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Những người thuộc họ nội gồm những ai?
KL: Ông bà sinh ra bố và các anh chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội.
Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
* Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại.
+ Làm việc theo nhóm
- Các bạn trong nhóm giới thiệu ảnh của họ hàng nhà mình hoặc kể cho nhau nghe về họ nội và họ ngoại và nói về cách xưng hô của mình đối với những người trong gia đình.
+ Làm việc cả lớp
1 vài nhóm lên giới thiệu với cả lớp về những họ hàng của mình.
* Hoạt động 3: Đóng vai 
- Chia nhóm thảo luận đóng vai các tình huống sau:
. Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng
. Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi kh bố mẹ đi vắng.
- Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm.
- Thực hiện 
- Các nhóm lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình.
- Giáo viên nêu câu hỏi cho HS thảo luận theo gợi ý.
. Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tình huống vừa rồi?
Nếu em ở tình huống đó thì em sẽ ứng xử ra sao?
. Tại sao ta phải yêu quý những người họ hàng của mình?
KL: Ông bà nội, ông bà ngoại va các cô, dì, chú, bác cùng với các em của họ là người người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình.
NS:
ND:
CHÍNH TẢ
QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác 3 khổ tơ đầu trong bài thơ Quê Hương
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt oet/ et, tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu l/n hoặc thanh hỏi, thanh ngã.
- Trình bày đúng đẹp hình thức thơ có 6 tiếng 1 dòng.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung các bài tập chính tả.
II. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS viết các từ: quả xoài, xoáy nước cuộc sống, vẻ mặt, buồn bã.
- Nhận xét
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu: (trực tiếp)
b/ Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- Đọc 3 khổ thơ
- 2 HS đọc lại
- Hỏi: Quê Hương gắn liền với những hình ảnh nào?
- Gắn với chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ
- Em có cảm nhận gì về Quê Hương với các hình ảnh c đó? 
- Rất thân thuộc, gắn bó với mỗi người.
* Hướng dẫn cách trình bày
- Các khổ thơ được viết như thế nào?
- HS trả lời
- Chữ đầu dòng viết thế nào cho đúng và đẹp.
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu từ khó giáo viên ghi bảng.
- trèo hái, rợep bướm, nghiêng che
- Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con
- HS viết
* Viết bài vào vở
- HS viết vào vở
* Chấm bài
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét
* Bài 3:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu:
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp
- 2 HS thực hiện hỏi đáp 
b/ Tiến hành như phần a/
- Lời giải:
nặng – nắng; lá – là
cổ – cỗ ; co – cò – cỏ
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN
BÀI TẬP GIẢI BẰNG PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu:
- Làm quen với giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày lời giải.
II. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu giờ học
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính
* Bài toán 1:
- Gọi HS đọc đề
- 1 HS đọc đề
- Hỏi: Hàng trên có mấy cái kèn?
- Có 3 cái kèn
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái?
- Nhiều hơn 2 cái kèn
- Vẽ sơ đồ:
 3 cái
H: Trên: 	2 cái
H: Dưới:	
 ? cái
 ?kèn
- Hàng dưới có mấy cái kèn?
- Có 5 cái kè
- Đề tìm số kèn hàng dưới em thực hiện thế nào?
- Phép cộng 3 + 2 = 5
- Vậy cã 2 hàng có mấy kèn?
- Có 8 kèn
- Hướng dẫn giải.
. Bài toán này là ghép của 2 bài toán về nhiều hơn và tính tổng của hai số.
- Ghi bài giải
* Bài toán 2:
- Nêu bài toán
- 1 HS đọc lại đề
- Bể cá thứ I có mấy con?
- 3 con cá
 4 con
Vẽ:
- Số cá bể 2 như thế nào so với bể 1?
- Nhiều hơn 3 con
- Vẽ tiếp
- Bài toán hỏi gì?
- Hãy nêu cách vẽ để tìm số cá của 2 bể?
- Để tìm được số cá của cả 2 bể ta phải biết được những ì?
- HS trả lời
- Số cá bể 1 biết chưa?
- Chưa biết
- Vậy muốn tìm số cá của bể 2 trước tiên phải tìm số cá bể 2.
- Hãy tính số cá bể 2
 4 + 3 = 7 con
- Tính số cá bể 2
4 + 7 = 11 con
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- Cả lớp giải vào vở
c/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Hỏi: Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh?
- Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh?
- Phân tích tiếp để HS vẽ sơ đồ rồi giải
- 1 HS lên bảng cả lớp làm vào nháp
* Bài 2:
Hướng dẫn như bài 1
- HS tự làm bài
- Nhận xét bài làm của HS 
- Nêu kết quả 
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I. Mục tiêu:
- Dựa theo bài “Thư Gởi Bà” và gợi ý nội dung hình thức bức thư, viết được 1 bức thư ngắn cho người thân.
- Biết ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung và hình thức 1 bức thư.
- Giao tiếp
-Tìm kiếm, xử lí thơng tin
II. Chuẩn bị:
- Bảng viết sẵn các gợi ý về nội dung 1 bức thư.
- 1 phong bì thư (to)
II. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu:
Khi người thân của ta ở xa, có thể ta liên lạc bằng điện thoại hoặc bằng thư.
- Vậy muốn viết một bức thư như thế nào? Hôm nay cô sẽ dạy em tập viết thư và phong bì thư.
- Ghi tựa bài
b/ Hướng dẫn viết thư:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- 2 HS đọc
- Gọi HS đọc bài TĐ “Thư gởi bà”
- 1 HS đọc 
- Dòng đầu thư Đức viết thế nào?
- Hải Phòng, ngày 
- Đó là nơi gởi
- Em viết thư cho ai?
- Bà, cậu, dì, chú 
- Em nói lời xưng hô và lời tình cảm với người thân như thế nào?
- Bà kính yêu! Cháu nhớ bà lắm, lâu rồi cháu không gặp bà.
- Trong phần nội dung em hỏi thăm tình hình người nhận: sức khỏe, gia đình.
- HS nêu miệng
- Sau đó em báo tin về gia đình và bản thân.
- Em muốn chúc người thân của em những gì?

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 tuan 4 CKTKNS 3 cot.doc