Môn :Đạo đức Tiết : 5, 6
Bài : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
I.Mục tiêu
Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy
Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường
VBT Đạo đức
II.Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
Phiếu học tập
Ngày soạn :19 – 09 – 2010 Ngày dạy: thứ hai, 20.09.2010 Môn :Đạo đức Tiết : 5, 6 Bài : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I.Mục tiêu Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường VBT Đạo đức II.Đồ dùng dạy học Tranh minh họa Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ 1.Giữ lời hứa là gì? 2.Ý nghĩa cuả việc giữ lời hứa? Nhận xét B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Dạy bài mới Hoạt động 1: Xử lí tình huống Mục tiêu: HS biết HS biết được biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình GV đưa tình huống BT1, HS đọc Gọi HS trả lời Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc cuả mình, và mỗi người phải tự làm lấy việc của mình. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm Mục tiêu:HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình. Cho HS thảo luận nhóm 4, làm BT2 trong PHT, Gọi HS trình bày Nhận xét, kết luận, cho HS đọc lại Hoạt động 3:Xử lí tình huống Mục tiêu:HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy của mình GV cho HS đọc BT3, và cho HS đóng vai giải quyết tình huống GV kết luận: Đề nghịủa Dũng là sai. Hai bạn phải tự làm lấy việc của mình. 3.Củng cố, dặn dò Cho HS về nhà, tự làm lấy việc của mình TIẾT 2 Hoạt động 1:Liên hệ thực tế Mục tiêu: HS tự nhận xét về công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa làm Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình? Các em thực hiện việc đó như thế nào? Em cảm thấy thế nào khi hoàn thành công việc GV:Khen ngợi những em tự làm lấy việc của mình và khuyến khích HS khác noi theo bạn Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu: HS hực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lâý việc của mình qua trò chơi HS đọc BT5 Nhóm 1, 2, 3, 4 thảo luận đóng vai tình huống 1, nhóm 5, 6, 7 8 đóng vai tình huống 2 GV: Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao Xuân nên tự trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi Hoạt động 3:Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về ý kiến có liên quan GV cho HS giơ tay là đồng ý, không giơ tay là không đồng ý khi HS nghe GV đọc GV đọc BT6, hỏi vì sao? GV kết luận: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quí mến. Củng cố, dặn dò Thực hiện điều mình đã nói, đã hứa hẹn -Là tự trọng và tôn trọng người khác Nhận xét Đại cần tự làm bài mà không nên chép của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại nhận xét, bổ sung Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác Tự làm lấy việc mình giúp các em mau tiến bộ và không làm phiền người khác. HS đọc Hai bạn đóng vai Việt, Dũng Nhận xét, bổ sung Nhiều HS trả lời HS đọc HS thảo luận đóng vai Nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung HS thực hiện a)Đồng ý, vì tự làm lấy công việc mình có nhiều mức độ, nhiều biểu hiện khác nhau b)Đồng ý, vì đó là một trong những nội dung quyền được tham gia của trẻ em c)không, vì đã là việc của mình thì việc nào cũng phải hoàn thành d)Đồng ý, vì đó là quyền trẻ em e)Không, vì trẻ em chỉ có thể tự quyết định những công việc phù hợp với khả năng của bản thân HS nhắc lại Môn : Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 9– 5 Bài : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.Mục đích, yêu cầu TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu nội dung: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm ( Trả lời CH trong SGK) KC: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa II.Đồ dùng dạy học Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ 2HS đọc bài Ông ngoại, trả lời 1.Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? 2.Vì sao bạn nhỏ gọi ông là người thầy đầu tiên? Nhận xét, cho điểm B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Dạy bài mới :A:TẬP ĐỌC a)Luyện đọc GV đọc mẫu GV cho HS đọc từng câu Bài này chia thành mấy đọan? Gọi HS đọc 4 đoạn, nêu từ khó hiểu và giải thích Đọc từng đoạn theo nhóm 4 Nhóm đọc Gọi HS đọc cả bài b) Tìm hiểu bài HS đọc thầm đoạn 1:Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? Ở đâu? Gọi HS đọc đoạn 2 Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỗng dưới chân rào? Việc leo rào của các bạn nhỏ đã gây hậu quả gì? GV:GD HS phải biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời: Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp? Vì sao chú lính nhỏ “run lên’ khi nghe thầy giáo hỏi? HS đọc thầm đoạn 4: Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi” của viên tướng? Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao? Các em có dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi nhu bạn nhỏ trong truyện không? c) Luyện đọc GV đọc đoạn 4: từ Viên tướng khoát tay.. Cho HS thi đọc Nhận xét Gọi nhóm 4 bạn đọc phân vai:người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính, thầy giáo đọc cả bài Nhận xét B.KỂ CHUYỆN GV giao nhiêm vụ:Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa kể lại chuyện Người lính dũng cảm GV gọi 4HS kể lại câu chuyện dựa vào tranh GV gợi ý: Tranh 1:Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính có thái độ ra sao? Tranh 2:cả tốp vượt hàng rào thế nào?Chú lính vượt hàng rào thế nào?Kết quả ra sao? Tranh 3:Thầy giáo nói gì với HS? Thầy mong điều gì? Tranh 4:viên tướng ra lệnh thế nào?Chú lính nhỏ phản ứng ra sao?Câu chuyện kết thúc thế nào? Nhận xét Gọi vài HS kể lại Nhận xét , cho điểm 3.Củng cố, dặn dò Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? GV:Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi.Người dám nhận lỗi, dám sửa chữa khuyết điểm của mình là người dũng cảm. Nhận xét tiết học HS đọc và trả lời Không khí mát diệu mỗi sáng; trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa ngọn cây hè phố Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, ông là người đầu tiên dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào cái trống trường, nghe tiếng trống đầu tiên Nhận xét HS nghe Cả lớp đọc 4 đoạn HS đọc: 1.Nứa tép: nứa nhỏ Ô quả trám: ô có hình thoi, giống hình quả trám Thủ lĩnh: Người đứng đầu 2.Hoa mười giờ: loài hoa nhỏ,thường nở khoảng 10 giờ trưa HS đọc Các bạn nhỏ chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn HS đọc, cả lớp đọc thầm theo Chú sợ làm đổ hàng rào trong trường Hàng rào đổ.Tướng sĩ đổ đè lên luống hoa 10 giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ. HS lắng nghe HS đọc HS dũng cảm nhận khuyết điểm Vì chú lính đàng suy nghĩ rất căng thẳng. Có thể vì chú quyết định nhận lỗi Chú nói: “Như vậy là hèn”rồi quả quyết bước về phía vườn trường Đứng sững nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú như bước theo một người chỉ huy Chú lính đã chui qua lỗ hỗng của hàng rào lại là người dũng cảm dám nhận lỗi và sửa lỗi HS trả lời HS đọc HS thi đọc HS đọc Nhận xét HS kể trong nhóm HS kể HS kể Leo rào không có nghĩa là dũng cảm.. Môn :Toán Tiết: 21 Bài: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ) I.Mục tiêu Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ) Vận dụng giải bài toán có một phép nhân II.Đồ dùng dạy học Bảng con, SGV III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc bảng nhân 4,5,6 Nhận xét, cho điểm B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số GV nêu và viết phép nhân lên : 26 x3=? Gọi HS lên bảng đặt tính GV: nhân từ phải sang trái: 26 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1 x 3 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 78 7, viết 7 Vậy 26 x 3 = 78 Cho HS nêu lại cách nhân Làm tương tự với 54 x 6 = ? 3.Thực hành Bài 1:HS đọc đề Bài tập này đã đặt tính, cho HS làm vào bảng con 1 bài Nêu cách đặt tính Cho HS tự làm,gọi HS lên bảng làm Nhận xét, sửa bài Bài 2:HS đọc đề Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Nhận xét Bài 3:HS đọc Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm Muốn tim số bị chia làm sao? 4.Củng cố, dặn dò HS đọc Nhận xét HS lên bảng làm HS nê u 18 4 72 28 6 168 99 3 297 36 4 144 25 3 75 47 2 94 HS đọc Tóm tắt: 1 cuộn: 35m 2 cuộn:..m? Giải Độ dài của 2 cuộn vải là: 35 x 2 = 70 ( m) Đáp số:70 m HS đọc X : 6 = 12 x : 4 = 23 X = 12 x 6 x = 23 x 4 X = 72 x = 92 Lấy thương nhân số chia Ngày soạn: 20.9.2010 ngày dạy: thứ ba,21.09.2010 Môn : Toán Tiết : 22 Bài : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ) Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút II.Đồ dùng dạy học Đồng hồ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ Gọi 1 HS lên làm tính, cả lớp làm bảng con Nhận xét, cho điểm B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS thực hành Bài 1:HS đọc đề Cho HS làm vào tập, HS làm bảng Nhận xét Bài 2: HS đọc đề Cho HS làm vào tập, lên bảng làm Nhận xét Bài 3: :HS đọc đề Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài 4: cho HS đọc đề Cho HS vặn, 1 em lên vặn đồng hồ lớn a) 3 giờ 10 phút c)6 giờ 45 phút b) 8 giờ 20 phút d) 11 giờ 35 phút nhận xét 3.Củng cố, dặn dò 47 25 2 3 94 75 57 6 342 64 3 192 18 5 90 27 4 108 49 2 98 38 2 76 27 6 162 53 4 212 45 5 225 HS đọc 1 ngày: 24 giờ 6 ngày:. Giờ? Giải: Số giờ của 6 ngày là: 24 x 6 = 144 ( giờ ) Đáp số: 144 giờ Môn: Chính tả tiết 9 Bài : Nghe – Viết: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.Mục đích, yêu cầu Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng II.Đồ dùng dạy học -Bảng con, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ 2HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu nhận xét, cho điểm B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS nghe viết GV đọc mẫu Gọi HS đọc lại Đoạn văn nói gì? Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nao viết hoa trong đoạn? Lời nhân vật được đánh dấu bằng dầu gì? Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng GV đọc lại Hướng dẫn HS cách viết Đọc bài cho HS viết Đọc soát lỗi, trao đổi cập ... : 6 = 3 24 : 4 = 6 12 : 6 = 6 15 : 5 =5 35 : 5 = 7 HS đọc Tóm tắt 6 bộ quần áo : 18 m vải 1 bộ quần áo : .m vải? Giải May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là: 18 : 6 = 3 ( m) Đáp số: 3 m vải Nhận xét HS đọc Hình 2, 3 Hình 2, 3.Vì đã có một trong các phần bằng nhau được tô màu. Môn:Thủ công Tiết: 3 Bài : GẤP CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG I.Mục tiêu Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau.Hình dáng tương đối phẳng, cân đối. II.Đồ dùng dạy học Tranh qui trình, mẫu lá cờ đỏ sao vàng Dụng cụ thủ công III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài 2.Dạy bài mới Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét GV đưa vật mẫu, HS quan sát Lá cờ có màu gì?hình gì? Ngôi sao có mấy cánh? Ngôi sao được dán như thế nào? Kích thước chiều dài, chiều rộng như thế nào? Đoạn thẳng nối hai cánh đối diện của ngôi sao có độ dài như thế nào? Lá cờ thường được treo vào dịp nào?Ở đâu? GV:Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam.Mọi người dân đều tự hào, trân trọng nó. Trong thực tế lá cờ được làm nhiều kích cỡ chất liệu khác nhau ùy mục đích sử dụng. Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao năm cánh Lấy giấy màu vàng, cắt hình vuông 8ô.Đặt lên mặt bàn, để mặt màu trên, gấp lấy điểm O.H1 Mở đường gấp đôi ra, để lại một đường gấp. Đánh dấu điểm C 1ô.H2.Gấp ra phía sao theo theo đường dấu gấp OD được H3 Gấp cạnh OA vào theo đường dấu gấp sao cho mép gấp OA trùng với mép gấp OD.h4 Gấp đôi H4 sao cho các góc gấp trùng nhau.H5 Bước 2:Cắt ngôi sao năm cánh Đánh dấu hai điểm trên cạnh dài hình tam giác ngoài cùng: Điểm I cách O 1 ô rưỡi, điểm K nằm trên cạnh đối diện và cách điểm O 4 ô Kẻ 2 điểm thành đường chéo.H6.Dùng kéo cắt theo các đường chéo từ điểm I đến điểm K. Mở hình mới cát ra được ngôi sao năm cánh H7 Bước 3: Dán ngôi sao năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng Lấy tờ giấy màu đỏ dài 21ô, rộng 14ô.Lấy điểm giữa hình bằng cách gấp hoặc đếm ô Đánh dấu vị trí dán ngôi sao: Đặt điểm giữa của ngôi sao vào điểm giữa của hình chữ nhật, một cánh của ngôi sao hướng lên cạnh dài phía trên. Dùng bút chì đánh dấu một số vị trí để dán ngôi sao trên hình chữ nhật màu đỏ. Bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao.Đặt ngôi sao vào đúng vị trí đã đánh dấu và dán cho phẳng. H8 GV gọi HS nhắc lại GV uốn nắn, nhắc nhở Hoạt dộng 3:HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng -Gọi HS nhắc lại các bước -GV thực hiện lại mẫu -Cho HS thực hành theo nhóm 4.GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn -Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm -Nhận xét, đánh giá sản phẩm -Cho HS dán vào tập -Nhận xét tiết học Lá cờ hình chữ nhật, trên có ngôi sao màu vàng, Ngôi sao có năm cánh bằng nhau Ngôi sao được dán chính giữa , một cánh hướng thẳng lên chiều dai lá cờ Chiều rộng bằng 2/3 chiều dài Bằng ½ chiều rộng hoặc 1/3 chiều dài Dịp lễ, tết,.. HS quan sát HS nhắc lại Bước 2:Cắt ngôi sao năm cánh Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao năm cánh Bước 3: Dán ngôi sao năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng TNXH (10) HOAÏT ÑOÄNG BAØI TIEÁT NÖÔÙC TIEÅU .I.Muïc tieâu: Neâu ñöôïc teân vaø chæ ñuùng vò trí caùc boä phaän cuûa cô quan baøi tieát nöôùc tieåu treân tranh veõ hoaëc moâ hình. II. Ñoà duøng daïy hoïc : - Caùc hình trong SGK – 22, 23 - Hình cô quan baøi tieát nöôùc tieåu phoùng to III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim? Cách đề phòng bệnh thấp tim? Nhận xét B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Dạy bài mới Hoạt động 1:Quan sát thảo luận Mục tiêu; Kể được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của nó Cho HS thảo luận theo cặp, nêu tên các bộ phận qua quan sát hình 1/22SGK GV treo tranh, HS chỉ GV:Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đáy và ống đáy Hoạt động 2: Thảo luận Cho HS quan sát, đọc các câu hỏi HS làm việc theo nhóm 4, đặt và trả lời câu hỏi liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu GV gợi ý: Nước tiểu tạo thành ở đâu? Nước tiểu được đưa xuống bóng đáy bằng đường nào? Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu chứa ở đâu? Nước tiểu được thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu? Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào? Mỗi ngày mỗi người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu? Cho HS xung phong hỏi rồi chỉ bạn trả lời.Ai trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi và chỉ định bạn, cứ thế tiếp tục GV kết luận: -Thận có chức năng lọc máu, lấy các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu -Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận đến bóng đáy -Bóng đáy có chức năng chứa nước tiểu -Ống đáy có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đáy ra ngoài Vì thế, chúng ta phải giữ vệ sinh sạch sẽ, khi mắc phải đi tiểu, không được nhịn sẽ gây vỡ bộng đái, ngộ độc cơ thể. 3.Củng cố, dặn dò Lên chỉ lại các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng Nguyên nhân dẫn đến bẹnh thấp tim là do bị viêm họng, viêm a- mi-đan kéo dài hoặc do viêm khớp cấp không được chữa tri kịp thời, dứt điểm. Đề phòng bệnh thấp tim cần phải:Giữ ấm cơ thể khi trờ lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày để không bị các bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp,.. HS thảo luận HS chỉ HS đọc HS thực hiện HS thực hiện HS nhắc lại HS làm việc Môn :Chính tả Tiết : 10 Bài : Tập chép: MÙA THU CỦA EM I.Mục đích, yêu cầu Chép và trình bày đúng bài CT Làm đúng BT điền tiếng có vần oam (BT2) Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ Gọi 2HS lên bảng viết: bong sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng HS đọc thuộc lòng 28 chữ cái Nhận xét, cho điểm B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS viết chính tả GV đọc bài Gọi HS đọc lại Bài văn tả cảnh gì? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Tên bài thơ viết ở vị trí nào? Những chữ nào trong bài thơ cần viết hoa? Các chữ đầu câu viết như thế nào? GV nêu một số từ khó cho HS viết bảng con, 1HS lên bảng viết GV đọc cho HS đọc thầm theo cho HS nhìn bảng chép GV đọc cho HS soát lỗi theo cặp Ai sai 0, 1, 2, 3,..giơ tay lên? GV chấm 10 tập, nhận xét 3.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề và mẫu GV cho HS làm nháp, 1 HS lên bảng Nhận xét, Cho HS đọc và làm vào VBT Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm Gọi hai HS làm vào bảng phụ nhận xét 4.Củng cố, dặn dò Ghi nhớ từ chính tả Nhận xét tiết học HS viết, dưới lớp viết vào bảng con Nhận xét Tả cảnh mùa thu Thơ 4 chữ ở giữa trang vở Những chữ đầu dòng, tên riêng: Hằng Viết lùi 2 ô so với lề vở Cốm mới, rước đèn, lật trang vở HS đọc HS đọc HS thực hiện: Sóng vỗ oàm oạp Mèo ngoạm miếng thịt Đừng nhai nhồm nhoàm Nhận xét, bổ sung HS thực hiện HS đọc HS làm 2HS làm:a)nắm – lắm – gạo nếp b)kèn – kẻng - chén Nhận xét Ngày soạn:23.09.2010 Ngày dạy:Thứ sáu, 24.09.2010 Môn :Toán Tiết: 20 Bài: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I.Mục tiêu Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số Vận dụng được để giải bài toán có lời văn II.Đồ dùng dạy học 12 cái kẹo III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ Gọi HS làm lại BT4/25 Hình nào đã tô màu 1/6? B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS tìm một trong các phần bằng nhau của một số Nhận xét, cho điểm GV nêu bài toán:Chị có 12 cái kẹo.Chị cho em 1/3 số kẹo đó.Hỏi chị cho em mấy cái kẹo?Gọi HS nêu lại Làm thế nào để tìm được 1/3 của 12 cái kẹo? GV vẽ hình minh họa Cho HS nêu bài giải, 1HS giải 3.Thực hành Bài 1: HS đọc Cho HS làm bảng con, HS lên bảng làm Nhận xét, cho HS chép vào vở Bài 2: HS đọc đề Cho HS lên bảng hỏi bạn tóm tắt Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Cho HS giải, HS lên bảng giải Nhận xét 4.Củng cố, dặn dò Hình 2, 3 Nhận xét HS nêu lại Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/3 cái kẹo cần tìm Giải Chị cho em số cái kẹo là: 12 : 3 = 4 (các kẹo) Đáp số: 4 cái kẹo của 8kg là 4kg của 24 lít là 6 lít của 35m là 7m của 54 phút là 9 phút Nhận xét HS đọc Tóm tắt Một của hàng có: 40m vải xanh Bán : 1/5 số vải đó Bán : m vải xanh? Giải Số m vải xanh cửa hàng đã bán 40 : 5 = 8 (m vải) Đáp số: 8 m vải xanh Nhận xét Môn: Tập làm văn Tiết : 5 Bài: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I.Mục đích, yêu cầu Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK) II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ HS kể lại chuyện Dại gì mà đổi HS đọc lại bức điện báo Nhận xét, cho điểm B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập HS đọc yêu cầu Dựa vào bài Cuộc họp của chữ viết: Để tổ chức cuộc họp ta phải chú ý những gì? GV cho HS làm việc theo tổ, chọn nội dung rồi dưới sự điều khiển của tổ trưởng GV theo dõi giúp đỡ Cho HS thi trước lớp Vd: Chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng 20-11 3.Củng cố, dặn dò Nhận xét, khen ngợi HS thực hiện Nhận xét HS đọc Phải xác định rõ nội dung vấn đề Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp: Nêu mục đích cuộc họp - Nêu tình hình của lớp - Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó - Nêu cách giải quyết - Giao việc cho mọi người HS họp tổ HS thi SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: -Báo cáo tình hình lớp tuần qua, những ưu, khuyết điểm -Biện pháp khắc phục -Phổ biến kế hoạch tuần mới II.Tiến hành 1.Kiểm điểm tuần qua -Các tổ trưởng lên báo cáo -Các bộ phận khác lên báo cáo GV nhận xét: khen thưởng, xử phạt, biện pháp khắc phục -Hoàn thiện cơ cấu tổ chức lớp -Kiểm tra sác vở, đồ dùng học tập -Nhận xét tình hình học tập của HS Một vài HS còn đọc chậm, quên mang tập: Dung, Phong, Tú, Trâm.. Đa số HS viết chữ còn ẩu, chưa đúng mẫu: Sang, Tâm, Quyêt, .. Vệ sinh lớp chưa được tốt, chưa xếp ngay hàng 2.Kế hoạch tuần tới -Thực hiện tốt tri bài đầu giờ -Chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập cho đầy đủ khi đến lớp -Nhắc HS rèn chữ viết -Thực hiện tốt vệ sinh lớp 3.Sinh hoạt tập thể -Kể chuyện cho HS nghe về tấm gương đạo đức của Bác -Cho HS chơi trò chơi
Tài liệu đính kèm: